Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt
I -Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
* Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
II- Tài liệu và phương tiện:
1) Vở bài tập ĐĐ1
2) Đồ dùng để hóa trang khi chơi sắm vai
3) Bài hát “Con chim vành khuyên”
- Chuyện đọc “Học chào”
Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010 Đạo đức Chào hỏi và tạm biệt I -Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. * Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. II- Tài liệu và phương tiện: 1) Vở bài tập ĐĐ1 2) Đồ dùng để hóa trang khi chơi sắm vai 3) Bài hát “Con chim vành khuyên” - Chuyện đọc “Học chào” III- HĐDH: 1) KT: Cần nói cảm ơn khi nào? Khi nào thì cần nói xin lỗi? Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện điều gì? 2) BM: a) GT: Chào hỏi và tạm biệt b) Các hoạt động: - Đọc chuyện “Học chào” HĐ1: Thảo luận BT1 - Quan sát tranh + thảo luận + Trong từng tranh có những ai? + Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ? + Các bạn đã làm gì khi đó? - Các nhóm trình bày - T1: Có bà cụ già và 2 bạn nhỏ họ gặp nhau trên đường đi. Các bạn đã vòng tay lễ phép chào hỏi bà cụ “Chúng cháu chào bà ạ!” Noi theo các bạn, em cần làm gì? - T2: Có 3 bạn HS đi học về, các bạn giơ tay vẫy chào tạm biệt nhau “Tạm biệt nhé!” Noi theo các bạn, em cần làm gì? HĐ2: Trò chơi sắm vai - Chia nhóm + giao nhiệm vụ N1: Gặp bà cụ trên đường N2: Chia tay với bạn bè N3: Gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường N4: Đến nhà bạn chơi gặp ba mẹ bạn N5: Gặp anh chị của bạn N6: Gặp bác hàng xóm đến nhà tìm ba mẹ - Nhận xét – cách trình bày của các nhóm - Các em cảm thấy thế nào khi được người khác chào hỏi? - Em chào họ và được đáp lại - Chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại TK: Các em đã biết chào hỏi tạm biệt mọi người. Vậy khi chào hỏi và tạm biệt các em cần có lời nói sao cho phù hợp với từng người 3) CC: - Khi gặp gỡ nhau em làm gì? - Khi chia tay nhau em làm gì? - Chào hỏi và tạm biệt để làm gì? 4) NX – TD – DD: Thực hiện tốt những điều vừa học Khi được người khác quan tâm giúp đỡ Khi lỡ làm phiền người khác Tự tôn trọng và tôn trọng người khác Nghe đọc truyện Theo cặp 1 tranh/ 2 nhóm NX – BS Cần chào hỏi khi gặp gỡ Nói lời tạm biệt khi chia tay nhau Thư giãn 6 nhóm Thảo luận + chuẩn bị Các nhóm lên diễn vai Nhận xét – góp ý sau phần Trình bày từng nhóm Rất vui Rất vui sướng Rất buồn Chào hỏi Tạm biệt Thể hiện sự trọng nhau Tập đọc Đầm sen A- MĐYC: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen. (trả lời câu hỏi 1, 2 GSK) B- ĐDDH: - Tranh: Đầm sen - Bộ chữ GV + HS C- HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc S/ Vì bây giờ mẹ mới về - Trả lời câu hỏi trong SGK II- Bài mới: 1) GT bài: Đầm sen 2) HD HS luyện đọc: a) Đọc mẫu b) HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: xòe ra, ngan ngát, thanh khiết, trên thuyền - Giảng nghĩa từ: + Đài sen: bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen + Nhị: bộ phận sinh sản của hoa + Thanh khiết: trong sạch + Ngan ngát: mùi thơm dịu nhẹ - Luyện đọc câu: * Từng câu * Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc đoạn, bài: + Đọc đoạn + Nối tiếp đoạn + Đọc cả bài + Thi đua đọc - Tuyên dương nhóm đọc hay 3) Ôn các vần en, oen: a) Tìm tiếng trong bài có vần en b) Cài tiếng ngoài bài có vần en Tìm tiếng ngoài bài có vần oen - Thi đua nói câu chứa tiếng có vần en, oen - Nhận xét tiết học: Đọc + trả lời câu hỏi CN (HS G, K, TB, Y) – nhóm – ĐT CN(HS G, K, TB, Y) CN(HS G, K, TB, Y) CN(HS G, K, TB, Y) CN(HS G, K, TB, Y) CN – nhóm – ĐT CN – nhóm – bàn Thư giãn Sen, chen, ven Cả lớp 2 đội Tiết 2 4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: - Đọc bài ( đoạn 1 ) + Đầm sen nằm ở đâu? + Lá sen mọc như thế nào? - Đọc ( đoạn 2 ) + Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào? + Đọc câu văn tả hương sen - Đọc ( đoạn 3 ) + Người ta dùng phương tiện gì để hái sen * Hoa sen sống ở dưới nước, lá sen tròn, xanh. Cánh hoa sen nhọn màu đỏ trắng, khi nở phô đài sen và nhị vàng, rất đẹp. Hương sen rất thơm. -Đọc mẫu b) Luyện nói: - Nêu chủ đề - Nhìn tranh + mẫu trong sách thực hành nói tiếp về sen - Thực hành luyện nói 5) CC – DD: - Đọc bài - Về nhà đọc bài. Xem trước bài TĐ: Mời vào - Nhận xét tiết học Mở SGK 2 em – lớp đọc thầm Ven làng Lá cao, lá thấp, đầy mặt đầm 2 em- lớp đọc thầm Cánh hoa đỏ nhạt, xòe ra, phô đài sen và nhị vàng Hương sen ngan ngát, thanh khiết 2 em- đọc thầm Thuyền nan CN – nhóm - bàn Thư giãn 2 em Cây sen mọc trong đầm. Lá sen màu xanh mát. Cánh hoa màu đỏ nhạt, đài và nhị màu vàng CN 2 em Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2010 Chính tả Hoa sen A- MĐYC: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát “Hoa sen” 28 chữ trong khoảng 12 -15 phút. - Điền đúng chữ vần en, oen, g, gh vào chỗ trống. (BT 2, 3) B- ĐDDH: - Viết ND bài + BT lên bảng lớp C- HĐDH: I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước - Viết lại những chữ đa số HS viết sai II- Dạy bài mới: 1) GT bài: Hoa sen 2) HD học sinh tập chép: - Đọc ND bài - Nêu đặc điểm hoa sen - Đúng, hoa sen sống dưới nước gần bùn, lầy mà vẫn đẹp vẫn thơm ngát - Tìm tiếng khó viết à viết bảng con - Tập chép vào vở - Đọc bài - HD chữa bài - Chấm bài - Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều 3) HD làm bài tập: a) Điền vần: en hay oen - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào S - Chữa bài b) Điền chữ g hay gh: HD như trên c) Quy tắc chính tả: ( /gờ/ + i, e, ê ) - Từ bài tập 3: Đứng trước e, ê, i âm / gờ/ viết như thế nào? - Đứng trước các âm khác viết như thế nào? 4) CC – DD: - Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp - Về nhà chép lại những em viết sai nhiều Viết B 2 em Hoa sen sống dưới nước, lá tròn và xanh. Khi nở hoa màu đỏ nhạt, xòe ra phô đài sen và nhị vàng Bông trắng, mùi bùn Chép bài Soát bài Thư giãn 1 em Cả lớp Viết gh Viết g Tập viết Tô chữ hoa: M A- MĐYC: - Tô chữ hoa: M - Viết đúng các vần en, oen; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.) * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. B/ ĐDD-H: - Chữ mẫu: M B- HĐDH: I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà Viết bảng: ngoan ngoãn, đoạt giải N/X II- Dạy bài mới: 1) GT bài: - Tập tô chữ: M - Viết: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười 2) HD tô chữ hoa: + HD quan sát + nhận xét + Đính chữ mẫu + giới thiệu + Đây là chữ hoa M - M gồm có 4 nét: nét cong trái, nét sổ thẳng, nét lượn phải và nét cong phải (nói + tô) - Viết mẫu: 3) HD viết vần, từ: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười - Viết b/c: 4) HD tập tô, tập viết: - HD tô, viết từng chữ, dòng - Chấm, chữa bài 5) CC – DD: Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương - Luyện viết phần B/ vở TV 6 em 1 em/ 1 từ Đọc CN (HS G, K, TB, Y) - ĐT 2 em Cả lớp viết B 2 lần 1 vần, 1 chữ/ 1 lần Thư giãn Cả lớp tô + viết Toán T109: Giải toán có lời văn ( tt ) A- Mục tiêu: - Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. B- ĐDDH: Sử dụng tranh vẽ trong SGK C- HĐDH: 1) KT: Làm BT 73 . 76 52 . 57 47 . 39 35 . 35 19 . 15 + 4 20 . 10 + 2 - Từ số 1 à 100 + Số nào có 1 chữ số + Số bé nhất có 2 chữ số? + Số lớn nhất có 2 chữ số? + Số lớn nhất có 1 chữ số? NX bài làm B Chấm điểm NX – KT 2) BM: a) GT: Giải toán có lời văn (TT) b) GT cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - S: Đọc thầm bài toán Đọc to bài toán + Nhà An có mấy con gà? Ghi tóm tắt: Có 9 con gà + Mẹ đem bán mấy con gà? Ghi tiếp: Bán 3 con gà + Bài toán hỏi gì? Ghi: Còn lạicon gà? - Đọc tóm tắt Có : 9 con gà Bán : 3 con gà Còn lại : con gà? - Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà, ta làm thế nào? - Giải bài toán vào vở - Bài giải có những gì? - Chữa bài Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số: 6 con gà c) Thực hành: Bài 1: Đọc thầm + ghi tóm tắt - Đọc tóm tắt - Bài toán yêu cầu các em tìm gì? - Chữa bài Số chim còn lại là: 9 – 3 = 6 (con) Đáp số: 6 con chim Bài 2: Đọc thầm + ghi TT - Đọc tóm tắt Có : 8 quả bóng Đã thả : 3 quả bóng Còn lại : quả bóng? - Bài toán hỏi gì? - Em làm thế nào để tìm số bóng còn lại? Bài 3: HD tương tự bài 2 4) CC bài: Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn đã học? - Dựa vào đâu ta chọn phép tính thích hợp? TC: Giải nhanh bằng miệng Nam có: 9 hòn bi, Nam cho Việt 2 hòn bi. Hỏi Nam còn mấy hòn bi? 5) NX: tiết học 2 em làm B Các em dưới trả lời 1 à 9 (1 em) 10 99 9 1 em Cả lớp 1 em 9 con 3 con Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? 2 em Ta làm tính trừ 9 – 3 = 6 con gà. Nhà An còn 6 con gà Lấy vở Lời giải, phép tính và đáp số 1 em chữa B Đối chiếu với bài trong SGK Thư giãn Cả lớp ghi ... một ca khúc thiếu nhi. II- GV chuẩn bị: 1) Nhạc cụ, tập đệm bài hát 2) Nhạc cụ gõ III- HĐDH: 1) KT: bài hát “HBCB” - Hát CN + gõ đệm tốc độ chậm - Hát + gõ đệm tốc độ vừa - Hát + gõ đệm tốc độ nhanh - Hát + vận động phụ họa - 1 nhóm hát + 1 nhóm gõ đệm 2) BM: a) GT: Ôn tập 2 bài - Quả + hòa bình cho bé - Nghe nhạc b) Những HĐ: HĐ1: Ôn tập bài “Quả” - Nghe băng - Bài hát “Quả” tác giả là ai? - Cả lớp hát – vỗ tay chậm - Hát nhóm + gõ đệm bằng nhạc cụ (tốc độ chậm) - Hát nhóm + gõ đệm bằng nhạc cụ (tốc độ nhanh) - Hát CN + vận động phụ họa - Tập hát theo hình thức đối đáp: Đố và trả lời: + 1 em hát câu đố + Nhóm hát câu trả lời - 2 em hát đối đáp - 2 nhóm hát đối đáp + gõ đệm - Các nhóm biểu diễn: + 1 em hát câu đố + Vận động phụ họa HĐ2: Ôn tập bài hát “Hòa bình cho bé” - Hát + vỗ tay đệm theo phách - 1 nhóm hát + 1 nhóm gõ đệm theo nhịp bằng nhạc cụ - 1 nhóm hát + 1 nhóm gõ đệm theo theo tiết tấu bằng nhạc cụ - 1 em hát + 1 em gõ đệm - Hát + vận động phụ họa - Các nhóm biểu diễn (hát + gõ đệm + vận động phụ họa) - 1 em hát bài HBCB giáo viên gõ đệm bằng nhạc cụ (thanh phách) theo phách - 1 em hát bài BTX giáo viên gõ đệm theo phách bằng nhạc cụ - Các em có nhận xét gì về tiết tấu lời ca trong 2 bài hát HBCB và bài BTX HĐ3: Nghe nhạc: - Cho học sinh nghe nhạc bài hát “Cái bống” - Các em biết bài nhạc rồi của bài hát nào không? - Đó là bài “Cái bống” tác giả nhạc: Phan Trần Bảng lời: Ca dao cổ 3) CC: Em vừa ôn lại bài hát gì? Bài “ Quả “ 1 nhóm hát câu đố, 3 nhóm khác hát câu trả lời ( 3 nhóm thay phiên hát câu đố) gõ đệm theo tiết tấu bằng nhạc cụ - Bài: HBCB 1 nhóm hát các nhóm khác gõ đệm 4) DD: Tập hát 2 bài trên 1 em 1 em 1 em 1 em Xanh xanh Đứng hát Nhóm 1 + 4 lớp NX Nhóm 2 + 3 lớp NX 2 em lớp NX L1 + 2: nhóm 3 + 1 L3 + 4: nhóm 2 + 4 2 cặp lớp NX Nhóm 1 và 4 Nhóm 2 và 3 Nhóm khác NX Từng nhóm biểu diễn lớp NX Thư giãn Cả lớp Nhóm 1 + 3 Nhóm 4 + 2 2 cặp 2 em 4 nhóm đều biểu diễn Quan sát Nghe Tiết tấu lời ca của 2 bài hát hoàn toàn giống nhau Cả lớp nghe Cái bống Quả + HBCB Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Chú Công A- MĐYC: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, long lanh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. (trả lời câu hỏi 1, 2 GSK) B- ĐDD – H: - Tranh : Con Công - Bộ chữ rời GV + HS C- HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc thuộc lòng bài: “ Mời vào ” trả lời câu hỏi trong SGK II- BM: 1) GT bài: - Em nào đã nhìn thấy con Công ? - Các em biết bài hát nào về con Công? - Công là 1 con vật nổi tiếng vì có bộ lông đuôi sặc sỡ sắc màu. Bài học hôm nay “ Chú Công “ sẽ giới thiệu với các em về Công và vẻ đẹp của đuôi Công 2) HD học sinh luyện đọc: a) – Đọc mẫu bài b) Học sinh luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + rực rỡ, xanh sẫm, giương rộng, xòe tròn - Giảng từ: + Rẻ quạt: ( xem hình ) có 1 đầu chụm bó còn 1 đầu xòe rộng - Luyện đọc câu: - Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn, cả bài - Thi đọc cả bài 3) Ôn các vần oc, ooc: a) Tìm tiếng trong bài có vần oc - Gạch chân à cho học sinh đọc b) Tìm tiếng ngoài bài có vần: ooc Cài tiếng ngoài bài có vần: oc - Nói câu chứa tiếng có vần oc hay ooc - Nhận xét – TD tiết học 6 em Giơ tay 1 em hát CN (HS G, K, TB, Y) - ĐT CN(HS G, K, TB, Y) Mỗi học sinh cùng dãy đọc 1 câu CN – nhóm – ĐT Đại diện nhóm đọc Thư giãn ngọc CN (HS G, K, TB, Y) – ĐT Quần sóc, Cả lớp Cả lớp Tiết 2 4) Luyện đọc + tìm hiểu bài: a) Tìm hiểu bài đọc: - Đọc đoạn 1 + Lúc mới chào đời, chú Công có bộ lông màu gì? + Chú đã biết làm động tác gì? - Đọc từ: “ Sau hai màu sắc “ + Sau 2 , 3 năm đuôi Công trống thay đổi như thế nào? + Khi giương rộng đuôi như thế nào? Tóm ý : Công là 1 con vật có bộ lông đuôi rất đẹp, khi giương đuôi ra giống như 1 cái quạt lớn có nhiều đốm tròn, nhiều màu sắc rực rỡ. - HS đọc - Đọc diễn cảm bài văn - TK- nhận xét chung c) Luyện nói : - Đọc y/c bài - HS tập hát múa về bài hát “ Con Công “ 5) CC – DD: - Đọc bài - Nhận xét tiết học - CB bài sau “ Chuyện ở lớp “ S CN(HS G, K, TB, Y) Lông tơ màu nâu gạch Sau vài giờ, chú có động tác xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt CN Đuôi lớn thành 1 thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu: mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm, được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu sắc Khi giương rộng, đuôi xòe tròn như 1 cái quạt lớn có đính hàng trăm viên ngọc lóng lánh CN(HS G, K, TB, Y) CN (HS G, K, TB, Y) – ĐT 3 em đọc lại Thư giãn 1 em Cả lớp Toán T112: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. B-ĐDDH: - Sử dụng các tranh vẽ trong SGK C- HĐDH: I- KT: Làm BT Hái : 16 hoa Cho bạn : 5 hoa Còn lại : hoa? Bài giải Số hoa còn lại là: 16 – 5 = 11 (hoa) Đáp số: 11 hoa II- BM: 1) GT bài: “Luyện tập chung” 2) HD làm BT: Bài 1: Đọc yêu cầu bài - Đọc bài a - Bài toán này đủ các điều kiện chưa - Còn thiếu gì? - Các em nhìn tranh, điền các số và câu hỏi cho bài toán hoàn chỉnh - Đọc bài toán (hoàn chỉnh) Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? - Tự giải - Chữa bài Số ô tô có tất cả là: 5 + 2 = 7 (ô tô) Đáp số: 7 ô tô Phần b: - HD tương tự phần a: để có bài toán: “Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con bay đi. Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim? Số chim còn lại trên cành là: 6 – 2 = 4 (con) Đáp số: 4 con chim Bài 2: Nêu yêu cầu bài: - Quan sát tranh – nêu tóm tắt - GV gợi ý: + Có tất cả bao nhiêu con thỏ? + Mấy con chạy đi? + Ta đặt câu hỏi như thế nào? + Cho nhắc lại + Nêu tóm tắt Có : 8 con thỏ Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại : con thỏ? + Tự giải - Chữa bài Số thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con thỏ) Đáp số: 5 con thỏ III- CC: - Bài toán có lời văn thường có những điều kiện nào? - Khi giải bài toán ta viết bài giải như thế nào? IV- DD: Làm lại các BT sai Đọc tóm tắt 1 em làm B HS dưới lớp làm vào vở Lớp NX Chữa bài 1 em 1 em(HS TB, Y) Chửa Các số và câu hỏi Cả lớp làm S 3 em – lớp NX Cả lớp làm vở Lớp NX – Đọc bài Sửa bài Thư giãn 1 em 8 con 3 con Hỏi còn lại bao nhiêu con thỏ? 1 em 2 em Cả lớp làm V 1 em(HS G, K) Lớp NX Đọc bài làm của mình 2 em Các số và câu hỏi - Viết lời giải phép tính và đáp số Kể chuyện Niềm vui bất ngờ A- MĐYC: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. B- ĐDDH: - Tranh minh họa truyện trong SGK – phóng to - Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện C- HĐDH: I- KT: - KC: “Bông hoa cúc trắng” - Câu chuyện khuyên em điều gì? II- BM: 1) GT bài: Các con biết Bác Hồ là ai không? Bác Hồ chính là Chủ tịch nước đầu tiên của chúng ta lúc Bác còn sống cho dù bận trăm công nghìn việc nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. Có nhiều bạn thiếu nhi đã may mắn được gặp Bác Hồ không phải trong mơ mà trong đời thực. Câu chuyện mà cô sắp kể sau đây nói về một cuộc gặp như vậy. Đó là câu chuyện “Niềm vui bất ngờ” 2) GV kể chuyện: - Kể lần 1 (không tranh) - Kể lần 2 , 3 (có tranh) ND truyện SGV: 198 + 199 3) HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Câu hỏi dưới tranh là gì? - Kể đọan 1: Từ đầu đến Bác Hồ đi! - Tranh 2 vẽ cảnh gì? - Câu hỏi dưới tranh là gì? - Kể đoạn 2: Từ cô giáo đang lúng túng đến A: Bác Hồ! Bác Hồ - Tranh 3 vẽ cảnh gì? - Đọc câu hỏi dưới tranh - Kể đoạn 3: Từ: “Các cháu ùa đếnvâng lời cô giáo” - Tranh 4 vẽ cảnh gì? - Câu hỏi dưới tranh là gì? - Kể đoạn 4: Đã đến giờđến hết 4) HD học sinh kể toàn chuyện: 5) Giúp học sinh hiểu ý nghĩa truyện: - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Bác Hồ và thiếu nhi rất gần gũi nhau III- CC – DD: - Hát bài hát về Bác Hồ - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. CB tuần sau là chuyện Sói và Sóc. Xem trước tranh đọc câu hỏi dưới tranh IV- NX tiết học: 4 em. 1 em/ 1 tranh hiếu thảo với bố mẹ Nhắc lại 2 em Cả lớp nghe Cả lớp nhìn Tranh à nghe kể Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác 2 em đọc 1 tổ/ 1 em kể Cô giáo và các cháu vào gặp Bác 2 em đọc 1 tổ/ 1 em kể Tổ BS. Tổ khác nhận xét Các cháu đang vây quanh Bác Hồ 2 em 1 tổ/ 1 em kể. Tổ bổ sung. Tổ khác nhận xét Bác Hồ chia tay các cháu 2 em đọc 1 tổ/ 1 em kể Tổ khác nhận xét Thư giãn 2 em dựa vào tranh + câu hỏi dưới tranh kể Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ CN (HS G, K, TB, Y) - lớp
Tài liệu đính kèm: