Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần học 33 năm học 2010

Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần học 33 năm học 2010

Tiết 1: Cho cờ

Tiết 2+3: Tập đọc

BI: CY BNG

I.Mục tiu: Gip HS

- Đọc trơn cả bài. đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, lộc non.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

 II.Đồ dng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cy trồng ở sn trường.

III.Cc hoạt động dạy học :

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần học 33 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn: 10/04/2010
Ngày giảng: Từ ngày 26/04 đến ngày 30/04/2010
Thứ hai ngày 26/04/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
BÀI: CÂY BÀNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trơn cả bài. đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, lộc non.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
2.Bài mới:
1.GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đầu bài ghi bảng.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
GV ghi từ khĩ đọc trong bài: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, lộc non.
 -GV hướng dẫn, đọc mẫu
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
Ơn các vần oang, oac.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài cĩ vần oang ?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nĩi câu chứa tiếng cĩ vần oang hoặc oac ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
Luyện đọc - Tìm hiểu bài 
 - GV đọc mẫu
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Cây bàng thay đổi như thế nào ? 
Vào mùa đơng ?
Vào mùa xuân ?
Vào mùa hè ?
Vào mùa thu ?
Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nào ?
2. Luyện nĩi:
Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
Giáo viên tổ chức cho từng nhĩm học sinh trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. 
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc đầu bài.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm 
5, 6 em đọc các từ khĩ trên bảng.
Đọc đồng thanh.
Học sinh lần lượt đọc các câu
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhĩm.
2 em, lớp đồng thanh.
Hs nêu
khoảng
Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Các nhĩm thi đua tìm 
2 em.
Mẹ mở toang cửa sổ. Tia chớp xé toạc bầu trời đầu mây 
HS đọc
Cây bàng khẳng khiu trụi lá.
Cành trên cành dưới chi chít lộc non.
Tán lá xanh um che mát một khoảng sân.
Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
Mùa xuân, mùa thu.
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nĩi theo nhĩm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, 
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
 -------------------bad---------------------------------------bad-------------------
Thứ ba ngày 27/04/2010 
Tiết 1: Tốn
Bài: ƠN TẬP CÁC Sè ĐÕn 10
I.Mục tiêu
- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừø dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1, 2, 3, 4.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài
3. Luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phép tính và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở SGK (cột a giáo viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao hốn của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách thực hiện).
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành SGK và chữa bài lên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhĩm trên 2 bảng
4.Củng cố, dặn dị:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dị: Chuẩn bị tiết sau.
Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Nhắc đầu bài
Mỗi học sinh đọc 2 phép tính và kết quả:
2 + 1 = 3,	
2 + 2 = 4,
2 + 3 = 5,
2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1.
Cột a:
6 + 2 = 8 ,	1 + 9 = 10 ,	3 + 5 = 8
2 + 6 = 8 ,	9 + 1 = 10 ,	5 + 3 = 8
Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng khơng thay đổi.
Cột b: 
Thực hiện từ trái sang phải.
7 + 2 + 1 = 9 + 1 = 10
Các phép tính cịn lại làm tương tự.
3 + 4 = 7 ,	6 – 5 = 1 ,	 0 + 8 = 8
5 + 5 = 10,	9 – 6 = 3 ,	 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 ,	5 + 4 = 9 ,	 5 – 0 = 5
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuơng:
HS nối các điểm để thành 1 HV và 2 HTG.
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
	 --------------------bad------------------
Tiết 2: Chính tả (tập chép)
Bài: CÂY BÀNG
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn " Xuân sang ... đến hết":: 36 chữ trong khoảng 10-17 phút. 
- Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Giáo viên đọc các từ ngữ sau: trưa, tiếng chim.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đầu bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép .
-Mùa xuân cây bàng như thế nào?
* Luyện viết từ khĩ:
Gvđưa từ, Hoặc HS đưa từ, HD viết: Lộc non, khoảng, chi chít
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (tập chép).
Hướng dẫn các em, cách viết 
-Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
Hướng dẫn HS sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh sốt và sữa lỗi
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong sách Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ cĩ sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhĩm.
Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dị:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng chim,.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dị theo bài bạn đọc trên bảng.
HSTL
-Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: Lộc non, khoảng, chi chít
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh sốt lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Điền vần oang hoặc oac.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm SGK.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhĩm, mỗi nhĩm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Mở toang, áo khốc, gõ trống, đàn ghi ta.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
	 --------------------bad------------------
Tiết 3: Tập viết
Bài: TƠ CHỮ HOA U, Ư, V
I.Mục tiêu: 
	 - Tô được các chữ hoa: U, Ư, V
	- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: U, Ư, V đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Cả lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đầu bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tơ chữ hoa U, Ư, V tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc
Hướng dẫn tơ chữ hoa:
* Chữ : U
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đĩ nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nĩi vừa tơ chữ trong khung chữ U.
-1 HS lên tơ chữ hoa.
-HS tơ chữ trên khơng trung.
*Chữ : Ư, V ( Tương tự).
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
GVHD viết và viết mẫu.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tơ chữ U, Ư, V.
Thu vở chấm một số em.
5.Dặn dị: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa U, Ư, V trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tơ trên khung chữ mẫu.
1 HS tơ chữ hoa.
HS tơ lên khơng.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tơ chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
 --------------------bad------------------
Tiết 5: Tốn
Bài: ƠN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
-Ơn luyện các số trong phạm vi 10
-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ
-Giải tốn cĩ lời văn
-Làm bài tập trong vở Bài tập Tốn
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài- ghi đề:
2.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Tính nhẩm
GV gọi HS nêu yêu cầu
Gv nêu phép tính và gọi HS nêu kết quả
 ( Dành cho HS yếu)
Bài 2: Tính
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cầu HS làm miệng
Bài 3: Bài tốn:
Vừa gà vừa vịt cĩ 10 con, trong đĩ cĩ 5 con gà.Hỏi cĩ bao nhiêu con vịt?
GV gọi Hs đọc bài tốn
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?
Tĩm tắt: Cĩ tất cả : 10 con
 Gà : 5 con
 Vịt : .....con?
Gv yêu cầu HS làm vào vở
GV thu chấm nhận xét
3.Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà ơn bài
HS nêu yêu cầu
HS nêu kết quả
 4 + 3 = 7 7 - 1 = 6
 3 + 4  ... tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm cĩ ý kiến .
 	- Tuyªn d¬ng HS xuÊt s¾c trong tuÇn
 - phª b×nh nh÷ng em chưa ngoan
3. Triển khai cơng tác tuần 34 : 
- Tích cực thi học tập tốt chuẩn bị thi cuố học kỳ II, rèn luyện thân thể tốt 
- Tham dự các hoạt động của trường, lớp đề ra.
- Lập thành tích chào mừng ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng 30/04.
- Phơ ®¹o theo lÞch c¸c tuÇn tríc,
NhËn xÐt giê häc
- ------------------bad---------------------------------------bad-------------------
SINH HOẠT SAO
I.MỤC TIÊU: - Đọc thuộc.các điều luật của đọi 
 -Hát thuộc các bài hát trong chương trình sinh hoạt sao
 -Tập tính mạnh dạn, rèn tác phong nhanh nhẹn, nĩi năng hoạt bát.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 
Gv hướng dẫn cho hs 
Nêu thứ tự từng bước sinh hoạt sao theo quy trình chung. 
Hoạt động2: Ơn bài hát đã tập
-Các bài hát cĩ trong quy trình sinh hoạt sao
-Bài: “ Như cĩ Bác Hồ trong ngày vui đại thắng ; Sao của em; Năm cánh sao vui; Nhi đồng ca”
-Gv thứ cho hs hát 
Hoạt động 3: Đọc điều luật của đội 
Điều 1: 
Điều2:
Điều 3:
Hoạt động 4:Củng cố dặn dị
-nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hàt thuộc các bài hát cơ tập ( cĩ thể nhờ các anh, chị lớp lớn tập thêm cho thuộc lời bài hát)
- Hàng ngày đến lớp lớp phĩ văn thể bắt cho các bạn hát thêm để nhớ và hát đúng.
-Đọc thuộc các điều luật của đội
 Hs ngồi trong lớp học
Hs lắng nghe 
-Hs hát theo gv ( đồng thanh)
Ghi nhớ và làm theo 
 Luyện Tốn
 Luyện: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu:
-Luyện tập đếm , đọc, viết các số trong phạm vi 100
- Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 100
- Giải tốn cĩ lời văn
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Đọc số:
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV yêu cầu 5 em tiếp nối nhau đọc các số từ 1 đến 100
( Dành cho HS yếu)
? Nêu số bé nhất cĩ 2 chữ số?
? Nêu số lớn nhất cĩ 2 chữ số?
? Nêu số cĩ 3 chữ số?
? Nêu các số trịn chục?
Bài 2: Viết số
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cấu HS làm bảng con
Bài 3: Đặt tính rồi tính
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cầu HS làm bảng con
 75 - 11 31 + 5 87 - 6 4 + 72
Bài 5:Bài tốn
GV yêu cầu HS đọc bài tốn
GV yêu cầu HS làm vào vở
GV thu chấm, nhận xét
3.Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà ơn bài
HS đọc yêu cầu của bài
5 em đọc: từ 1 - 20
 Từ 20 - 40 Từ 60 - 80
 Từ 80 - 10	 Từ 40 - 60
Số 10
Số 99
Số 100
10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
HS nêu yêu cầu
HS làm bảng con
Mười bảy : 17
Chín mươi chín : 99 Bốn mươi tám : 48
Sáu mươi : 66	 Năm mươi lăm: 55 
HS nêu yêu cầu của bài
HS làm bảng con
HS đọc bài tốn
 Bài giải:
 Số quả cam hai bạn hái được là:
 24 + 12 = 36 ( quả cam)
 Đáp số: 36 quả cam
Tiết 2: Thủ cơng 
 CẮT, DÁN, VÀ TRANG TRÍ NGƠI NHÀ (Tiết 2) 
I.Mục tiêu: 
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngơi nhà.
- Cắt,dán, trang trí được ngơi nhà yêu thích. Cĩ thể dùng bút chì màu để vẽ trang trí ngơi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dáng tương đối phẳng.
*** Với HS khéo tay:
- Cắt, dán được ngơi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán thẳng. Ngơi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: -Bài mẫu một số học sinh cĩ trang trí. 1 tờ giấy trắng làm nền. Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
HS: Giấy màu cĩ kẻ ơ, bút chì, vở thủ cơng, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, Mặt trời, 
Gọi học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào.
Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ và cắt hoặc xé những bơng hoa cĩ lá cĩ cành, mặt trời, mây, chim,  bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp.
Tổ chức cho các em thực hành yêu cầu 1.
Hoạt động 2: Học sinh thực hiện dán ngơi nhà và trang trí trên tờ giấy nền.
Đây là chủ đề tự do, những mẫu hình giới thiệu chỉ là gợi ý tham khảo. Tuy nhiên giáo viên cần nêu trình tự dán và trang trí.
Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau
Dán các cửa ra vào và cửa sổ.
Dán hàng rào hai bên nhà cho thêm đẹp.
Trên cao dán ơng Mặt trời, mây, chim, 
Xa xa dán các hình tam giác làm các dãy núi cho bức tranh thêm sinh động.
Quan sát giúp hs yếu hồn thành nhiệm vụ tại lớp và tổ chức trưng bày sản phẩm.
Tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm ,cùng học sinh bình chọn sản phẩm đẹp 
4.Củng cố: 
5.Nhận xét, dặn dị:
Nhận xét, tuyên dương các em về kĩ năng cắt dán các hình.
CB bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu cĩ kẻ ơ li, hồ dán
để KT chương III Kĩ thuật cắt dán giấy.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào, vẽ và cắt hoặc xé những bơng hoa cĩ lá cĩ cành, mặt trời, mây, chim,  bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp.
Học sinh thực hành.
Nêu lại trình tự cần dán.
Học sinh thực hành dán thành ngơi nhà và trang trí cho thêm đẹp. 
Tổ chức cho các em bình chọn sản phẩm đẹp và trưng bày tại lớp.
Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận, dán và trang trí ngơi nhà.
Thực hiện ở nhà.
HĐTT:	
TiÕt 4: Đạo đức
 	 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
tham quan vườn cây ( vườn thuốc nam)
I. Mục tiêu: HS hiểu:
- Giúp HS nhận biết được cây thuốc nam.
- HS biết được tác dụng của từng loại cây.
- Cĩ ý thức bảo vệ và chăm sĩc cây thuốc nam.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động:( 3’- 4’)
- Hát tập thể: Bơng hồng tặng cơ
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Hoạt động 2: Thăm vườn: ( 28’- 30’)
- GV tổ chức cho HS đi hàng ra vườn thuốc của trạm y tế xã.
- GV giới thiệu và nĩi về tác dụng của từng loại cây thuốc nam.
VD: Cây tía tơ lá cĩ răng cưa, cĩ màu đỏ tía..cĩ tác dụng chữa cảm.
3. Hoạt động 3: Thảo luận: ( 5’- 6’)
- GV tổ chức cho HS thảo luận về từng cây thuốc.
- Các nhĩm trình bày những thơng tin đã thu thập được sau khi quan sát, thảo luận.
* GV kết luận chung.
3. Củng cố: ( 1’- 3’)
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 3:ThĨ dơc
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU:
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Đứng nghiêm ,đứng nghỉ; quay phải, quay trái.
Biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 
_ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
_ GV chuẩn bị 1 còi và quả cầu đủ cho HS tập luyện .
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng vỗ tay và hát.
-Khởi động: 
 + Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông
 + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2/ Phần cơ bản: 
a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái
_ Lần 1: Do GV điều khiển.
_ Lần 2: Do cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.
 Xen kẽ giữa 2 lần, GV có nhận xét, chỉ dẫn thêm.
b) Chuyền theo nhóm 2 người:
_ Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 GV quan sát giúp đỡ và uốn nắn động tác sai.
* GV có thể tổ chức cho HS tập dưới hình thức thi đấu.
 3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng.
 + Đi thường theo nhịp.
_ Trò chơi hồi tĩnh.
_ Củng cố.
_ Nhận xét giờ học.
_ Giao việc về nhà.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
1-2 phút
60-80 m
1 phút
2 lần
10-12 phút
2-3 phút
1-2 phút 
1-2 phút
1-2 phút
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số.
- Ôn một số kĩ năng về “đội hình đôi ngũ”bài thể dục và trò chơi “Tâng cầu”.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn.
- Đội hình hàng ngang.
Đội hình hàng dọc (2 hàng)
- Do GV chọn
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt.
- Ôn đội hình đội ngũ tập chơi “ tâng cầu”
	________________________________
TiÕt 4: MÜ thuËt
VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS nhận biết đề tài Bé và hoa.
- HS biÕt vÏ tranh ®Ị tµi cã bÐ vµ hoa.
- HS vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Sưu tầm 1 số tranh,ảnh về Bé và hoa.
 - Bài vẽ của HS ở tiết 1. 
 - Hình gợi ý cách vẽ.
HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu đề tài.
- GV cho HS xem 1 số bức tranh và gợi ý.
+ Tranh vẽ những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh nào rõ nhất trong tranh ?
+ Màu sắc ?
- GV tĩm tắt:
+ Đề tài Bé và hoa gần gũi với sinh hoạt, vui chơi của các em. Tranh thể hiện được sự hồn nhiên, thơ gây của các em qua hình vẽ và màu sắc,
+ Trong tranh chỉ cần vẽ hình 1 em bé với bơng hoa hoặc vẽ em bé với 1 vườn hoa,
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính to và rõ, làm nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu tươi, sáng, cĩ màu đậm, màu nhạt,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dị:
- Sưu tầm trang về các nội dung khác nhau.
- Đưa Vở Tập vẽ bút chì, tẩy, màu,
- HS quan sát và trả lời.
+ Vẽ Bé và hoa, cây, nhà,
+ Bé và hoa là hình ảnh rõ nhất trong tranh.
+ Màu sắc tươi vui, trong sáng, cĩ đậm, nhạt,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài Bẽ và hoa.
- Vẽ hình ảnh sáng tạo, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình ảnh, về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_1_tuan_33_(_2buoi_)_cktkn.doc