Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 32 - Trường tiểu học Thanh Hương

Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 32 - Trường tiểu học Thanh Hương

TẬP ĐỌC

HỒ GƯƠM

I.MỤC TIÊU:

- §c tr¬n c¶ bµi . §c ®ĩng c¸c t ng÷ : khỉng l , long lanh , lp l , xum xuª . B­íc ®Çu bit ngh h¬i chç c du c©u .

- HiĨu ni dung bµi : H G­¬m lµ mt c¶nh ®Đp cđa thđ ®« Hµ Ni .

 Tr¶ li ®­ỵc c©u hi 1,2 (SGK)

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 32 - Trường tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 32
Thø 2 ngµy th¸ng 4 n¨m 2010
TẬP ĐỌC
HỒ GƯƠM
I.MỤC TIÊU:
- §äc tr¬n c¶ bµi . §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : khỉng lå , long lanh , lÊp lã , xum xuª . B­íc ®Çu biÕt nghØ h¬i ë chç cã dÊu c©u .
- HiĨu néi dung bµi : Hå G­¬m lµ mét c¶nh ®Đp cđa thđ ®« Hµ Néi .
 Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1,2 (SGK)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
30’
4’
1’
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Hai chị em” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
*Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ.
*Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như thế nào ?
Gọi học sinh đọc đoạn 2.
Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm.
Gọi học sinh đọc cả bài văn.
Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh tìm câu văn tả cảnh (bức tranh 1, bức tranh 2, bức tranh 3).
Nhận xét chung phần tìm câu văn tả cảnh của học sinh của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc mơc bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
2 em.
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như chiếc gương hình bầu dục, khổng lồ, sáng long lanh.
Học sinh quan sát tranh SGK.
2 em đọc cả bài.
Học sinh tím câu văn theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
ĐẠO ĐỨC: 
PHÒNG CHỐNG BỆNH CÚM GIA CẦM
I.YÊU CẦU: Sau bài học, HS biết:
	Nêu được tác hại và biểu hiện của bệnh cúm A. Biết phải làm gì khi bản thân hoặc những người xung quanh có biểu hiện viêm đường hô hấp cấp. Nêu cách phòng chống bệnh cúm A. Có ý thức phòng chống bệnh cúm A một cách tích cực.
II.CHUẨN BỊ: Tranh vẽ HS đang xúc miệng, nhỏ mũi. Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh liên quan đến bệnh cúm A
III.C¸c ho¹t ®éng :
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
	Hoạt động I: Động não
Ghi tên bài học lên bảng.
Kết luận:
Bệnh cúm A lây nhiễm từ gà sang người đã trở thành nạn dịch chung không chỉ của một quốc gia hay một khu vực mà có nguy cơ lây lan rộng toàn cầu.
Biểu hiện: một số biểu hiện thường thấy như ho, đau đầu, tức ngực, khó thở
Hiện nay nguồn lây bệnh chủ yếu là từ gia cầm sang người nên cách phòng chống tốt nhất là không ăn thịt và trứng gia cầm bị nhiễm bệnh. Thiêu huỷ các gia cầm bị bệnh.
Hạn chế tiếp xúc với n là không ăn thịt và trứng gia cầm bị nhiễm bệnh. Thiêu huỷ các gia cầm bị bệnh.
Hạn chế tiếp xúc với những người đang có biểu hiện viêm đường hô hấp cấp (như ho, sốt, sổ mũi.)Trường hợp bắt buộc phải tiếp xúc thì phải sử dụng các biện pháp phòng hộ như đeo khẩu trang, găng tay..rửa tay bằng xà phòng và sát khuẩn sau khi tiếp xúc.
Giữ vệ sinh cá nhân, sử dụng thuốc sát khuẩn hàng ngày, không khạc nhổ bừa bãi, không dùng chung đồ dùng cá nhân.
Tăng cường sức khoẻ phòng chống bệnh bằng cách nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý, đầy đủ, cân đối hợp lý chất dinh dưỡng.
Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng lớn đến dịch bệnh. Vì vậy nên giữ ấm cơ thể vào những lúc giao mùa.
Hoạt động III: Trò chơi “Đường dây nóng”
HD cách chơi: một số HS đóng vai một số người dân thắc mắc về bệnh cúm A và bệnh dịch gia cầm, một số HS khác đóng vai nhà tư vấn (BS thú y)
Tổ chức trò chơi:GV cho HS chơi thử vài lần sau đó 2 HS đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
Cả lớp xem, góp ý, bổ sung và nhận xét xem nhóm nào có những câu hỏi hay và trả lời hấp dẫn.
Kết thúc tiết học: GV nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp nói chung và bệnh cúm A nói riêng.
mÜ thuËt : 
VÏ ®­êng diỊm trªn v¸y ¸o
i.mơc tiªu :
- NhËn biÕt ®­ỵc vỴ ®Đp cđa trang phơc cã trang trÝ ®­êng diỊm .
- BiÕt c¸ch vÏ ®­êng diỊm ®¬n gi¶n vµo ¸o , v¸y .
- VÏ ®­ỵc ®­êng diỊm ®¬n gi¶n trªn v¸y , ¸o vµ t« mµu theo ý thÝch .
ii. chuÈn bÞ :
 GV :Mét sè ®å vËt nh­ ị len , ¸o len , tĩi ... cã trang trÝ ®­êng diỊm 
