Tiết 1 HỌC VẦN
§ 93 . Vần ưu – ươu
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
2. Kỹ năng:
- Biết ghép âm đứng trước với các vần ưu, ươu để tạo thành tiếng mới
- Viết đúng vần, đều nét đẹp
3. Thái độ:
- Thấy được sự phong phú của tiếng việt
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
TUẦN 11 Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 HỌC VẦN § 93 . Vần ưu – ươu I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Kỹ năng: Biết ghép âm đứng trước với các vần ưu, ươu để tạo thành tiếng mới Viết đúng vần, đều nét đẹp Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: vần iêu, yêu Học sinh đọc bài sách giáo khoa Trang trái Trang phải Cho học sinh viết bảng con: buổi chiều, yêu cầu Nhận xét Bài mới: Giới thiệu : Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? Tiếng nào mang vần đã học à Hôm nay chúng ta học bài vần ưu, ươu Hoạt động1: Dạy vần ưu Nhận diện vần: Giáo viên viết chữ ưu Vần ưu được ghép từ những con chữ nào? Chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau? Lấy và ghép vần ưu ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: ư – u – ưu Giáo viên đọc trơn ưu Cho hs ghép tiếng lựu Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng lựu Cho hs đánh vần, đọc trơn Đây là quả gì ? Gthiệu, viết : trái lựu Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh Hướng dẫn viết: Giáo viên viết mẫu . Viết ưu: viết chữ ư, lia bút nối với chữ u Hoạt động 2: Dạy vần ươu Quy trình tương tự như vần ưu d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc Giáo viên ghi bảng Chú cừu bầu rượu Mưu trí bướu cổ Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Học sinh nêu: Trái lựu, hươu sao tiếng đã học là : Trái, sao Học sinh đọc Học sinh quan sát Được ghép từ con chữ ư và chữ u Học sinh nêu: chữ ư đứng trước chữ u đứng sau Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần Học sinh đọc Học sinh thực hiện L trước, ưu sau, nặng dưới ư Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh Quả lựu Học sinh đọc cn, nhóm, lớp Đọc bài khoá xuôi, ngược Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh luyện đọc cá nhân Tiết 2 HỌC VẦN § 94 . Vần : ưu – ươu I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Đọc rõ ràng chôi chảy câu ứng dụng : buổi trưa, cừu chạy ... Luyện nói được thành câu theo chù đề: hổ, báo, gấu, hươu nai, voi Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : hổ, báo, gấu, hươu nai, voi Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1 Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? à Giáo viên ghi câu ứng dụng: buổi trưa, cừu chạy ... à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: ưu – ươu – trái lựu – hươu sao Uốn nắn học sinh viết Chấm bài, nhận xét Hoạt động 3: Luyên nói Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì? Những con vật này sống ở đâu? Trong những con vật này con nào ăn cỏ? Con nào to xác nhưng rất hiền? Em nào còn biết những con vật nào ở trong rừng nữa? Củng cố: Cho học sinh thi đua nối chữ Chú bé líu lo Cô khướu mưu trí Trái lựu ăn cỏ Chú cừu đỏ ối Nhận xét Dặn dò: Về nhà xem lại các vần đã học Tìm các vần đã học ở sách báo Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh luyện đọc câu ứng dụng Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh quan sát Học sinh nêu : hổ, báo, gấu, nai, voi Rừng hay sở thú Học sinh chơi trò chơi Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương ******************************************************** Tiết 3 Toán § 41 . LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về : Toán trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học Tính chất của phép trừ Kỹ năng: Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp Học sinh có tính cẩn thận, chính xác Thái độ: Yêu thích học toán II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Nội dung luyện tập, phiếu thi đua Học sinh : Bộ đồ dùng học toán, que tính III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 5 Cho học sinh đọc bảng trừ trong pbạm vi 5 Nhận xét Bài mới : Giới thiệu : Luyện tập Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ Giáo viên đính bảng mẫu vật à Ghi các phép tính có thể có Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Tính Lưu ý: viết số thẳng cột Bài 2 : Tính Làm phép tính trừ với 3 số, ta làm thế nào? Em có nhận xét gì bài 5 – 1 – 2 = 2 và 5 – 2 – 1 = 2 Bài 3 : Điền dấu: >, <, = Muốn so sánh 1 phép tính với 1 số ta làm mấy bước? Bài 4 : Viết phép tính thích hợp Giáo viên đính tranh lên bảng Bài 5 : Điền số 5 – 1 = ? Vậy 4 + ? = 4 Củng cố: Trò chơi : ai nhanh , ai đúng Giáo viên giao cho mỗi dãy 1 băng giấy gồm 6 phép tính Nhận xét Dặn dò: Bài nào sai về làm lại, ôn lại các bảng cộng trừ trong phạm vi các số đã học Chuẩn bị bài số 0 trong phép trừ Hát Học sinh đọc theo yêu cầu Học sinh quan sát và thực hiện ở bộ đồ dùng 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 5 – 2 = 3 Học sinh làm bài, sửa miệng Lấy số thứ 1 trừ số thứ 2 được bao nhiêu trừ số thứ 3 ra kết quả Lớp làm, đại diện 3 dãy lên sửa bảng lớp 5 – 1 – 2 = 2 cũng bằng 5 – 2 – 1 = 2 Bước 1: tính Bước 2: chọn dấu điền Sửa bảng lớp, mỗi dãy 1 em Học sinh thi đua ghi phép tính có thể có. 2 dãy mỗi dãy 4 bạn Học sinh nêu : 4 Học sinh nêu : 0 Học sinh thi đua 3 dãy. Dãy nào làm xong trước dãy đó thắng Học sinh nhận xét Tuyên dương tổ nhanh đúng ***************************************************************** Tiết 4 Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU : * Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học qua các bài : - Em là học sinh lớp 1 , Gon gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ . -Học sinh có thái độ yêu quý anh chị em của mình , chăm lo học hành . - Học sinh biết cư xử lễ phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi : + Đối với anh chị em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ? + Các em đã làm việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị, nhường nhị em nhỏ ? - GV nhận xét ghi đánh giá . 2.Bài mới: a.Giới thiệu : Hôm nay các em ôn lại những bài đạo đức đã học b.Tiến hành bài học : - Em hãy kể lại những bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay ? - Đối với người học sinh lớp 1 em có nhiệm vụ gì ? - Em đã làm tốt những điều đó chưa ? - Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? - Trong lớp mình , em nào sạch sẽ ? - Sách vở và đồ dùng học tập là những vật nào ? - Giữ gìn sách vở có lợi như thêù nào ? -Gia đình là gì ? -Các em có bổn phận gì đối với gia đình? - Đối với anh chị em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ? - Các em đã là việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị , nhường nhị em nhỏ. 3.Nhận xét - dăn dò : - GV nhận xét , khen ngợi những em có hành vi tốt . -Về nhà nhớ thực hiện tốt những điều đã học ,xem bài : Nghiêm trang khi chào cờ ::mnmnmn +Phải thương yêu chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng . +HS trả lời theo suy nghĩ riêng. - Đã học qua các bài : Em là học sinh lớp 1, Gọn gàng sạch sẽ, Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ - Thực hiện đúng nội quy nhà trường như đi học đúng giờ trật tự trong giờ học , yêu quý thầy cô giáo , giữ gìn vệ sinh lớp học , vệ sinh các nhân . - Học sinh trả lời -Có lợi cho sức khoẻ , được mọi người yêu mến - Học sinh tự nêu . - Sách GK , vở BT , bút , thướt kẻ , cặp sách . - Giữ gìn sách vở giúp em học tập tốt hơn - Là nơi em được cha mẹ và những ngừơi trong gia đình yêu thương chăm sóc , nuôi dưỡng dạy bảo . -Yêu quý gia đình , kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ -Phải thương yêu chăm sóc anh chị em , biết lể phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng . - HS trả lời ******************************************************************************* Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 + 2 HỌC VẦN § 95 + 96 . Ôn tập I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được một cách chắc chắn ... Bước 2: Học sinh trình bày à Kết luận: Mỗi người đều có gia đình. Bố mẹ và những người thân Hoạt động 2: Kể về gia đình mình Cách tiến hành Từng em sẽ kể về gia đình của mình à Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ ông bà và anh hoặc chị là những người thân yêu nhất của em Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình. Nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân Dăn dò: Phải biết phụ giúp với ông bà cha mẹ những việc vừa sức, học giỏi để cho cha mẹ ông bà vui Chuẩn bị : Xem nhà ở của em gồm có những đồ vật gì, được sắp xếp ra sao ? Hát Học sinh hát Học sinh nêu Học sinh chia nhóm Quan sát hình ờ sách giáo khoa trang 11 Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nêu Từng đôi kể với nhau về những người trong gia đình mình Kể về gia đình mình trước lớp ******************************************************* Tiết 4 MĨ THUẬT VẼ MÀO VÀO HÌNH ĐƯỜNG DIỀM I/ MỤC TIÊU : -Giúp HS nhận biết thế nào là đường diềm. -Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẳn ở đường diềm -Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu thích môn vẽ. II/ CHUẨN BỊ : -Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn áo, bát, giấy khen -Học sinh: bút, tẩy, màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài . Giới thiệu đường diềm: Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi để học sinh trả lời. Giáo viên tóm tắt: Những hình tranh trí được lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen. Ơû miệng bát. Ơû diềm cổ áo được gọi là đường diềm. Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu: GV hướng dẫn ha QS nhận xét đường diềm ở hình 1, bài 11. Đường diềm này có những hình gì? Màu gì? Các hình sắp xếp như thế nào? Màu nền và màu hình vẽ như thế nào? 3. Thực hành: hướng dẫn học sinh vẽ màu vào đường diềm hình 2 hoặc hình 3 bài 11. Chọn màu theo ý thích. Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ màu. Vẽ màu nền khác với màu hoa. Giáo viên theo dõi,giúp đỡ học sinh yếu thực hiện tốt bài vẽ của mình. Nhận xét đánh giá: Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ màu đúng và đẹp. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài nào có màu đẹp nhất. Thu bài chấm. 4.Củng cố : Hỏi tên bài. GV hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét -Tuyên dương. 5.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Vở tập vẽ, tẩy, chì, Học sinh QS. Học sinh lắng nghe. Hình vuông, màu xanh lan. Hình thoi, màu đỏ cam. Xen kẻ nhau và lặp đi lặp lại. Khác nhau, màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm. Học sinh thực hành. Học sinh nhận xét bài vẽ đúng và đẹp. Học sinh nhắc tên bài. ******************************************************************************* Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 Tập viết § 9 . CÁI KÉO – TRÁI ĐÀO – SÁO SẬU ... I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu ... Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Cẩn thận khi viết bài II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li Học sinh: Vở viết , bảng con III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu : Hôm nay chúng ta luyện viết: cái kéo, trái đào, sáo sậu ... Hoạt động 1: Viết bảng con Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết Nêu cách viết từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu Cái kéo Trái đào Sáo sậu Giáo viên theo dõi sửa sai Hoạt động 2: Viết vở Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút Cho học sinh viết từng dòng theo hướng dẫn Cái kéo Trái đào Sáo sậu Giáo viên thu bài chấm Củng cố: Thi đua viết đẹp: mùa xuân nhận xét Dặn dò: Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết Hát Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con Học sinh nêu Học sinh viết ở vở Học sinh nộp vở Học sinh thi đua viết Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương Tiết 2 Tập viết § 10 . CHÚ CỪU – RAU NON – THỢ HÀN I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ : chú cừu – rau non – thợ hàn ... 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét 3. Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Cẩn thận khi viết bài II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li Học sinh: Vở viết , bảng con III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Bài mới: Giới thiệu : Trực tiếp a) Hoạt động 1: Viết bảng con Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết Nêu cách viết từ: chú cừu, rau non, thợ hàn Chú cừu Rau non Thợ hàn Giáo viên theo dõi sửa sai b) Hoạt động 2: Viết vở Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút Cho học sinh viết từng dòng theo hướng dẫn Chú cừu Rau non Thợ hàn Giáo viên thu bài chấm Củng cố: Giáo viên cho học sinh viết bảng con từ: chú lợn nhận xét Dặn dò: Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết Hát Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con Học sinh nêu Học sinh viết ở vở Học sinh nộp vở Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương ***************************************************************** Tiết 3 Toán § 44 . LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp cho học sinh củng cố về: Phép cộng , và phép trừ trong phạm vi các số đã học Phép cộng 1 số với 0 Phép trừ 1 số trừ đi 0, phép trừ 2 số bằng nhau Kỹ năng: Tính toán nhanh, chính xác Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp Thái độ: Học học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: Nội dung luyện tập Học sinh : Vở bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Luyện tập chung Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ Giáo viên ghi bảng 5 + 0 = ? 5 – 0 = ? à Một số cộng trừ cho 0 thì sao? 3 – 3 = ? 4 – 4 = ? Hãy nêu nhận xét 1 + 4 = ? 4 + 1 = ? Trong phép tính cộng các số đó đổi chỗ cho nhau thì sao? 4 + 1 4 Nêu cách so sánh 1 phép tính với 1 số Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1 : Tính Bài này lưu ý điều gì? Bài 2 : Tính Bài 3: Điền dấu > , < , = Bài 4: Viết phép tính thích hợp 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 Củng cố : Thi đua viết nhanh, đúng Giáo viên giao cho mỗi dãy 1 băng giấy Giáo viên nhận xét Dặn dò: Xem lại bài và sửa lại bài sai vào vở 2 Chuẩn bị bài luyện tập chung Hát Học sinh nêu kết quả 5 + 0 = 5 5 – 0 = 5 Bằng chính số đó 3 – 3 = 0 4 – 4 = 0 Một số trừ đi chính nó thì bằng 0 1 + 4 = 5 4 + 1 = 5 Kết quả không thay đổi Bước 1: thực hiện tính Bước 2: so sánh Ghi kết quả thẳng cột Sửa bài bảng lớp Học sinh làm và sửa miệng, sửa bảng lớp Thi đua sửa tiếp sức Thi đua viết đúng và nhiếu phép tính thích hợp Học sinh từng bàn làm và chuyền bang giấy xuống bàn kế tiếp. Dãy nào xong trước thì sẽ đứng lên ************************************************************************ Tiết 4 Hát nhạc Học hát: ĐÀN GÀ CON I/ MỤC TIÊU : -HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Đàn gà con do nhạc sĩ người nga tên là Phi líp pen cô sáng tác. Lời bài hát Tiếng Việt do tác giả Việt Anh phỏng dịch. II/ CHUẨN BỊ : -Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ -GV thuộc bài hát. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét phần KTBC 2.Bài mới : GT bài, ghi bảng đầu bài a. Hoạt động 1 : Dạy bài hát “Đàn gà con” GV hát mẫu hoặc cho học sinh nghe băng. Dạy hát từng câu. GV chú ý để sửa sai. b. Hoạt động 2 : Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Vỗ tay đệm theo phách. Gv làm mẫu Trông kìa đàn gà con lông vàng x x x x Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn. X x x x Gõ đệm theo phách bằng nhạc cụ gõ. Gv làm mẫu. 4.Củng cố : Hỏi tên bài hát, tên tác giả. HS hát lại bài hát vừa học. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò về nhà: Về luyện hát + gõ đệm HS nêu. vài em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát. Vài HS nhắc lại. Học sinh lắng nghe. Học sinh hát theo. Lớp hát và gõ phách Lớp hát và gõ phách Học sinh nói theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu. Lớp hát đồng thanh. Hai dãy chọn người hát thi. ********************************************************************** SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng như: II/ Biện pháp khắc phục: Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yêu hai môn toán và tiếng việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Tham gia tốt các hoạt động của trường, đội phát động. Đóng nộp đầy đủ các loai quỹ. *******************************************************************************
Tài liệu đính kèm: