TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU
- KT; H đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u
Hoặc o
- KN; Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Sói và Cừu
-TĐ: Ham thích học tiếng việt
II- CHUẨN BỊ
T : Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, truyện kể
H : sách giáo khoa, bộ chữ
III- HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1):
2. Bài cũ (5):
2-4 H đọc viết từ ngữ ứng dụng : Chú cừu mưu trí, bầu rượu
2-3 H đọc câu ứng dụng : Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I- MỤC TIÊU KT; H đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u Hoặc o - KN; Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Sói và Cừu -TĐ: Ham thích học tiếng việt II- CHUẨN BỊ T : Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, truyện kể H : sách giáo khoa, bộ chữ III- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’): 2. Bài cũ (5’): 2-4 H đọc viết từ ngữ ứng dụng : Chú cừu mưu trí, bầu rượu 2-3 H đọc câu ứng dụng : Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi 3. Bài mới(29’) a. Giới thiệu bài : Oân tập b. Các hoạt động : Hoạt động 1 : @Mục tiêu : ôn các vần vừa học @ PP: Đàm thoại, vấn đáp @ Đồ dùng: Bảng ôn @Tiến hành : T ghi bảng vần vừa học trong tuần T đọc âm H chỉ vần H chỉ âm và đọc vần Hoạt động 2 : @Mục tiêu : Ghép âm thành vần @ PP: Thực hành @ Đồ dùng: Bảng ôn @Tiến hành: Hướng dẫn H ghép các âm ở cột ngang với các vần ở cột dọc H đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang Hoạt động 3: @Mục tiêu : Đọc từ ngữ ứng dụng @ PP: Thực hành @Đồ dùng : Tranh @Tiến hành : T ghi từ ứng dụng đọc mẫu: ao bèo, cá sấu, kì diệu H đọc các từ ngữ ứng dụng : nhóm, cá nhân, lớp Hoạt động 4 : @Mục tiêu : Tập viết các từ ứng dụng @ PP: Thực hành @Đồ dùng :bảng con @Tiến hành : T viết mẫu : cá sấu, kì diệu T hướng dẫn quy trình viết H viết bảng con TIẾT 2 Các hoạt động(29’) Hoạt động 1 : @Mục tiêu : Luyện đọc @ PP: Thực hành @Đồ dùng :sách TV @Tiến hành: Cho H ôn lại bài tiết 1 T ghi câu ứng dụng: nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào H lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo : nhóm, cá nhân, lớp H đọc câu ứng dụng : Nhà sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào Hoạt động 2 : @Mục tiêu : viết đúng các nét, khoảng cách, độ cao @ PP: Thực hành @Đồ dùng : vở tập viết @Tiến hành : Hướng dẫn quy trình viết như tiết 1 H viết vở : cá sấu, kì diệu Hoạt động 3 : @Mục tiêu : Kể chuyện @ PP: Thực hành @Đồ dùng :tranh câu chuyện @Tiến hành : T ghi tựa T kể diễn cảm Trên cánh đồng Cừu đang làm gì? Một con Sói đi đâu? Gặp Cừu, Sói nghĩ gì? Nó tiến lại gần Cừu và nói gì? Cừu trả lời ra sao và yêu cầu sói làm điều gì? Người chăn Cừu nghe tiếng Sói chạy đến, làm gì? Câu chuyện khuyên ta điều gì? H đọc : Sói và cừu H thảo luận và thi kể từng tranh. Tranh 1: Con chó sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn thì gặp Cừu Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền hắng giọng cất tiếng sủa thật to Tranh 3: Người chăn cừu nghe tiếng sói liền chạy đến giáng cho nó một gậy Tranh 4: Cừu thoát nạn Ý nghĩa : Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết 4. Củng cố (5’): T chỉ bảng ôn H đọc toàn bộ H tìm chữ có vần vừa học 5. Dặn dò (1’): Về học và làm bài tập Chuẩn bị : bài ôn tập giữa kỳ I ÔN TOÁN ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 Thực hiện nhanh các phép tính trừ trong phạm vi 3 Oân dạng toán điền số vào ô trống TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KỲ I I- MỤC TIÊU Giúp H củng cố về -KT: Các âm chữ đã học : e, b, , v, l, h, o, c, ô, ơ, i, a, n, m,. d, đ, th, th, u, ư, x, ch, s, r, k, kh, p, ph, nh, g, gh, qu, gi, ng, ngh, y, tr (ia, ua, ưa, oi, ai) -KN: Đọc được một số từ – câu ứng dụng - TĐ: Ham thích học tiếng việt. II- CHUẨN BỊ T : Tranh minh họa và từ ứng dụng H : SGK, bộ chữ III- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’): 2. Bài cũ (5’): Viết đọc : ao bèo, cá sấu, kì diệu Đọc được câu ứng dụng 3. Bài mới: (29’) a. Giới thệiu bài : Oân tập giữa kỳ I b. Các hoạt động : Hoạt động 1: @Mục tiêu : Oân các âm chữ đã học @ PP: Luyện tập, thực hành @Tiến hành : H lên bảng chỉ âm T đọc âm Cho H kể các âm thường hay đứng trước Các âm hay đứng sau H chỉ chữ H vừa chỉ vừa đọc H nhắc : b, v, l, h, n, m, d, đ, t, th, x, ch, s, p, k, kh, p, ph, nh, g, gh, qu, gi, ng, ngh, tr H nêu e, o, ô, ơ, i, a, u, ư, y Hoạt động 2 : @Mục tiêu : Ghép âm thành tiếng @PP: Luyện tập @Tiến hành : T cho H ghép âm thành tiếng và đọc H ghép âm, đọc tiếng H thêm dấu thanh tạo tiếng mới Hoạt động 3 : @Mục tiêu : Tập viết @PP: Luyện tập @Đồ dùng :bảng con @Tiến hành : T treo tranh: giữa trưa, Thủ đô, Ai chịu khó, Bà cháu, cây khế H viết từ theo tranh TIẾT 2 Các hoạt động (29’) Hoạt động 1: @Mục tiêu : Luyện đọc @ PP: Thực hành @Đồ dùng :sách TV @Tiến hành : Nhắc lại toàn bộ bài ôn tiết 1 H lần lượt đọc bảng Hoạt động 2: @Mục tiêu : Luyện viết @ PP: Thực hành @Đồ dùng:vở tập viết @Tiến hành : Hướng dẫn quy trình viết như tiết 1 H viết từ : bói cá, sáo sậu, cây cau Hoạt động 3: @Mục tiêu: Kể chuyện @ PP: @Đồ dùng:tranh các câu chuyện @Tiến hành: Cho H nêu lại các tên chuyện đã học Các tổ cử đại diện kể 4. Củng cố (5’): Trò chơi : Nối nhanh từ với tranh 5. Dặn dò (1’): Về đọc lại vần. Tìm tiếng từ mới TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU - KT : Giúp H củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - KN : Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính -TĐ : Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác. II- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’): 2. Bài cũ (5’): Tính 2 – 1 = 3 – 1 = làm bảng 3 – 2 = Đọc bảng trừ phạm vi 3 Nhận xét 3 .Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động : Hoạt động 1: @Mục tiêu : củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 3 @PP : Luyện tập @Đồ dùng: mô hình con bướm, nơ @Tiến hành: Bài 2: Cho H nêu cách làm T cho H sửa bài Giúp H nhận xét về các phép ở cột thứ ba 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 3 – 1 = 2 Cho H thấy được mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng Bài 3: Hướng dẫn H làm bài viết số thích hợp vào ô trống Bài 4: Cho H thi đua hướng dẫn H viết dấu thích hợp (+ hoặc -) T sửa bài – tuyên dương Hoạt động 2: @Mục tiêu : biểu thị tình huống trong tranh @Đồ dùng: mô hình quả trứng @Tiến hành: Bài 5: Hướng dẫn xem tranh rồi viết phép tính thích hợp Hoạt động : @Mục tiêu : Củng cố @Đồ dùng: mô hình cái ca, chim @Tiến hành: chia lớp 2 nhóm, mỗi nhóm tự đặt đề cho mỗi tranh H làm bài và sửa bài Tương tự H nêu nhận xét 1 + 1 = 2 2 – 1 = 1 Và1 + 1 + 1 = 3 3 – 1 – 1 = 1 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 1 + 4 = 5 2 + 2 = 4 Có 3 quả trứng, có 1 quả đã nở. Hỏi còn lại mấy quả chưa nở? H nhắc lạiđề bài trên 3 – 1 = 2 nhóm 1 đặt đề cho mô hình ca nhóm 2 đặt đề cho mô hình chim 4. Tổng kết(5’) Nhận xét bài làm H 5. Dặn dò (1’): Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 4 THỦ CÔNG XÉ DÁN HÌNH CON MÈO ( Tiết 2 ) I . Mục tiêu : KT : Biết cách xé dán hình con mèo trên giấy màu KN : Xé dán hình con mèo cân đối, rèn tính khéo tay tỉ mỉ khi làm TĐ : Yêu thích sản phẩm làm ra, yêu thương con vật bé nhỏ nuôi trong gia đình II . Chuẩn bị : T : Bài mẫu về xé dán hình con mèo, các bước thực hiện H : Giấy màu, bút chì , hồ, khăn tay III. Các hoạt động: Khởi động : hát ( 1’ ) Bài cũ : ( 3’ ) Kiểm tra giấy màu, bút chì, hồ khăn lau tay Con mèo gồm có mấy phần ? Nó thích ăn con vật nào nhất ? 3. Phát triển các hoạt động : * Giới thiệu bài: Xé dán hình con mèo tiết 2 * Hoạt động 1 : @ Mục tiêu : Nêu các bước về xé dán @ PP : Đàm thoại trực quan @ Đồ dùng : Bài mẫu Cô treo bài mẫu hỏi : - Con mèo có mấy phần ? - Thân mèo có cạnh mấy ô ? - Thân mèo có dạng hình gì ? - Làm thế nào ra hình thân mèo ? - Đầu mèo có cạnh mấy ô hình gì ? - Tai mèo có cạnh mấy ô? Từ hình vuông làm thế nào ra tai mèo ? - Con mèo gồm có mấy chân ? đều có chung hình gì? Có cạnh là bao nhiêu ? - Đuôi mèo có cạnh mấy ô ? - Nuôi mèo có lợi gì ? * Nghỉ giữa tiết : ( 5’ ) * Hoạt động 2 : @ Mục tiêu : Hướng dẫn thực hành @ PP : Thực hành , quan sát @ Đồ dùng : Các bước thực hiện - Cô treo các bước thực hiện cho HS quan sát - Hướng dẫn chấm điểm chuẩn từng bước - Kiểm tra những em làm còn lúng túng, chưa quan sát kĩ - Khi HS vẽ xong các hình và xé xong hướng dẫn cho các em dán vào vở - Cho các em vẽ thêm mắt, râu làm cho con mèo đẹp hơn * Hoạt động 3 : Củng cố Thi Đua : HS dán sản phẩm của mình vào 1 tờ giấy trang trí lớn theo tổ -> T nhận xét -HS nêu - HS nêu - Cạnh 3ô dạng hình tròn - Cạnh 2ô xé hình vuông -> hình tam giác - 4 chân, hình chữ nhật - 2ô x 1ô - 6ô x 1ô - Bắt chuột , làm kiểng Tổng kết – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài xé dán lọ hoa ÔN TIẾNG VIỆT ÔN VẦN : iu – êu – ưu - ươu - iêu – yêu -Ghép vần tạo tiếng mới - Đọc viết bảng một số tiếng ******************** TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ********************* TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I- MỤC TIÊU: Giúp H - KT : Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - KN : Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4 ... ộng 2: @Mục tiêu: viết đúng nét, khoảng cách, độ cao @Đồ dùng:vở tập viết @PP : Thực hành @Tiến hành: Hướng dẫn quy trình như tiết 1 Khoảng cách giữa các con chữ, chữ với chữ, từ với từ Nhắc tư thế ngồi viết HS viết vở: on, an, mẹ con, nhà sàn Hoạt động 3: @Mục tiêu: Luyện nói @PP : Thực hành @Đồ dùng: tranh, sách @Tiến hành: GV gợi ý HS luyện nói Trong tranh vẽ mấy bạn? Các bạn đang làm gì? Bạn của em là ai? Họ ở đâu Em đã giúp đỡ bạn những việc gì? Ba bạn Đang chơi với nhau Ơû cùng lớp, cùng xóm Em giúp bạn học bài, cho bạn mượn đồ dùng 4. Củng cố (5’): GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bảng HS tìm tiếng chứa vần vừa học 5. Dặn dò (1’): Về học và làm bài tập Chuẩn bị bài : ân – ă – ăn TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - KT : Giúp H Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3 và phạm vi 4 KN : Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp TĐ : Yêu thích môn toán II- CHUẨN BỊ T : bài tập trên bảng H : sách, ĐDHT III- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’): 2. Bài cũ (5’): H làm bảng con : 4 – 1 = 4 – 3 = 4 – 2 = 4 – 0 = 2 H đọc kết quả 4 – 3. 4 – 2 3 –1 . 3 – 2 Nhận xét 3. Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài: luyện tập b. Các hoạt động: Hoạt động 1: @Mục tiêu: Oân về bảng trừ trong phạm vi 3 và 4 @PP : Thực hành @Đồ dùng: vở bài tập @Tiến hành: Bài 1: Cho H nêu yêu cầu của bài rồi làm Nhắc lại quy tắc đặt tính dọc Trong dãy tính có 2 phép tính ta thực hiện như thế nào Bài 2: Cho H nêu cách làm rồi giải Hoạt động 2: @Mục tiêu: củng cố về so sánh dấu @PP : Thực hành @Tiến hành: Bài 3: Yêu cầu H tính kết quả của phép tính so sánh hai kết quả rồi điền dấu a. Toán dọc: Đặt thẳng cột b. 4 – 2 – 1 = 1 4 – 1 – 1 = 3 4 – 1 – 2 = 1 Làm phép tính trên mũi tên rồi ghi kết quả vào hình vuông 2 < 4 – 1 3 – 2 < 3 – 1 3 = 4 – 1 4 – 1 > 4 – 2 4> 4 – 1 4 – 1 = 3 + 0 Hoạt động 3: @Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính @PP : Thực hành Bài 4: H nêu bài toán qua tranh Hoạt động 4: @Mục tiêu: củng cố @PP : trò chơi @ Tiến hành: chia lớp làm 2 nhóm thi đua làm bài 5 Bài 5: H tính kết quả rồi điền đ, s vào Có 4 chú thỏ cùng chơi, có 2 chú rủ nhau đi tìm thức ăn. Hỏi còn lại mấy chú thỏ? 4 – 2 = 2 4 – 1 = 3 đ 4 – 1 = 2 s 4 + 1 = 5 đ 4 – 3 = 2 s 4. Dặn dò:(1’) Chuẩn bị: bài 38 Phép trừ trong phạm vi 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ôn tập : Con người và sức khỏe I- MỤC TIÊU -KT : Giúp H Củng cố về kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan -KN : Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt. -TĐ : Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe. II- CHUẨN BỊ T : Tranh ảnh về các hoạt động, học tập, vui chơi H : Thu thập được một số hình ảnh theo chủ đề bài III- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’): 2. Bài cũ (5’): - Nêu các hoạt động có ích cho sức khỏe? - Khi cơ thể hoạt động quá sức, cơ thể mỏi mệt ta cần phải làm gì? - Nghỉ ngơi đúng cách giúp ta điều gì? 3. Bài mới (23’) a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: @Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về các bộ phận cơ thể và giác quan @PP : Đàm thoại , thảo luận @Đồ dùng: bảng @Tiến hành: Nhóm 1: Hãy kể tên các bộ phận của cơ thể Nhóm 2: Cơ thể gồm có mấy phần? Nhóm 3: Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào? Các tổ thảo luận cử đại diện trình bày H nêu 3 phần: Đầu, mình, tay và chân Mắt, mũi, lưỡi, tai, tay Hoạt động 2: @Mục tiêu: Các thao tác thực hiện vệ sinh hằng ngày @PP : Đàm thoại , vấn đáp @Đồ dùng: mô hình răng , khăn @Tiến hành: Buổi sáng em thức dậy mấy giờ? Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không? Em thường đánh răng rửa mặt lúc nào? Đánh răng, súc miệng lau mặt, tập thể dục, Aên cơm với cá, thịt, rau Sau khi ăn xong, trước khi đi ngủ, sau khi thức dậy 4. Củng cố (5’): Nhắc lại cách sinh hoạt hằng ngày cho H để các em khắc sâu và ý thức hơn. 5. Dặn dò (1’): Chuẩn bị bài 11 : Gia đình ÔN TIẾNG VIỆT ÔN VẦN on – an - Ghép vần tạo tiếng mới - Đọc viết một số tiếng có vần ôn ÔN THỦ CÔNG ÔN XÉ DÁN HÌNH CON MÈO TIẾNG VIỆT ân – ă – ăn I- MỤC TIÊU - KT : H đọc viết được ân, ă, ăn - KN :Đọc được câu ứng dụng : Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi -TĐ : Yêu thích môn tiếng Việt II- CHUẨN BỊ: T : Tranh minh họa từ, câu ứng dụng, luyện nói H : Bộ chữ, sách giáo khoa III- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’): 2. Bài cũ (5’): H viết : rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế 1 H đọc câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn, còn thỏ mẹ dạy con nhảy múa. 3. Bài mới (29’) a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: @Mục tiêu: Nhận diện vần ân @PP : Đàm thoại , giảng giải @Đồ dùng: tranh, bộ chữ, bảng con @Tiến hành: T ghi vần ân cho H nhận diện So sánh ân với an Vần ân được tạo bởi â và n Giống : kết thúc bằng n Khác : bắt đầu bằng â Đánh vần T đánh vần mẫu : â – nờ – ân Vị trí của chữ và vần trong tiếng cân T đánh vần và đọc trơn từ Hướng dẫn viết vần ân: đặt bút trên đường kẻ thứ 3 viết chữ â, rê bút viết chữ n Từ cái cân: đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết chữ cái cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 chữ c rê bút nối với vần ân H đánh vần â – nờ – ân C trước, ân sau H đánh vần â – nờ – ân cờ – ân – cân cái cân Hoạt động 2: @Mục tiêu: Nhận diện vần ăn @PP : Thực hành , trực quan @Đồ dùng: tranh, bộ chữ, bảng con @Tiến hành: Quy trình tương tự Lưu ý: Vần ăn được tạo nên từ ă và n So sánh ăn và an Viết: nối nét giữa ă và n, giữa tr và ăn Giống : kết thúc bằng n Khác : bắt đầu bằng ă Đánh vần : ă – nờ – ăn trờ – ăn – trăn con trăn Hoạt động 3: @Mục tiêu: Đọc từ ngữ ứng dụng @PP : Thực hành , giảng giải @Tiến hành: T ghi từ ứng dụng – đọc mẫu bạn thân, gần giũ, khăn rằn, dặn dò H đọc từ ứng dụng : cá nhân, nhóm, lớp TIẾT 2 Các hoạt động (29’) Hoạt động 1: @Mục tiêu: Luyện đọc đúng các vần từ T1 @PP : Thực hành @Đồ dùng:sách TV @Tiến hành: Cho H đọc lại vần tiết 1 T ghi câu ứng dụng – đọc mẫu: Bé chơi thân với bạn lê. Bố bạn lê là thợ lặn H lần lượt đọc: ân, cân, cái cân và ăn, trăn, con trăn H đọc từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp H đọc câu ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp Hoạt động 2: @Mục tiêu : Luyện viết đúng nét, độ cao, khoảng cách @PP : Thực hành @Đồ dùng : vở tập viết @Tiến hành: T hướng dẫn quy trình như tiết 1 Khoảng cách giữa các chữ, từ H viết vào vở tập viết ân, ăn, cá cân, con trăn Hoạt động 3: @Mục tiêu: Luyện nói theo đúng chủ đề Nặn đồ chơi @PP : Đàm thoại , thực hành @Đồ dùng: sách TV @Tiến hành: T đạt câu hỏi cho H luyện nói Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? Các bạn đang nặn những con vật gì? Thường đồ chơi được nặn bằng gì? Em đã nặn đồ chơi gì? Em có thích nặn đồ chơi ? Sau khi nặn đồ chơi em phải làm gì? Nặn đồ chơi Vịt, ngựa, gà Đất, bột, gạo nếp Nồi, búp bê, vịt, Rất thích Thu dọn ngăn nắo, rửa tay chân, thay quần áo 4. Củng cố (5’): T chỉ bảng H đọc lại toàn bảng H tìm tiếng chứa vần vừa học 5. Dặn dò (1’): Về học và làm bài tập Chuẩn bị bài : ôn – ơn TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I- MỤC TIÊU: - KT : Giúp H - Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. -KN : Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5 Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 -TĐ : Cẩn thận, chăm chỉ ham thích học môn toán II- CHUẨN BỊ T : Một số mẫu vật phù hợp với bài học H : sách, ĐDHT III- HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’): 2. Bài cũ (5’): H đọc bảng trừ (3, 4) Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: @Mục tiêu: Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong phạm vi 5 @PP : Trực quan , giảng giải @Đồ dùng: mẫu vật @Tiến hành: Giới thiệu 5 – 1 = 4; 5 – 2 = 3; 5 – 3 = 2 Qua mẫu vật : hướng dẫn H lập bảng trừ (5) Xóa dần – gọi H đọc Hướng dẫn H nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ H nêu được 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 H đọc và học thuộc bảng trừ 1 + 4 = 5 Vậy 5 – 1 = 4 5 – 4 = 1 2 + 3 = 5 Vậy 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 Hoạt động 2: @Mục tiêu: Thực hành @PP : Thực hành @Đồ dùng:vở bài tập @Tiến hành: Bài 1: Củng cố bảng trừ (5) H nêu yêu cầu và giải Bài 2: H lên bảng giải Bài 3: Chú ý H đặt tính thẳng cột Bài 4: H nêu bài toán qua tình huống tranh Ghi kết quả vào dấu chấm 5 – 1 = 4 5 – 3 = 2 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 4 – 1 = 3 5 – 1 = 4 Có 5 quả trên cành. Hùng hái xuống 1 quả. Hỏi còn mấy quả trên cành? 5 – 1 = 4 4. Củng cố (5’): Thi đua điền nhanh dấu = vào bài toán 4 – 1 < 5 – 1 5 – 3 = 4 – 2 5. Dặn dò (1’): Về học thuộc bảng trừ Chuẩn bị bài 39 : Luyện tập Duyệt của Khối trưởng Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: