Giáo án giảng dạy môn học Tuần 26 - Lớp 1

Giáo án giảng dạy môn học Tuần 26 - Lớp 1

TẬP ĐỌC

BÀN TAY MẸ

I - MỤC TIÊU.

Tập đọc trơn toàn bài. Phát âm đúng: yêu nhất,nấu cơm, rám nắng, xương xương ,. Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm.

Ôn vần an - at, tìm được tiếng có vần an,at.

Hiểu được các từ ngữ trong bài:rám nắng,xương xương.

Nói lại được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ trong bài khi nhìn đôi bàn tay mẹ.Hiểu tấm lòng yêu quí ,biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

Trả lời được các câu hỏi theo tranh ,nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em.

II - ĐỒ DÙNG.

Tranh minh hoạ SGK.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Bài cũ.

Đọc bài SGK. 2HS

Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ?

Bố Giang khen bạn ấy thế nào ?

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học Tuần 26 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
Chào cờ
tập đọc 
bàn tay mẹ 
i - mục tiêu.
Tập đọc trơn toàn bài. Phát âm đúng: yêu nhất,nấu cơm, rám nắng, xương xương ,... Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm. 
Ôn vần an - at, tìm được tiếng có vần an,at.
Hiểu được các từ ngữ trong bài:rám nắng,xương xương.
Nói lại được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ trong bài khi nhìn đôi bàn tay mẹ.Hiểu tấm lòng yêu quí ,biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
Trả lời được các câu hỏi theo tranh ,nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em.
ii - đồ dùng. 
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ. 
Đọc bài SGK. 2HS
Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ? 
Bố Giang khen bạn ấy thế nào ?
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b)Luyện đọc:
Gv đọc mẫu.
- Luyện đọc từ ngữ:
yêu nhất, nấm cơm, rám nắng, xương xương
GV giải thích một số từ. 
- Luyện đọc câu: 
Bài văn này có mấy câu ?
GV HD HS cách ngắt nghỉ ở mỗi câu.
VD:Hằng ngày,/ đôi bàn tay của mẹ/ phải làm biết bao nhiêu là việc.//
Nhấn giọng ở từ bao nhiêu
Gọi HS đọc câu. 
- Luyện đọc đoạn .
Đoạn 1 từ Bình ... là việc.
Đoạn 2 từ Đi làm... tã lót đầy.
Đoạn 3 từ Bình ... của mẹ .
-Luyện đọc cả bài
Thi đọc trơn cả bài - chấm điểm 
c) Ôn lại các vần an - at 
*Gọi HS nêu yc 1 trong SGK:
Tìm tiếng trong bài có vần an .
Gọi HS đọc tiếng bàn.
*Gọi HS nêu yc 2 trong SGK:
Tìm tiếng ngoài bài có vần an - at 
Tổ chức cho HS thi tìm từ. 
GV ghi bảng
Luyện đọc từ HS vừa tìm.
HS đọc từ
5 câu
HS đọc nối tiếp câu.
Có 3 đoạn
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
4 - 5 em 
Tìm tiếng trong bài có vần an .
HS tìm: bàn
Tìm tiếng ngoài bài có vần an - at
HS tìm VD:
lan can, bát ngát
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài và luyện nói. 
a) Tìm hiểu bài. 
*Gọi HS đọc đoạn1 và 2:
Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? 
*Gọi HS đọc đoạn 3:
Bàn tay mẹ Bình như thế nào ? 
Em hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ.
Gọi 3 HS đọc diễn cảm cả bài. 
HS đọc đoạn 1 và đoạn 2
Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt tã lót.
3 em 
rám nắng, ngón tay gầy gầy, xương xương
HS đọc
- HSKG đọc
b) Luyện nói. 
Trả lời câu hỏi theo tranh. 
HS nhìn mẫu: Hỏi - đáp 
VD: Ai nấu cơm cho bạn ăn ? 
 Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
Gọi 1 số cặp trình bày.
Nhận xét. 
-HS quan sát tranh trong SGK và hỏi- đáp theo cặp
*Củng cố:
Đọc lại toàn bài.
Về nhà đọc lại bài.
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
toán
tiết 101: các số có hai chữ số 
i - mục tiêu.
Bươc đầu giúp HS :
Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50. 
Biết đếm và nhận ra thứ tự của số từ 20 đến 50. 
ii - đồ dùng. 
Bộ đồ dùng học tập.
iii -các hoạt động dạy - học. 
1. KT bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng
 50 + 30 = 60 - 10 = 50 - 10 = 
 80 - 30 = 80 - 50 = 60 - 50 =
ở dưới lớp làm bảng con: 70 - 20 = 
 40 cm + 20 cm =
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài. 
b)Giới thiệu các số từ 20 đến 30
GV yêu cầu HS lấy 2 bó que tính,mỗi bó 1 chục que tính rồi lấy thêm 3 que tính nữa. 
Em lấy được tất cả bao nhiêu que tính?
Số hai mươi ba viết như thế nào?
Gọi HS đọc số 23:
Số 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
*Bài tập 1:
HD HS đọc,viết các số từ 20 đến 29 
Gọi HS chữa bài.
Lưu ý số 21:hai mươi mốt
 24:hai mươi tư
 25:hai mươi lăm
HS lấy 2 bó que tính
Lấy thêm 3 que tính 
Hai mươi ba que tính
Hs viết số 23 vào bảng con. 
Hai mươi ba.
Gồm 2 chục và 3 đơn vị.
HS làm vở ô li
c)Giới thiệu các số từ 30 đến 40
Giới thiệu tương tự các số từ 20 đến 30.
*Bài 2:Viết số:
Gọi Hs chữa bài,đọc các số.
d) Giới thiệu các số từ 40 đến 50
Giới thiệu tương tự các số từ 30 đến 40.
*Bài 3:Viết số:
Gọi Hs chữa bài,đọc các số.
*Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó:
Gọi Hs chữa bài,đọc các số.
*Củng cố:
HS viết các số từ 30 đến 39 
HS viết các số từ 40 đến 50
HS làm bài
____________________________________
tập viết 
tô chữ hoa C,D,Đ
i - mục tiêu.
HS biết tô chữ C,D,Đ
Viết đúng các vần an,at,anh,ach,cây đàn,gánh đỡ ,thơm ngát,sạch sẽ chữ thường,cỡ vừa đúng mẫu chữ, đưa bút đều nét, đúng quy trình viết, chú ý khoảng cách. 
Rèn viết đúng đẹp. 
Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - đồ dùng: Bảng phụ.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ. 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài. 
b) Hướng dẫn tô chữ hoa.
*Chữ C:
Cho HS qs chữ C
Gọi HS nx:độ cao,gồm mấy nét?
Gọi HS tô chữ hoa C
GV tô mẫu.
*Chữ D,Đ(HD tương tự).
Quan sát 
Chữ C hoa có 1 nét thắt,cao 5 li.
HS nx qui trình tô chữ C
c)HD viết vần,từ
*Vần an:
Cho HS qs chữ mẫu
Gọi HS nx :an được ghi bằng mấy con chữ?Là những con chữ nào?độ cao?
GV viết mẫu:an
GV nx sửa sai.
*Chữ at, anh,ach,cây đàn,gánh đỡ,thơm ngát,sạch sẽ(HD tương tự)
d)Hướng dẫn HS tập tô, tập viết.
HS qs và NX chữ mẫu.
an được ghi bằng 2 con chữ là a,n đều có độ cao 2 li
HS qs viết bảng con.
HS tô chữ hoa C,D,Đ tập viết các vần an,at,anh,ach và từ cây đàn,gánh đỡ,thơm ngát,sạch sẽ ở vở tập viết.
GV quan sát hướng dẫn HS, giúp đỡ HS viết yếu. 
Chấm bài - nhận xét.
*Củng cố:
Chọn một số bài viết đẹp - tuyên dương. 
Nhận xét tiết học.
____________________________________
chính tả
tập chép: bàn tay mẹ
i - mục tiêu.
HS chép lại chính xác không mắc lỗi chính tả với bài “Bàn tay mẹ” (từ" Hằng ngày......tã lót đầy ") đảm bảo tốc độ viết. 
Điền đúng vần an,at, chữ g hoặc gh vào chỗ chấm. 
Rèn viết đúng, viết đẹp.
Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn HD tập chép .
GV chép đoạn viết lên bảng.
Gọi 3 HS đọc đoạn viết
Luyện đọc những từ dễ viết sai.
GV chỉ cho HS đọc tiếng hay viết sai: 
hằng ngày,bàn tay, bao nhiêu,giặt,tã lót.
HS đọc lại đoạn văn 
Viết tiếng từ khó, chữ viết hoa vào bảng con.
Hướng dẫn HS cách viết bài chính tả. Đầu câu viết cách lề 1 ô.
HS viết bảng con 
HS chép bài 
Cầm bút chì soát lỗi gạch chân lỗi sai 
*GV chấm 1 số bài
GV gọi một số HS chữa lỗi sai (nếu có), HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. 
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Điền an hay at ?
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
Gọi HS chữa bài
*Điền g hoặc gh? 
Nhắc lại luật chính tả khi viết g - gh 
HS đọc
HS làm bài vào vở bài tập.
-kéo đàn,tát nước
HS làm bài
Nhắc lại 
*Củng cố:
Tuyên dương những em viết đẹp.
đạo đức
cảm ơn và xin lỗi (tiết 1) 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi.
Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi. 
Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
2. Kỹ năng: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 
3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng chân thành khi giao tiếp. 
Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. 
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: 
Đọc câu ghi nhớ. 
2. Bài mới. 
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh của bài tập 1
Các bạn trong tranh đang làm gì ? 
Vì sao các bạn lại làm như vậy ? 
=> Kết luận: Cảm ơn khi được tặng quà.
Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. 
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
HS đọc kết luận 
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2
GV chia nhóm: mỗi nhóm thảo luận 1 tranh
=> Kết luận của từng tranh.
HS thảo luận nhóm 6
đại diện các nhóm lên trình bày. 
 c) Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
=> Kết luận: Cần nói cảm ơn khi được người khác giúp đỡ quan tâm. 
Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
HS tự liên hệ xem bảm thân đã nói cảm ơn, xin lỗi khi nào
HS nhắc lại kết luận 
iv - Củng cố - dặn dò.
Nhắc lại câu ghi nhớ. 
____________________________________
toán (bồi dưỡng)
ôn tập
i - mục tiêu.
Củng cố cách đọc,viết các số từ 20 đến 50. 
Rèn kỹ năng thực hiện tính cộng và tính trừ các số tròn chục,dạng 14+3,17-3.
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
ii -các hoạt động dạy - học. 
1.Bài 1:Viết theo mẫu:
a) 37: ba mươi bảy b)Ba mươi hai: 32
31:.....	35:..... Bốn mươi:.......
46:.....	44:..... Bốn mươi tám:......
21:....	45:...... Ba mươi mốt:.....
Cả lớp làm bài vào vở ô li.
Gọi HS chữa bài.
2.Bài 2:Đặt tính rồi tính:
13+3 70-40 18-8 HS làm bảng con(Mỗi tổ làm 1 cột
80-30 15+2 60+30 bạn nào làm bài xong trước sẽ làm thêm 
 bài của tổ khác.)
Gọi HS chữa bài
3.Bài 3:Tính
19-4+3= 50+40-70= HS làm bài vào vở(HS yếu làm 2 phép 90-50-20= 12+4+3= đầu) 
Gọi HS chữa bài và nêu cách tính.
4.Bài 4:
Hà có 13 viên bi,An có 5 viên bi.
Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu 
viên bi? HS tự đọc và giải bài toán
 (HS giỏi yc tóm tắt bài tóm)
Gọi HS giải bài toán
* Củng cố. 
Tự học
Hoàn thành bài buổi sáng
I.Mục tiêu:
HS hoàn thành bài buổi sáng.
Rèn ý thức tự học.
II.Các hoạt động dạy học
GV hd HS hoàn thành bài buổi sáng
1.Môn Tập Viết
HD HS hoàn thành bài trong vở tập viết.
*HD luyện viết vở Tập Viết Bài tô chữ C,D,Đ phần b
GV HD HS viết bài
GV qs giúp đỡ HS yếu.
2.Môn Toán
Hd HS làm vở BT Toán(Bài Các số có 2 chữ số)
Gv HD
HS tự làm bài tập
GV qs ,giúp đỡ HS yếu.
*Củng cố:
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
tập đọc 
cái bống 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng có phụ âm đầu s (sảy), ch (cho, tr (trơn) có vần ang (bang), anh (gánh) các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. 
Ôn các vần anh, ach. Hiểu được từ ngữ trong bài. Hiểu được tình cảm của mẹ, sự hiếu thảo của Bống. 
2. Kỹ năng: Rèn đọc trơn thuộc bài thơ. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ. 
Đọc bài “Bàn tay mẹ”
Mẹ làm việc gì cho chị em Bình ? 
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc.
GV đọc mẫu. 
GV gọi HS chỉ số câu, đánh số thứ tự vào đầu câu.
HS đọc thầm đếm số câu 
Luyện đọc tiếng từ: 
bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
Luyện đọc câu.
Luyện đọc cả bài.
c) Ôn các vần: anh, ach 
Tìm tiếng trong bài có vần anh, ach.
Tìm tiếng ngoài bài.
Nói câu chứa từ vừa tìm. 
Đánh vần, phân tích đọc trơn 
Đọc trơn từng câu nối tiếp
Đọc cả bài 3 em 
- HS thi đua tìm 
3 em 
Tiết 2
c) Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. 
Tìm hiểu bài đồng dao. 
Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ? 
Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ? 
GV đọc diễn cảm bài đồng dao. 
Thi đọc thuộc bài tại l ... u,uân,uyên,uât,
uyêt,uynh,uych.
Gọi HS đọc cá nhân(HS yếu có thể cho các em đánh vần).
GV nx sửa sai.
Tiết 2
3. Viết chính tả. 
* GV đọc cho HS viết bài “Cái Bống”
Hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ. 
Câu 1,3 đầu dòng viết lui vào 1 ô, câu 2,4 đầu dòng viết sát mác, đầu câu phải viết hoa. 
HS viết vở ô li.
* Bài tập: 
-Điền ng hay ngh? 
... é ọ bắp ... ô 
... ề nghiệp bé ... ã HS làm bài vào vở ô li.
-Điền vần ươi hay uôn?
năm m ... b ... ngủ 
t ... c ... b.... làng
-Viết 1 câu có tiếng chứa vần uân hoặc uyên.
Gọi HS chữa bài -nx
*GV chấm 1 số bài - nhận xét.
4.Củng cố:
toán
các số có hai chữ số 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận biết số lượng đọc viết các số từ 70 đến 99.
Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99.
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết số. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng. 
Bộ đồ dùng học toán. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
HS viết các số từ 50 đến 69. Đọc các số đó. 
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu các số từ 70 đến 80.
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK. 
Có 7 bó que tính mỗi bó 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở cột chục có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị. 
Có 7 chục và 2 đơn vị tức là có bẩy mươi hai 
GV hướng dẫn HS lấy 7 bó mỗi bó 1 chục que tính và 1 que tính
Chỉ 7 bó que tính và 1 que tính và nói
HS viết 72 gọi H đọc
Bảy mươi hai
Bảy chục và một là bảy mươi mốt
Làm tương tự như vậy để nhận biết số lượng đọc số viết các số từ 70 - 80 
HS gài 71 
HS làm bài tập 1 - đọc viết
b) Giới thiệu các số từ 80 đến 90 đến 99 (giới thiệu như trên) 
HS làm bài tập 2, 3
Bài 4: Nhìn vào hình vẽ 
Có bao nhiêu cái bát: 33 cái bát
33 gồm ... chục và ... đơn vị
iv - Củng cố - dặn dò. 
HS đọc đếm lại các số từ 70 - 99 
Về xem lại đọc đếm viết lại số.
____________________________________
toán (bồi dưỡng)
luyện tập các số có hai chữ số 
i - mục tiêu.
Củng cố về đọc,viết các số có hai chữ số và giải toán có lời văn.
ii -các hoạt động dạy - học. 
1. Đọc các số : (đọc miệng) 
Các số từ 21 đến 99 
2. Bài tập:
a)Bài 1: Viết (Theo mẫu):
 * 54: Năm mươi tư 	84:
 44: 37:
 66: 64:
 74: 91:
 * Bốn mươi sáu: 46 Sáu mươi bảy:.......
 Bảy mươi mốt:.... Chín mươi chín:........
 Ba mươi chín:........ Bảy mươi lăm:......
HS làm phiếu học tập.(HS giỏi kèm HS yếu.)
Gọi HS chữa bài.
GV chấm 1 số phiếu.
b)Bài 2: Số bé nhất có hai chữ số là số nào ? HS hỏi đáp theo cặp
 Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ? 
c)Bài 4: Hà có 3 chục ngòi bút ,mẹ cho Hà thêm 8 ngòi bút nữa. Hỏi Hà có tất cả bao nhiêu ngòi bút ?
GV HS HS tự tóm tắt và giải bài toán(HS yếu không yc tóm tắt bài toán)
Gọi HS chữa bài.
 d)Bài 4: Số?(Dành cho HS khá,giỏi)
Có ...đoạn thẳng.
 Có ...hình tam giác. 
*Củng cố:
GV nx giờ học.
Hoạt động GIáO DụC ngoài giờ lên lớp
Văn nghệ
I. Mục tiêu:
-HS hát những bài hát mà lớp yêu thích.
- Hát đúng ,có ý nghĩa.
- HS tích cực tham gia buổi văn nghệ.
II.Chuẩn bị:
HS: Chuẩn bị những bài hát.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động:HS hát bài lớp chúng mình kết đoàn.
2.Biểu diễn văn nghệ:
a.Hát cá nhân:
- Mỗi tổ cử đại diện một bạn hát.
- Lớp bình chọn.
b. Tập thể:
- Mỗi tổ một tiết mục.
- Bình chọn.
*Bình chọn chung của giờ văn nghệ
* Khen tập thể,cá nhân có những bài hát hay.
3.Nhận xét giờ học:
- GV nhận xét giờ học.
Tự học
Hoàn thành bài buổi sáng
I.Mục tiêu:
HS hoàn thành bài buổi sáng.
Rèn ý thức tự học.
II.Các hoạt động dạy học
GV hd HS hoàn thành bài buổi sáng
1.Môn Tiếng Việt
HD HS hoàn thành bài trong vở bài tập
GV qs giúp đỡ HS yếu.
2.Môn Toán
Hd HS làm vở BT Toán(Bài Các số có 2 chữ số)
GV HD
HS tự làm bài tập
GV qs ,giúp đỡ HS yếu.
3. Môn TN- XH: Hd HS làm vở BT
*Củng cố:
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009
toán 
tiết 104: so sánh các số có hai chữ số 
i - mục tiêu.
Bước đầu giúp HS:
Biết so sánh các số có hai chữ số. 
Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong 1 nhòm các số.
Rèn kỹ năng so sánh các số có 2 chữ số.
ii - đồ dùng. 
Bộ đồ dùng học toán.
iii -CáC hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Viết số từ 70 đến 99 đọc các số. 
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu 62 < 65
GV YC HS quan sát hình vẽ trong bài học. 
HS quan sát 
62 có mấy chục và mấy đơn vị ?
65 có mấy chục và mấy đơn vị?
62 và 65 cùng có mấy chục ?
Vậy dựa vào đâu để biết số nào lớn,số nào bé?
Vì 2<5 nên 62<65
6 chục và 2 đơn vị 
6 chục và 5 đơn vị 
Cùng có 6 chục 
Dựa vào chữ số hàng đơn vị. 
GV cho HS lấy ví dụ :87...81
b) Giới thiệu 63 > 58 
GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ SGK 
63 gồm ... chục và ... đơn vị ?
58 gồm ... chục và ... đơn vị?
87 > 81
6 chục và 3 đơn vị 
5 chục và 8 đơn vị
63 có mấy chục? 
 58 có mấy chục?
 Vì 6 chục > 5 chục nên 63>58
6 chục
5 chục
HS lấy VD 
c) Luyện tập. 
*Bài 1 :Điền dấu >,<,=?
Gọi HS nêu yêu cầu. 
Gọi HS chữa bài và nêu cách so sánh.
*Bài 2:Khoanh vào số lớn nhất.
Gọi HS nêu yêu cầu. 
Gọi HS chữa bài
Vì sao em biết số đó là lớn nhất?
*Bài 3:Khoanh vào số bé nhất.
Gọi HS nêu yêu cầu. 
Gọi HS chữa bài
Vì sao em biết số đó là bé nhất?
*Bài 4: Viết các số 72.38,64:
-Theo thứ tự từ bé đến lớn......
-Theo thứ tự từ lớn đến bé......
Gọi HS chữa bài
Tự làm bài 
HS tự làm bài
Ta so sánh
HS tự làm bài
HS làm bài
Từ bé đến lớn 38, 64, 72 
Từ lớn đến bé 72, 64, 38 
*Củng cố: 
____________________________________
chính tả
Nghe -viết :cái bống
i - mục tiêu.
HS nghe -viết chính xác không mắc lỗi chính tả với bài “Cái Bống” đảm bảo tốc độ viết. 
Điền đúng vần anh,ach, chữ ng hoặc ngh vào chỗ chấm. 
Rèn viết đúng, viết đẹp.
Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn HD viết chính tả.
GV gọi HS đọc cả bài Cái Bống. 
*Luyện viết tiếng ,từ khó vào bảng con.
khéo sảy,khéo sàng,nấu cơm,đường trơn,gánh đỡ,mưa ròng.
GV nx sửa sai cho HS.
HS đọc bài Cái Bống. 
HS viết bảng con 
*HD HS viết bài thơ.
Hướng dẫn HS cách viết bài chính tả. Đầu câu 1,3 viết cách mác 1 ô.Đầu câu 2,4 viết sát mác.
GV đọc
GV qs nhắc nhở Hs tư thế ngồi viết,cách cầm bút.
Soát lỗi chính tả.
HS viết bài vào vở ô li.
Cầm bút chì soát lỗi (gạch chân lỗi sai )
*GV chấm 1 số bài
GV chữa lỗi sai .
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Điền anh hay ach ?
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
Gọi HS chữa bài
*Điền ng hoặc ngh? 
Gọi HS chữa bài
Nhắc lại luật chính tả khi viết ng - ngh 
HS đọc
HS làm bài vào vở bài tập.
-hộp bánh,túi xách.
HS làm bài
-ngà voi,chú nghé.
Nhắc lại 
*Củng cố:
Tuyên dương những em viết đẹp.
kể chuyện
kiểm tra ĐK tiếng việt giữa học kỳ II
cô bé trùm khăn đỏ
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của cô bé, của sói và lời của người dẫn chuyện. 
Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhớ lời cha mẹ dặn đi đến nơi về đến chốn, không được la cà dọc đường dễ bị kẻ xấu làm hại.
2. Kỹ năng: Tập kể chuyện.
3. Thái độ: Có ý thức theo dõi và kể chuyện.
ii - đồ dùng. 
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
H kể lại câu chuyện “Rùa và Thỏ”
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài. 
b) GV kể chuyện.
GV kể diễn cảm 2 lần.
Kể lần 1: Để HS biết được câu chuyện. 
Kể lần 2: Kết hợp với tranh minh hoạ. 
c) Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
Tranh 1: HS xem tranh và trả lời câu hỏi. 
Quan sát tranh 
Tranh 1 vẽ cảnh gì ? 
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
d) Hướng dẫn kể phân vai từng đoạn câu chuyện.
Lần 1: GV đóng vai người dẫn truyện
* GV giúp HS hiểu ý nghĩa truyện. 
Câu chuyện khuyên các em điều gì ?
iv - Củng cố - dặn dò. 
Kể lại truyện cho người thân nghe. 
HS kể tiếp với các tranh 2, 3, 4
Vai: khăn đỏ, sói và người dẫn truyện
Thi kể từng đoạn 
____________________________________
Luyện chữ
Luyện viết bài: vẽ ngựa
i - mục tiêu.
HS chép lại chính xác không mắc lỗi chính tả với bài “Vẽ ngựa” với tốc độ 2 chữ 1 phút. 
Điền đúng chữ tr hoặc ch vào chỗ chấm. 
Rèn viết đúng, viết đẹp.
Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn HS tập chép ở bảng.
GV chép bài lên bảng:
 Gọi Hs đọc bài viết.
GV Yc HS tìm những tiếng,từ dễ viết sai:
trông thấy,bức tranh. 
HD HS viết tiếng khó vào bảng con.
Hướng dẫn HS cách viết bài chính tả.
HS đọc bài viết.
HS viết bảng con
HS viết bài 
Cầm bút chì soát lỗi, gạch chân lỗi sai
GV gọi một số HS chữa lỗi sai (nếu có) đổi vở cho nhau. 
Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Điền ch hoặc tr?
...ả cá lá ...ầu con ...âu
...ú khỉ ....òn xoe ....õ xôi
HS lên bảng làm
ở lớp làm bảng con.
Chấm bài - nhận xét. 
*Củng cố:
Tuyên dương những em viết đẹp.
sinh hoạt lớp
 kiểm điểm nề nếp tuần 26
 I.Mục tiêu
KĐ nề nếp sinh hoạt tuần 26.
Đề ra phương hướng tuần 27.
Sinh hoạt sao nhi đồng.
II.Sinh hoạt lớp
 1.Giáo viên nhận xét lớp
 -Thực hiện tốt mọi nề nếp học tập ra vào lớp,đi học đều và đúng giờ.
 - Gĩư vệ sinh lớp học có nhiều tiến bộ.
 -Một số bạn thực hiện tốt nề nếp, tích cực trong học tập: Liên, Hưng, - Thiệp,Đạt... 
 -1 số bạn học chậm toán cần cố gắng là:bạn Hưởng, Trang, Thuý
 -1 số bạn đọc còn chậm : Hưởng, Thuỳ.
 - Một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học là : Vương,Bắc,... 
 -Việc xếp hàng ra vào lớp đã tiến bộ.
 - Chữ viết 1 số bạn còn cẩu thả: Bích, Li.
 -Hưởng ứng tốt thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 8-3 và 26-3.
 -Tổ chức ôn tập chuẩn bị thi định kỳ giữa kì II môn Toán +TV
 2.ý kiến bổ sung
 3.Phương hướng tuần 27 
 -Duy trì tốt mọi nề nếp,làm tốt công tác vệ sinh lớp học.
 -Không nói chuyện riêng trong giờ học.
 -Rèn viết chữ đẹp.
 -Bồi dưỡng HS yếu. 
 -Rèn nề nếp xếp hàng ra vào lớp.
 -Rèn tập thể dục giữa giờ ,múa hát tập thể sân trường.
 - Ôn tập chuẩn bị thi định kỳ giữa kì II môn Toán +TV
 II.Sinh hoạt sao
 - Các sao tổ chức sinh hoạt
 - Kiểm điểm sĩ số, trang phục.
 -Văn nghệ.
 -Từng nhi đồng tự kể những việc tốt, chưa tốt đã làm trong tuần.
 -Các thành viên nhận xét, góp ý
 - GV đánh giá, nhận xét.
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc