Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 31, 32

Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 31, 32

ĐẠO ĐỨC

Tiết 31: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (tiết 2) (GDBVMT)

I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh hiểu:

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yu thin nhin, thích gần gũi với thin nhin.

-GDBVMT : GDHS bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ng xĩm v những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:_HS: Vở bài tập Đạo đức 1 – GV : tranh minh hoạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

A. Bài cũ :(5) Tại sao phải bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ?

 

doc 8 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai , ngày 12 tháng 4 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Tiết 31: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (tiết 2) (GDBVMT)
I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh hiểu:
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
-GDBVMT : GDHS bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:_HS: Vở bài tập Đạo đức 1 – GV : tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ :(5’) Tại sao phải bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ?
B. Bài mới : 25’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3._GV giải thích và yêu cầu bài tập 3_GV mời một số HS trình bày
GV kết luận: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4.
*Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống BT 4.
_GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.
GV kết luận:( GD BVMT)
 Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành
* Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa.
_Hướng dẫn HS thảo luận:
+Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu?
+Vào thời gian nào?+Bằng những việc làm cụ thể nào?
+Ai phụ trách từng việc?
GV kết luận:(GDBVMT)
 Môi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển. Các em cần có các hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa
* Hoạt động 4: 
- HS cùng giáo viên đọc đoạn thơ trong vở BT
C.Củng cố- dặn dò:(5’)
- Chăm sóc , bảo vệ cây và hoa có ích lợi gì?
_Nhận xét tiết học_Dặn dò: Ôn tập cuối năm
_HS làm bài tập.
_Cả lớp nhận xét, bổ sung
_HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai
_Các nhóm lên đóng vai
_Cả lớp nhận xét, bổ sung
_Từng tổ học sinh thảo luận:
_Đại diện các tổ lên đăng kí và trình bày kế hoạch hành động của mình
_Cả lớp trao đổi, bổ sung.
“Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc, cho hương
Xanh, sạch, đẹp môi trường
Ta cùng nhau gìn giữ.”	
HS khá giỏi:Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với mơi trường sống 
Thứ ba , ngày 13 tháng 4 năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 31: THỰC HÀNH : QUAN SÁT BẦU TRỜI
I.MỤC TIÊU: HS biết: 
- Biết mơ tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa
_HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV : Bút màu, giấy vẽ HS : Vở bài tập TN – XH 1 bài 31
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:
A. Bài cũ : (5’) +Tại sao khi đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón?
+Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, phải nhớ làm gì?
B.Bài mới 25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi chú
1.Giới thiệu bài: thực hành quan sát bầu trời.
Hoạt động 1: Quan sát bầu trời
_Mục tiêu: HS biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây
*Bước 1:_GV nêu nhiệm vụ của HS khi ra ngoài trời quan sát
+Quan sát bầu trời: 
-Nhìn lên bầu trời, em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không?
-Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
-Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
+Quan sát cảnh vật xung quanh: 
-Sân trường, cây cối, mọi vật  lúc này khô ráo hay ướt át?
*Bước 2:
_GV tổ chức cho HS ra sân trường để các em thực hành quan sát theo yêu cầu trên. 
*Bước 3:_Sau khi học sinh thực hành quan sát, GV cho HS vào lớp thảo luận câu hỏi: 
+Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?
Kết luận:-Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa 
2.Nhận xét- dặn dò:(5’)Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị bài 32 “Gió”
_Ra sân và quan sát bầu trời theo gợi ý của GV
_Vào lớp và thảo luận theo câu hỏi gợi ý
HS khá giỏi
- Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt nhu khi cĩ câu vồng, ngày cĩ mưa bảo lớn.
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
THỦ CÔNG Tiết 31: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (tiết2 )
I.MỤC TIÊU:- Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy.
- Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào cĩ thể chưa cân đối.
II.CHUẨN BỊ:1.Giáo viên:_Mẫu các nan giấy và hàng rào_1 tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì 2.Học sinh:_Giấy màu có kẻ ô_Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán_Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
A. Bài cũ(5’) Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
B. Bài mới (25’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1..Giáo viên hướng dẫn cách dán hàng rào
 _Ở tiết 1 HS đã kẻ và cắt được các nan theo đúng yêu cầu (4 nan đứng; 2nan ngang). Tiết 2 GV hướng dẫn cách dán theo đúng trình tự sau:
+Kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy).
+Dán 4 nan đứng: Các nan cách nhau 1 ô.
+Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô; Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô.
2.Học sinh thực hành: 
_GV nhắc HS khi dán hàng rào vào vở thủ công phải theo đúng trình tự như GV đã hướng dẫn 
_GV khuyến khích một số em khá có thể dùng bút màu để trang trí cảnh vật trong vườn sau hàng rào
3.Nhận xét - dặn dò:(5’)
_GV nhận xét về tinh thần học tập, việc chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán của HS._Chuẩn bị bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”
_HS thực hiện theo các bước:
+Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng.
+Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 9 ô làm nan ngang.
+Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu 
_Quan sát
_ HS thực hành dán vào vở theo các bước: 
+Kẻ đường chuẩn 
+Dán 4 nan đứng 
+Dán 2 nan ngang
_Chuẩn bị: Giấy màu, bút chì, bút màu (nếu có), thước kẻ, kéo, hồ dán 
Với HS khéo tay:- Kẻ, cắt được cáccnan giấy đều nhau.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng ráo ngay ngắn, cân đối.- Cĩ thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào
Thứ năm , ngày 15 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC
Tiết 31: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách chuyền cầu theo nhĩm 2 người ( bằng bảng cá hoặc vợt gỗ ).
- Biết cách chơi và tham gia vào trị chơi ( cĩ kết hợp với vần điệu ).
 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường_ GV chuẩn bị 1 còi , quả cầu trinh 
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
ĐL
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng vỗ tay, hát.
-Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc 
 + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục.
2/ Phần cơ bản: 
a) Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”: 
_ Cho HS ôn lại vần điệu.
_ Cho HS chơi theo lệnh thống nhất: “Chuẩn bị  bắt đầu!”. 
b) Chuyền cầu theo nhóm 2 người: 
_ Cho HS quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một cách nhau 1.5 - 3m.
 _ Cho từng nhóm tự chơi. 
 3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp.
 + Ôn động tác vươn thở và điều hòa của bài thể dục.
_ Trò chơi._ Nhận xét giờ học.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
50-60m
1 phút
1 lần
6-8 phút
6-8 phút
2-3 phút
1 lần
1-2 phút 
1-2 phút
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số.
- Học trò chơi “chuyền cầu theo nhóm 2 người” và“Kéo cưa lừa xẻ.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Đội hình hàng ngang.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
HS đồng loạt đọc vần điệu và chơi trò chơi.
-Đội hình hàng dọc 2-4 hàng.
-Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- GV tự chọn. 
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
HỌP LỚP - SINH HOẠT SAO
A/ Sinh hoạt lớp:
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt 
2. Kế hoạch tuần sau
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
Tuần 32
Thứ hai , ngày 19 tháng 4 năm 2010
ĐẠO ĐỨC . Tiết 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
Thứ ba , ngày 20 tháng 4 năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 32: GIÓ 
I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 
- Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt nhu khi cĩ câu vồng, ngày cĩ mưa bão lớn.
-GDHS yêu thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:_ GV Các hình trong bài 32 SGK
_Mỗi HS làm sẵn một cái chong chóng
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A, Bài cũ (5’) +Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?
B.Bài mới (25’).Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
_Mục tiêu: HS nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh
*Bước 1:
_GV hướng dẫn HS tìm bài 32 SGK
_GV nêu gợi ý: 
+So sánh trạng thái của các lá cờ để tìm ra sự khác biệt vào những lúc có gió và không có gió. 
-“Nêu những gì bạn nhận thấy khi gió thổi vào người?”
 GV yêu cầu các em lấy cái quạt hay quyển vở quạt vào mình và đưa ra nhận xét. 
*Bước 2:
_GV yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp. Các HS khác có thể bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời
_Mục tiêu: HS nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ.
*Bước 1:_GV nêu nhiêm vụ cho HS khi ra ngoài trời quan sát: 
+Nhìn xem các lá cây ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không? Từ đó em rút ra kết luận gì?
*Bước 2: 
_GV tổ chức cho HS ra ngoài trời làm việc theo nhóm._GV đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra.
*Bước 3: 
_GV tập họp cả lớp và chỉ định đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình 
C.Nhận xét- dặn dò:(5’)_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 33 “Trời nóng, trời rét”
_Mở SGK
_HS (theo cặp) quan sát tranh, hỏi và trả lời các câu hỏi ở trang 66 SGK
_Quan sát theo hướng dẫn của GV
_HS nêu những nhận xét của mình với các bạn trong nhóm.
_Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
HS khá giỏi- Nêu một số tác dụng của giĩ đối với đời sống con người.
- Ví dụ: Phơi khơ, hĩng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay giĩ 
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
THỦ CÔNG
Bài 23: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ( TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy.
- Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào cĩ thể chưa cân đối
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:_Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí
_Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán_1 tờ giấy trắng làm nền
2.Học sinh:_Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút màu (nếu có)
_1 tờ giấy trắng làm nền_Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Bài cũ (5’) Kiểm tra sản phẩm và sự chuẩn bị của HS
Bài mới ( 25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:+Thân nhà, mái nhà, cửûa ra vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao?
2.Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
a) GV hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
*Kẻ cắt thân nhà:
*Cắt, kẻ mái nhà:
_ *Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ:_
_Cắt cửa ra vào, cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu (H6).
3.Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, mặt trời
_Vẽ và cắt hàng rào (đã học ở bài 22 )
 4.Học sinh thực hành dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền: 
__GV gợi ý cho HS dán trang trí xung quanh nhà.
_Sau khi trưng bày sản phẩm, GV nhắc HS dán lưu vào vở thủ công.
5.Nhận xét- dặn dò:(5’)
_Nhận xét sản phẩm của HS theo 2 mức độ hoàn thành và không hoàn thành.
_Nhắc HS: Chuẩn bị bài” Kiểm tra chương 3 – kĩ năng cắt, dán giấy”. 
_HS quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt, dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
HS quan sát GV hướng dẫn và thực hành
_HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào 
_Tự cắt thêm hoặc xé: những bông hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây, chim 
_Thực hiện theo hướng dẫn của GV
_Ôn tập chương 3, chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
Với HS khéo tay:
- Kẻ, cắt được cáccnan giấy đều nhau.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng ráo ngay ngắn, cân đối.
- Cĩ thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào
Thứ NĂM ,ngày 22 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC
Tiết 32: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung ( Thực hiện theo nhịp hơ nhưng cĩ thể cịn chậm ) .
- Biết cách tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhĩm 2 người ( bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ ). - - GDHS ý thức giữ gìn sức khỏe	
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 
_ Trên sân trường. _ GV chuẩn bị 1 còi và cùng HS chuẩn bị đủ quả cầu cho HS tập 
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
Đ LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động: 
 + Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông
 + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc 
 + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2/ Phần cơ bản: 
a) Ôn bài thể dục phát triển chung:
_ Lần 1: GV hô nhịp, không làm mẫu 
_ Lần 2: Do cán sự hô nhịp hoặc thi xem tổ nào thuộc bài và thực hiện động tác chính xác.
b) Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền theo nhóm 2 người:_ Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp.
 + Ôn động tác vươn thở và điều hòa 
_ Trò chơi_ Củng cố._ Nhận xét giờ học.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
60-80 
1 phút
2 lần
10-12 phút
2-3 phút
1 phút
1-2 phút
1-2 phút
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số.
- Ôn bài thể dục và trò chơi “Tâng cầu”.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn.
- Đội hình hàng ngang.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
-Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Do GV chọn.
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 HỌP LỚP KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN 
1/ KIỂM ĐIỂM TUẦN 32 :
+ Nề nếp: - Thể dục giữa giờ còn đùa giỡn
 + Học tập : Học bài và làm bài tương đối đầy đủ 
 – Chuẩn bị ôn tập thi cuối HK2 tốt
 2/ PHƯƠNG HƯỚNG T 33 
Thực hiện đi học đúng giờ 
Thi đua sinh hoạt giờ chơi nghiêm túc
Tiếp tục thực hiện ôn tập thi cuối HK2
 3/ SINH HOẠT SAO 
- Chơi trò chơi Chim bay, cò bay

Tài liệu đính kèm:

  • docCác môn t 31-32.doc