 GV : Mét sèh×nh minh häa c¸c b­íc vÏ 
 HS: §å dïng vµ dơng cơ m«n häc ®Çy ®đ.
iii. c¸c ho¹t ®éng :
TL
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
4’
30’
1’
1. Bµi cị :
KiĨm tra §D
NhËn xÐt 
2. Bµi míi :
* Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu®­êng diỊm :
 GV :Giíi thiƯu ghi tªn bµi , cho hs quan s¸t ®å vËt : ¸o , mị , tĩi ....
 H :§­êng diỊm ®­ỵc trang trÝ ë ®©u ?
 H : §­êng diỊm trang trÝ cã lµm cho mị , ¸o ®Đp lªn kh«ng?
 H : Trong líp ta cã v¸y ¸o ai ®­ỵc trang trÝ b»ng ®­êng diỊm ? 
* Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn hs vÏ ®­êng diỊm 
 GV : Giíi thiƯu c¸ch vÏ 
 VÏ h×nh : Chia kho¶ng cho ®Ịu nhau , vÏ h×nh theo nhiỊu c¸ch 
 VÏ mµu theo ý thÝch : vÏ mµu vµo h×nh vÏ vµ mµu nỊn sau ®ã vÏ mµu ¸o , v¸y tïy theo ý thÝch hoỈc ®Ĩ tr¾ng 
 * Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh 
 HS : Thùc hµnh vÏ ®­êng diỊm trªn ¸o , v¸y 
 GV : Quan s¸t giĩp ®ì 
* Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt - ®¸nh gi¸ 
 GV : §¸nh gi¸ nhËn xÐt bµi cđa hs vỊ : h×nh vÏ (c¸c h×nh vÏ gièng nhau cã ®Ịu kh«ng )
 VÏ mµu kh«ng ra ngoµi h×nh .
 Mµu s¾c t­¬i s¸ng 
 HS : Xem bµi vÏ ®Đp 
3. Cđng cè :
 NhËn xÐt, tỉng kÕt tiÕt häc.
Hs quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái .
HS theo dâi , l¾ng nghe 
HS thùc hµnh vÏ bµi 
Tr­ng bµy bµi vÏ , nhËn xÐt theo gỵi ý 
Thø 3 ngµy th¸ng 4n¨m 2010
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA S
I.MỤC TIÊU
T« ®­ỵc c¸c ch÷ hoa S 
- ViÕt ®ĩng c¸c vÇn : ­¬m , ­¬p c¸c tõ ng÷ : l­ỵm lĩa , n­êm n­ỵp kiĨu ch÷ viÕt thõ¬ng , c÷ ch÷ theo Vë tËp viÕt 1 , tËp hai .( Mçi tõ ngõ Ýt nhÊt viÕt ®­ỵc mét lÇn .)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: S đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
10’
15’
4’
1’
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dòng nước.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa S tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ S;T.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ S
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dòng nước.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa S trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.mu
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
CHÍNH TẢ (TẬP chép)
HỒ GƯƠM
I.MỤC TIÊU:
	- Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng ch ... ện
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì ? (Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào về dòng dõi cao quý đó bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.)
3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc mơc bµi
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
HS tËp kĨ chuyƯn theo tranh 
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các b¹n kể và bổ sung.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
 THỦ CÔNG
BÀI: CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
	 - BiÕt vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ c¾t, d¸n vµ trang trÝ ng«I nhµ.
 - C¾t, d¸n, trang trÝ ®­ỵc ng«I nhµ yªu thÝch. Cã thĨ dïng bĩt mµu ®Ĩ trang trÝ ng«I nhµ. §­êng c¾t t­¬ng ®èi th¼ng. H×nh d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bài mẫu một số học sinh có trang trí.
-Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
-1 tờ giấy trắng làm nền.
	-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
25’
5’
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Ghim hình mẫu ngôi nhà lên bảng.
Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
Định hướng cho học sinh quan sát các bộ phận của ngôi nhà và nêu được các câu hỏi về thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ và cắt các hình đó ra sao?
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt ngôi nhà.
Kẻ và cắt thân nhà:
Kẻ và cắt rời hình chữ nhật dài 8 ô và rộng 5 ô ra khỏi tờ giấy màu (vận dụng cắt hình chữ nhật đã học)
Kẻ cắt mái nhà:
Vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 HCN có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên. Sau đó cắt thành mái nhà (H4)
Hình 4 (mái nhà)
Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ:
Cửa sổ là hình vuông có cạnh 2 ô
Cửa ra vào HCN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô
	 Cửa ra vào cửa sổ
Cho học sinh thực hiện kẻ và cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành kẻ, cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
4.Củng cố,dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt đẹp.
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
Thân nhà hình chữ nhật (cắt HCN)
Mái nhà hình thang (cắt hình thang)
Các ra vào hình chữ nhật nhỏ (cắt HCN)
Cửa số hình vuông (cắt hình vuông)
Thực hiện theo giáo viên (Cắt thân nhà)
Cắt mái nhà
Cắt các cửa
Học sinh thực hiện cắt như trên.
Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận của ngôi nhà.
Thực hiện ở nhà.
Thø 6 ngµy th¸ng 4 n¨m 2010
TẬP ĐỌC
SAU CƠN MƯA
I.MỤC TIÊU:
- §äc tr¬n c¶ bµi . §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : m­a rµo , r©m bơt , xanh bãng , nhën nh¬ , s¸ng rùc , mỈt trêi , qu©y quanh , v­ên . B­íc ®Çu biÕt nghØ h¬i ë chç cã dÊu c©u .
- HiĨu néi dung bµi : BÇu trêi , mỈt ®Êt , mäi vËt ®Ịu t­¬i vui sau trËn m­a rµo .
Tr¶ lêi c©u hái 1 (SGK) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
30’
4’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Luỹ tre” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Đọc cả bài.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
+ Những đoá râm bụt ?
 +Bầu trời?
 + Mấy đám mây bông ?
Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Trò chuyện về mưa.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, hỏi chuyện nhau về mưa.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc mơc bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 em.
2 em đọc lại bài
Thêm đỏ chót.
Xanh bóng như vừa được giội rửa.
Sáng rực lên.
Học sinh đọc: Gà mẹ mừng rỡ  trong vườn.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên và theo mẫu SGK.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
TOÁN
BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I.MỤC TIÊU : 
 BiÕt ®äc , ®Õm , so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10; biÕt ®o ®é dµi ®äan th¼ng . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thước có vạch kẻ cm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.KTBC: Trả BKT lần trước.
Đánh giá việc làm bài kiểm tra của học sinh.
Cho học sinh chữa bài (nếu cần)
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc rồi viết theo nội dung bài tập 1 (viết số theo tia số).
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên bảng lớp viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và đọc.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh viết vào bảng con theo hai dãy.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo vào bên cạnh đoạn thẳng đó.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe và chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc mơc bµi
Học sinh viết vào tia số rồi đọc các số viết được dưới tia số.
Câu a.
9 > 7, 2 6 
7 2,	 1 > 0,	6 =6
Câu b.
6 > 4 ; 3 > 8 ; 5 > 1 ; 4 > 3
8 0 ; 6 > 3 ;3 0
Khoanh vào số lớn nhất:
9
6	3	4
Khoanh vào số bé nhất:
3
	5	7	8
Dãy A: Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Dãy B: Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Học sinh đo và ghi số đo vào cạnh bên đoạn thẳng.
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
©m nh¹c :
«n bµi : ®­êng vµ ch©n 
I.MỤC TIÊU :
- BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ lêi ca .
- BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa ®¬n gi¶n 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hát chính xác lời ca.
Chuẩn bị nhạc cụ, băng nhạc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
4’
1’
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Cho học sinh hát trước lớp bài “§­êng vµ ch©n”, hát tập thể”.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi mơc bµi 
Hoạt động 1 : ¤n bµi h¸t : §­êng vµ ch©n 
Cho HS nghe l¹i bµi h¸t 
Hoạt động 2 : Tập vận động.
Vừa hát vừa vỗ tay.
Các nhóm vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp của bài hát .
4.Củng cố :
-HS xung phong hát cá nhân, nhóm.
Cho học sinh hát lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà: 
Tập hát ở nhà.Xem lại bài hát, thuộc bài
HS nêu.
Lớp hát tập thể 1 lần. 
Vài HS nhắc lại.
Học sinh lắng nghe.
 LuyƯn h¸t l¹i bµi h¸t theo tËp thĨ líp , tỉ nhãm 
Các em hát theo nhóm, thi hát giữa các nhóm.
Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu và thực hiện theo.
Học sinh thực hiện.
HS xung phong hát cá nhân, nhóm
Thực hành ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL1Tuan 32Ha THuong.doc