Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần IX - Trịnh Thị Thu Hồng

Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần IX - Trịnh Thị Thu Hồng

Học vần

bài 35: uôi - ươi

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc và viết được : uôi - ươi; nải chuối- múi bưởi

- Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Chuối, bưởi, vú sữa

B/ Đồ dùng dạy học.

 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.

 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết , bộ thực hành tiếng việt.

 

doc 59 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần IX - Trịnh Thị Thu Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN IX Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
Học vần
bài 35: uôi - ươi
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được : uôi - ươi; nải chuối- múi bưởi
- Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Chuối, bưởi, vú sữa
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết , bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Thầy
A. KIỂM TRA:
- Đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi và câu ứng dụng.
- Đọc câu ƯDụng trang 71
- Viết : vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. 
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần và gài : 
a. Vần uôi.
- Nêu cấu tạo vần uôi?
- So sánh vần ui, uôi?
+GV gài vần uôi.
- HD phát âm: 
+ Đánh vần, đọc trơn vần uôi.
+ Có vần uôi rồi muốn có tiếng chuối ta làm thế nào ?
- Giới thiệu và gài tiếng chuối.
- Cho HS gài tiếng chuối.
+ Tiếng chuối có vần mới học là vần gì?
+ Phân tích tiếng chuối?
+ Đánh vần , đọc trơn tiếng chuối?
- GV đưa tranh nải chuối và giới thiệu.
- GV gài từ: nải chuối
+ Trong từ nải chuối tiếng nào có vần mới học?
+ Đánh vần tiếng chuối, đọc trơn từ?
- HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự)
b. Vần ươi: Dạy tương tự vần uôi
- So sánh vần uôi và vần ươi?
- HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ)
+ Nêu âm, tiếng, từ vừa học?
- Giới thiệu từ ứng dụng:
tuổi thơ túi lưới
buổi tối tươi cười
+ Gạch chân tiếng có vần uôi, ươi?
+ Phân tích tiếng mới?
+ Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ?
*. Giải nghĩa từ: 
- HD đọc bảng tiết 1.
- Giới thiệu chữ mẫu viết bảng: uôi, ươi, nải chuối, tươi cười.
 + Nêu cấu tạo chữ?
- HD viết bảng.
+ Nêu độ cao từng chữ ?
Cho HS viết bài. ® Nhận xét.
TIẾT 2
 - Nêu vần, tiếng ,từ vừa học.
+ Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
3. Luyện đọc:
- GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
+ Gạch chân tiếng có vần mới học?
+ Phân tích, đánh vần tiếng Buổi?
+ Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì?
+ Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì?
- Luyện đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc SGK trang 72, 73
4. Luyện nói theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
- HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Em đã được ăn những quả này chưa?
+ Quả chuối chín có màu gì? ăn có vị gì?
+ Vú sữa chín có màu gì?
+ Bưởi thường có vào mùa nào?
+ Khi bóc vỏ bao ngoài múi bưởi ra em thấy gì?
+ Trong 3 thứ quả này, em thích quả nào nhất? Vì sao?
+ Nhà em có trồng cây có các loại quả này không ?
+ Nhắc lại chủ đề.
5. Luyện viết: Vở TViết bài 35.
- GV HD HS viết từng dòng vào vở.
*. Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần uôi, ươi.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Đọc lại bài.
- Đọc trước bài 36.
Trò
- HS đọc cá nhân, lớp.
- phân tích các tiếng túi, vui, gửi, ngửi. 
- 3 tổ viết 3 từ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ âm uô đứng trước, âm i đứng sau.
- HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS nêu.
- HS gài và đọc.
+ 2 HS phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát và nêu tên.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ HS nêu và đọc.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nêu.
- HS đọc thầm.
- 2 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nêu cấu tạo chữ.
- HS viết bảng và đọc.
- HS nêu.
- HS đọc bảng tiết 1.
- HS quan sát và nêu ND tranh.
- HS đọc thầm.
- 1 HS tìm tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần., đọc trơn
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc SGK cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc ND bài luyện nói.
- HS quan sát tranh và TLCH.
- HS lấy vở tập viết tập 1 bài 35.
- Nhận xét cấu tạo, độ cao của từng chữ.
- HS viết vở
----------------------------------------------@&?--------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về phép cộng một số với số 0
- Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học .
- Tính chất của phép cộng ( Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi)
B. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
25’
5’
KTBC
Bài mới
Giới thiệu bài.
Luyện tập. SGK trang 52
CC – DD
4 + 0 = 0 + 3 = 0 + 0 =
 0 + 5 = 2 + 0 = 0 + 1 =
Bài 1: Cho HS nêu YC của bài :
*. Củng cố: Các phép tính cộng trong phạm vi 3,4,5.
b. Bài 2: Cho HS nêu YC của bài :
*. Củng cố: Tính chất của phép cộng.
c. Bài 3: Cho HS nêu YC của bài : >,<, =?
+ HD mẫu: 2 ... 2 + 3
*. Củng cố: 2 bước làm bài tập điền dấu.
d. Bài 4: Cho HS nêu YC của bài :
- HD cách làm.
*. Củng cố: Các phép tính cộng trong phạm vi 2, 3, 4, 5.
- Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5.
3 em lên bảng làm bài .
* HS nêu YC của bài . Làm miệng nối tiếp CN trên bảng lớp .
* HS nêu YC của bài . Làmbài nổi tiếp trên bảng lớp cả lớp cổ vũ cho bạn .
* HS nêu YC của bài . Làm bài vào bảng con .
* HS nêu YC của bài . Làm bài vào SGK GV giúp đỡ 1 số em còn kém . Đổi vở chữa bài . HSNX - GVNX
-------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng phép tính cộng trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng một số với số 0.
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
25’
5’
KTBC
BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập: SGK trang 53.
CC -DD
- Viết các số 1, 4, 7, 6, 5, 10.
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 
* GV ghi đầu bài lên bảng .
 Bài 1: Cho HS nêu YC của bài : 
*. Củng cố: Cách đặt tính và ghi kết quả.
b/ Bài 2: Cho HS nêu YC của bài : 
*. Củng cố: Thứ tự thực hiện dãy tính.
c/ Bài 3: Cho HS nêu YC của bài : >,<, = ?
*. Củng cố: 2 bước làm bài tập điền dấu >, <, =.
d. Bài 4: Cho HS nêu YC của bài : Viết phép tính thích hợp.
*. Củng cố: Các phép tính cộng đã học.
- Ôn lại bài.
Viết bảng con 
* Bài ! : Nêu YC của bài :làm miệng nối tiếp .
* Bài 2 Nêu YC của bài :làm vào bảng con 
* Bài 3: Nêu YC của bài :làm bai nhóm đôi . 3em 
Lên bảng làm bài cả lớp làm vào SGK – SS kq của bạn 
* Bài 4: Nêu YC của bài :làm bài vào bảng gài .
-------------------------------------------------@&?----------------------------------------------------
Học vần
bài 36 : ay - â - ây
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được : ay - â - ây; máy bay, nhảy dây
- Đọc được câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Chạy , bay, đi bộ, đi xe
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết , bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
A. KIỂM TRA:
- Đọc: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười và câu ứng dụng.
- Đọc câu ƯDụng trang 71
- Viết : . tuổi thơ, buổi tối, túi lưới.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần và gài : 
a. Vần ay.
- Nêu cấu tạo vần ay?
- So sánh vần ai, ay?
+GV gài vần ay.
- HD phát âm: 
+ Đánh vần, đọc trơn vần ay.
+ Có vần ay rồi muốn có tiếng máy ta làm thế nào ?
- Giới thiệu và gài tiếng máy.
- Cho HS gài tiếng máy.
+ Tiếng máy có vần mới học là vần gì?
+ Phân tích tiếng máy ?
+ Đánh vần , đọc trơn tiếng máy ?
- GV đưa tranh máy bay và giới thiệu.
- GV gài từ máybay
+ Trong từ máy bay tiếng nào có vần mới học?
+ Đánh vần tiếng máy , đọc trơn từ?
- HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự)
b. Giới thiệu âm â:
- Nêu cấu tạo âm â?
- Cho HS gài âm â.
- HD đọc:
H: Có âm â rồi muốn có tiếng dây ta làm thế nào?
- GV gài bảng vần ây: (Dạy tương tự vần ay)
- So sánh vần ay và vần ây?
- HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ)
+ Nêu âm, tiếng, từ vừa học?
- Giới thiệu từ ứng dụng:
cối xay vây cá
ngày hội nhảy dây
+ Gạch chân tiếng có vần ay, ây?
+ Phân tích tiếng mới?
+ Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ?
*. Giải nghĩa từ: 
- HD đọc bảng tiết 1.
- Giới thiệu chữ mẫu viết bảng: ay, ây, máy bay, nhảy dây
 + Nêu cấu tạo chữ?
- HD viết bảng.
+ Nêu độ cao từng chữ ?
- Cho HS viết bài. ® Nhận xét.
TIẾT 2
- Nêu vần, tiếng ,từ vừa học.
+ Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
3. Luyện đọc:
- GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
+ Gạch chân tiếng có vần mới học?
+ Phân tích, đánh vần tiếng chạy, nhảy dây?
+ Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì?
+ Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì?
- Luyện đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc SGK trang 74,75
4. Luyện nói theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Hằng ngày, em đến lớp bằng phương tiện gì? Bố mẹ em đi làm bằng gì?
+Chạy, bay, đi bộ, đi xe thì cách nào là đi nhanh nhất?
+ Khi nào thì phải đi máy bay?
+ Ngoài chạy, bay, đi bộ, đi xe, người ta cònm dùng cách nào để đi từ chỗ này đến chỗ khác?
+ Trong giờ học, chúng ta có nên chạy, nhảy làm ồn không?
+ Khi đi xe hay đi bộ trên đường chúng ta cần chú ý gì?
+ Nhắc lại chủ đề.
5. Luyện viết: Vở TViết bài 36.
- GV HD HS viết từng dòng vào vở.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Đọc lại bài.
- Đọc trước bài 37
- HS đọc cá nhân, lớp.
- phân tích các tiếng tuổi, buổi, lưới, cười.
- 3 tổ viết 3 từ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ âm a đứng trước, âm y đứng sau.
- HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS nêu.
- HS gài và đọc.
+ 2 HS phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát và nêu tên.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ HS nêu và đọc.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nêu cấu tạo.
- HS gài âm â
- HS nêu.
- HS đọc thầm.
- HS gài bảng vần ây.
- 2 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.
- HS đọc cá nhân, đ ... ỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
30’
5’
KTBC
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: SGK trang 67.
a. Bài 1: Tính
b. Bài 2: Tính:
c. Bài 3: Điền dấu >,<,= vào ...
d. Bài 4: Điền số ?
đ. Bài 5: Viết phép tính thích hợp
CC – D D
 6 – 2 – 3 = 6 – 5 + 1 =
 6 – 4 – 2 = 6 – 3 + 1 =
GV ghi đầu bài lên bảng .
Bài 1: Gọi HS nêu YC của bài Làm bài nối tiếp trên bảng lớp 
- Củng cố: Cách đặt tính và ghi kết quả các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
Bài 2 Gọi HS nêu YC của bài .Làm bài vào bảng con .
- Củng cố: Thứ tự thực hiện phép tính có dấu trừ hoặc dấu cộng liên tiếp.
Bài 3 :Gọi HS nêu YC của bài
Làm bài theo nhóm đôi .
- Củng cố: Các bước làm bài tập điền dấu >,<,=
Bài 4:Gọi HS nêu YC của bài
Thi làm nối tiếp trên bảng .
- Củng cố: Các phép tính cộng trong phạm vi 6 và 4. 
Bài 5Gọi HS nêu YC của bài
. 
 6 – 3 = 3 hoặc 3 + 3 = 6
- Củng cố: Quan sát hình vẽ, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp.
* Nhắc HS học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 6.
2 HS lên bảng làm bài.
*HS mở SGK trang 67.
- HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS làm SGK.
- Nhận xét kết quả và cách đặt tính.
*HS nêu yêu cầu.
- Nêu thứ tự thực hiện dãy tính.
- 3 HS lên bảng.
* HS nêu yêu cầu.
- Nêu các bước làm bài tập điền dấu.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
* HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài tập.
- 3 tổ thi điền kết quả.
* HS nêu yêu cầu.
- HS qsát hình vẽ và đặt đề toán rồi tự viết phép tính.
- Nhận xét 2 phép tính.
--------------------------------------------------@&?----------------------------------------------------
HỌC VẦN
Bài 49: iên – yên
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: iên, yên, đèn điện ,con yến.
- Đọc được câu ứng dụng:Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về xây tổ mới.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Biển cả.
-Giáo dục hs tính kiên nhẫn, chăm chỉ.
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viét, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
A. KIỂM TRA:
- Đọc: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới .
- Đọc câu ƯDụng trang 99.
- Viết : vun xới, nhà in, xin lỗi
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần và gài : 
a. Vần iên:
- Nêu cấu tạo vần iên?
+GV gài vần iên.
- HD phát âm: 
+ Đánh vần, đọc trơn vần iên?
+ Có vần iên rồi muốn có tiếng điện ta làm thế nào ?
- Giới thiệu và gài tiếng điện 
- Cho HS gài tiếng điện .
+ Tiếng điện có vần mới học là vần gì?
+ Phân tích tiếng điện ?
+ Đánh vần , đọc trơn tiếng điện ?
- GV đưa tranh đèn điện và giới thiệu.
- GV gài từ đèn điện 
+ Trong từ đèn điện tiếng nào có vần mới học?
+ Đánh vần tiếng điện , đọc trơn từ?
- HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự)
b. Vần yên:
 (Dạy tương tự vần yên)
- So sánh vần iên và vần yên?
- HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ)
+ Nêu âm, tiếng, từ vừa học?
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
 cá biển yên ngựa
 viên phấn yên vui 
+ Gạch chân tiếng có vần iên, yên?
+ Phân tích tiếng mới?
+ Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ?
*. Giải nghĩa từ: 
- HD đọc bảng tiết 1.
- Giới thiệu chữ mẫu viết bảng iên, yên, đèn điện, con yến.
 + Nêu cấu tạo chữ?
- HD viết bảng.
+ Nêu độ cao từng chữ ?
- Cho HS viết bài. ® Nhận xét.
-----------------------------------
	- Nêu vần, tiếng ,từ vừa học.
+ Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
3. Luyện đọc:
- GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
 Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
+ Gạch chân tiếng có vần mới học?
+ Phân tích, đánh vần tiếng Kiến, kiên.
+ Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì?
+ Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì?
- Luyện đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc SGK trang 100,101.
4. Luyện nói theo chủ đề: Biển cả.
- HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Tranh vẽ gì? 
+ Em thường thấy, thường nghe nói biển có những gì?
+ Ngoài bãi biển thường có những gì? 
+ Nước biển có vị gì? Người ta dùng nước biển làm gì?
+ Những núi ở ngoài biển được gọi là gì? Trên ấy thường có những gì?
+ Những người nào thường sinh sống ở biển?
+ Em có thích biển không? Em đã được ra biển chưa? Em ra biển để làm gì?
+ Nhắc lại chủ đề.
5. Luyện viết: Vở TViết bài 49.
- GV HD HS viết từng dòng vào vở.
*. Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần iên, yên.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Đọc lại bài. - Đọc trước bài 50.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- phân tích các tiếng xin, phùn, vun.
- 3 tổ viết 3 từ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ âm iê đứng trước, âm n đứng sau.
- HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS nêu.
- HS gài và đọc.
+ 2 HS phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát và nêu tên.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ HS nêu và đọc.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nêu cấu tạo chữ.
- HS viết bảng và đọc.
------------------------------------------------
	- HS nêu.
- HS đọc bảng tiết 1.
- HS quan sát và nêu ND tranh.
- HS đọc thầm.
- 1 HS tìm tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần., đọc trơn
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc SGK cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc ND bài luyện nói.
- HS quan sát tranh và TLCH.
- HS lấy vở tập viết tập 1 bài 49
- Nhận xét cấu tạo, độ cao của từng chữ.
- HS viết vở.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013
Học vần
Bài 50: uôn- ươn
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được:uôn, ươn, chuồn chuồn ,vươn vai.
- Đọc được câu ứng dụng:Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
-Học sinh hiểu biết về 1 số loài côn trùng.
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
A. KIỂM TRA:
- Đọc: cá biển, viên phấn, yên vui, yên ngựa 
- Đọc câu ƯDụng trang 101.
- Viết : cá biển, yên vui, yên ngựa 
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần và gài : 
a. Vần uôn:
- Nêu cấu tạo vần uôn?
+GV gài vần uôn.
- HD phát âm: 
+ Đánh vần, đọc trơn vần uôn?
+ Có vần uôn rồi muốn có tiếng chuồn ta làm thế nào ?
- Giới thiệu và gài tiếng chuồn
- Cho HS gài tiếng chuồn.
+ Tiếng chuồn có vần mới học là vần gì?
+ Phân tích tiếng chuồn?
+ Đánh vần , đọc trơn tiếng chuồn?
- GV đưa tranh chuồn chuồn và giới thiệu.
- GV gài từ chuồn chuồn
+ Trong từ chuồn chuồn tiếng nào có vần mới học?
+ Đánh vần tiếng chuồn, đọc trơn từ?
- HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự)
b. Vần ươn:
 (Dạy tương tự vần ươn)
- So sánh vần uôn và vần ươn?
- HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ)
+ Nêu âm, tiếng, từ vừa học?
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
 cuộn dây con lươn
 ý muốn vươn vai
+ Gạch chân tiếng có vần uôn, ươn?
+ Phân tích tiếng mới?
+ Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ?
*. Giải nghĩa từ: 
- HD đọc bảng tiết 1.
- Giới thiệu chữ mẫu viết bảng uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
 + Nêu cấu tạo chữ?
- HD viết bảng.
+ Nêu độ cao từng chữ ?
- Cho HS viết bài. ® Nhận xét.
-----------------------------------
- Nêu vần, tiếng ,từ vừa học.
+ Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
3. Luyện đọc:
- GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
 Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
+ Gạch chân tiếng có vần mới học?
+ Phân tích, đánh vần tiếng chuồn chuồn, lượn.
+ Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì?
+ Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì?
- Luyện đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc SGK trang 102,103
4. Luyện nói theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu,cào cào.
- HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Tranh vẽ những con gì? 
+ Em biết những loại chuồn chuồn nào?
+ Em thường trông thấy cào cào, châu chấu ở đâu? 
+ Em bắt chúng như thế nào? Chúng có ích hay có hại?
+ Nhắc lại chủ đề.
5. Luyện viết: Vở TViết bài 50
- GV HD HS viết từng dòng vào vở.
*. Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần uôn, ươn.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Đọc lại bài.- Đọc trước bài 51.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- phân tích các tiếng biển, viên, yên.
- 3 tổ viết 3 từ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ âm uô đứng trước, âm n đứng sau.
- HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS nêu.
- HS gài và đọc.
+ 2 HS phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát và nêu tên.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ HS nêu và đọc.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nêu cấu tạo chữ.
- HS viết bảng và đọc.
----------------------------------------------
- HS nêu.
- HS đọc bảng tiết 1.
- HS quan sát và nêu ND tranh.
- HS đọc thầm.
- 1 HS tìm tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần., đọc trơn
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc SGK cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc ND bài luyện nói.
- HS quan sát tranh và TLCH.
- HS lấy vở tập viết tập 1 bài 50
- Nhận xét cấu tạo, độ cao của từng chữ.
- HS viết vở.
----------------------------------------------------@&?----------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I, NHẬN XÉT CÔNG TÁC TUẦN 12:
	- Gv nhận xét các ưu, nhược điểm của hs về các mặt sau:
1, Chuyên cần:
	- Hs đi học đều, đúng giờ, không có hs đi học quá sớm hoặc đi học muộn
2, Đạo đức:
	- Hs ngoan, chào hỏi có nền nếp, không nói tục, chửi bậy
3, Học tập:
	- Đa số hs có cố gắng trong học tập, làm bài, viết bài đầy đủ
	-Tồn tại: Còn 1 số hs chưa chăm học, đọc viết yếu, làm toán hay sai, lười viết bài về nhà 
4, Văn thể mĩ, vệ sinh:
	- Hs ăn mặc đúng trang phục, vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ
II, PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 13:
Tích cực kèm hs yếu
Nhắc nhở hs nền nếp trang phục mùa đông
Rèn chữ viết cho hs
Tổng kết đợt thi đua chào mừng ngày 20 – 1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 buoi 1 tuan 812.doc