Tiếng Việt
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- HS đọc đợc : ph nh , gi , tr , g , ng , ngh , gh ,y ,tr.các từ ứng dụng .
- HS viết đợc : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr, các từ ứng dụng .
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : tre ngà .
- Tự hào vì là con cháu ngời Việt Nam.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: tre ngà.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: y, tr.
- Viết: y, tr, y tá, tre ngà.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’)
-Các con đã đựơc học các âm nào trong tuần vừa qua?
- Ghi bảng.
- So sánh các âm đó.
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
Tuần : 7 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 Chào cờ ___________________________________ Tiếng Việt Ôn tập I.Mục tiêu: - HS đọc được : ph nh , gi , tr , g , ng , ngh , gh ,y ,tr.các từ ứng dụng . - HS viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr, các từ ứng dụng . - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : tre ngà . - Tự hào vì là con cháu người Việt Nam. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: tre ngà. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: y, tr. - đọc SGK. - Viết: y, tr, y tá, tre ngà. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’) -Các con đã đựơc học các âm nào trong tuần vừa qua? - âm: ph, nh, tr, ng, ngh, g, gh - Ghi bảng. - theo dõi. - So sánh các âm đó. - đều là phụ âm - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: tre già. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng: tre già, quả nho. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’) - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, tranh vẽ gì? - thợ xẻ gỗ, giã giò. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: quê, nghề, phố - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Nhận xét, sửa. - cá nhân, tập thể: HSKG đọc đúng, đọc nhanh, HSTB đọc được câu ứng dụng. 3. Hoạt động 3: Đọc SGK(9’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Kể chuyện (7’) - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. - theo dõi kết hợp quan sát tranh. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ. - Gọi HS lên kể từng đoạn theo tranh. - tập kể chuyện theo tranh: 6 HS/ 1 nhóm, mỗi HS kể theo 1 tranh. - Nhận xét. - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện. - theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. 5. Hoạt động 5: Viết vở (6’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở.HSTB viết được các chữ: tre già, quả nho. HSKG viết đúng, đẹp. 6.Hoạt động6: Củng cố – dặn dò (5’). - HS đọc bảng âm vừa ôn. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị trước bài: Chữ thường, chữ hoa _______________________________- Toán Kiểm tra I. Mục tiêu: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 ,đọc ,viết các số ,nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10 ;nhận biết hình vuông hình tròn hình tam giác . II. Đồ dùng: vở bài tập toán: Tự kiểm tra( Trang 29) III. Đề kiểm tra: - Sử dụng VBT toán bài: Tự kiểm tra( Trang 29) làm phiếu bài tập. - GV giúp HS nắm yêu cầu của từng bài. - HS tự giác làm bài. IV. Biểu điểm: Bài 1: 3điểm, mỗi lần viết đúng mỗi số : 0,5 điểm Bài 2: 3 điểm, mỗi lần viết đúng thứ tự một dãy số cho 0, 5 điểm. Bài 3: 2điểm, điền đúng dấu 3 cặp số cho 1 điểm. Bài 4: 2 điểm, điền đúng số hình tam giác ,hình vuông mỗi phần cho 1 điểm. . ____________________________________ Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp I. Mục tiêu: -HS tham gia làm sạch trường lớp,hiểu được bổn phận phải giữ trường lớp sạch đẹp -HS biết tham gia làm sạch trường lớp. - HS yêu trường lớp. II. Chuẩn bị: GV: chổi,hót rác,giẻ lau. III. Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Cho hs hát bài: Em yêu trường em 2. Phân công: Nhóm 4:lau bàn Nhóm 3:lau bảng Nhóm2:quét rác Nhóm1: kê lại bàn ghế 3. Thực hiện: - Tổ chức cho hs thực hiện - GV quan sát nhắc nhở hs. 4. Nhận xét giờ học: _______________________________________ Đạo đức Bài 4: Gia đình em (Tiết1) I. Mục tiêu: - HS bước đầu biết được cha mẹ yêu thương chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ . - Lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ . - Giáo dục ý thức tự giác,lễ phép biết vâng lời cha mẹ. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ. - Học sinh: Bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Tại sao phải giữ gìn đồ dùng sách vở học tập? - Em đã làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Khởi động (5’). - hoạt động . Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị tư thế bước vào học tập được tốt. Cách tiến hành: - Hát bài: Cả nhà thương nhau. - cả lớp hát. 4. Hoạt động 4: Kể nội dung tranh bài 2 (8’). - hoạt động nhóm. Mục tiêu: Kể được nội dung từng tranh. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về nội dung từng tranh, sau đó đại diện nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. - theo dõi bổ sung cho bạn: bố mẹ hướng dẫn con học, cho con đi chơi công viên, mâm cơm đầm ấm Chốt: Chúng ta thật là hạnh phúc khi có bố mẹ được bố mẹ chăm sócvây chúng ta phải cảm thông những bạn không được sống cùng bố mẹ gia đình. - theo dõi. 5. Hoạt động 5: Đóng vai (10’). - hoạt động nhóm. Mục tiêu: Biết ứng xử cho phù hợp với các tình huống. Cách tiến hành: - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách ứng xử theo một bức tranh, sau đó lên thể hiện cách ứng xử của nhóm mình trước lớp. - tự đưa ra cách giải quyết của nhóm mình, nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn. Chốt: Các em có bổn phận phải vâng lời ông bà cha mẹ - theo dõi. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. ________________________________________ Toán (BD) Luyện tập từ số 0đến 10 I. Mục tiêu - Hoàn thiện kiến thức - Đọc viết số,đếm thứ tự số 0-10, 10-0, cấu tạo số, so sánh số - Nhận biết nhanh số lượng đồ vật - HS ham thích học toán II Các hoạt động dạy- học 1 Hoạt động 1: Hoàn thiện kiến thức - GV cùng HS hoàn thiện kiến thức - Giải đáp những ý kiến thắc mắc của HS 2 Hoạt động 2: Cặp - Yêu cầu từng cặp HS: 1HS lấy đồ vật, 1HS lấy số tương ứng, sau đó kiểm tra nhau đọc đếm số và nêu cấu tạo số 0, số 10 - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm theo yêu cầu của GV - Gọi từng cặp HS nêu trớc lớp - một số cặp báo cáo kết quả 3 Hoạt động 3: Cá nhân - Yêu cầu Hs làm bài vào bảng con - Điền dấu vào chỗ chấm - HS làm bài vào bảng con 43 910 810 - HSTB làm 2 phép tính 52 45 44 - HSK,G làm tất cả các phép tính 4. YC HS làm bài trong vở bài tập toán GV hướng dẫn, giúp đỡ HS còn chậm. 5. Củng cố, dặn dò - HSTB làm 1 số bài tập. HSKG làm tất cả các bài tập -Đếm từ 0- 10, từ 10- 0 - Các số từ o đến 10 số nào có một chữ số lớn nhất? - Số 0 đứng liền trước số nào? _________________________________________________--- Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt Ôn tập âm và chữ ghi âm. I.Mục tiêu: - HS hệ thống lại tên các âm và tên chữ ghi lại các âm đó . - HS nhận đọc được các âm đã học và viết lại được các chữ ghi lại các âm đó. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Hệ thống âm, chữ ghi âm trong Tiếng Việt. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK. - Viết: tre già, quả nho. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập lại các âm đã học( 30’) - Treo bảng ôn tập âm lên bảng lớp. Gọi HS khá giỏi đọc. - HS đọc cá nhân, chủ yếu là những em yếu. - lớp theo dõi. - Những âm nào gần giống nhau? - a, ă, â. - Tìm thêm tiếng, từ có những âm đang ôn? - Chủ yếu là HS khá giỏi trả lời. - Chủ yếu là HS trung bình, yếu đọc. - Đọc tên các chữ cái ghi lại âm đó? - hoạt động cá nhân 4. Hoạt động 4: Ôn lại cách viết chữ cái (30’) - Đọc cho HS viết các âm vào bảng con. Chú ý đọc những âm gần giống nhau liền nhau để khắc sâu kiến thức cho HS. - Đọc cho HS viết vở một số âm, sau đó thu bài và chấm. - viết bảng con và đọc các âm, những âm ghép phân tích lại âm để khắc sâu kiến thức, sau đó sửa sai nếu có - viết vở 5.Hoạt động5: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có âm nào đó. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Chữ thường, chữ hoa. ___________________________________________-- Mĩ thuật GV chuyên dạy ______________________________ Toán Phép cộng trong phạm vi 3 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3;biết làm các tính cộng các số trong phạm vi 3 - HS thích thực hiện cộng trong phạm vi 3. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng toán 1.. III. Hoạt động dạy học chính: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đếm từ 0-3 và ngược lại - Tách 3 que tính thành 2 phần tuỳ ý và nêu kết quả? 2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi đầu bài - nêu lại nội dung bài + HĐ1: Phép cộng 1+1=2 - Treo bảng gài: 1con gà thêm một con nữa là mấy con? - nêu lại bài toán, và trả lời:được 2 con gà - Vậy 1 thêm 1 được mấy? - được 2 - Cho thao tác trên que tính hỏi tương tự trên - Ta viết 1 thêm 1 hoặc 1và 1 bằng2 là: 1+1=2 - đọc cá nhân, tập thể - Cho HS ghép phép tính - ghép trên bảng cài - Vậy 1+1 bằng mấy? - 1+1=2 + HĐ2: Phép cộng 1+2=3 - Tiến hành tương tự hoạt động1 + HĐ3: Phép cộng: 1+2=3, 2+1=3 - Quan sát SGK hai chấm tròn thêm một chấm tròn là mấy? - ba chấm tròn - Thay bằng phép tính? - 2+1=3 - Một chấm tròn thêm 2 chấm tròn là mấy, thay bằng phép tính gì? - là 3, 1+2=3 - Nhận xét 2 phép tính trên? - kết quả bằng nhau, chỉ đổi chỗ 2 số - Chỉ toàn bộ phép tính vừa hình thành và nói: đây là những phép tính gì? - phép tính cộng 3. Luyện tập: Bài 1: Dựa hình vẽ tự làm bài và nêu kết qủa Chốt kết quả đúng. Bài 2: Hướng dẫn cách đặt tính, chú ý dấu- phía dưới thay cho dấu = - Chốt cộng trong phạm vi 3 - làm bài và chữa Bài 3: Cho HS tự làm và nêu kết quả - Chốt cộng trong phạm vi 3 IV. Củng có- dặn dò: - Thi đọc bảng cộng3, đọc thu ... nhận xét có bao nhiêu con chữ? - trả lời Gồm các nét gì? Độ cao các chữ? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ - quan sát mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS - viết bảng con nhận xét, sửa sai. - Các từ: thợ xẻ, chữ số hướng dẫn tương tự. - GV viết mẫu vần và từ ứng dụng. – quan sát - Cho hs viết bảng - HS tập viết trên bảng con. 4. HĐ 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’) - HS tập viết chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số. – viết vở - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách 5. HĐ 5: Chấm bài (5’) - Thu bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 5. HĐ 6: Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS viết chưa đẹp về nhà luyện viết thêm. Tập viết nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. I. Mục tiêu: -HS viết đúng chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê lá mía kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1. - HS-K-G viết đủ số dòng quy định , nhanh đẹp. – Mê say luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ :(2’) - Tiết trước viết bài chữ gì? - Cho HS viết:cử tạ,chữ số - HSviết bảng,nhận xét . 2.HĐ2: Giới thiệu bài (1’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - đọc đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. HĐ3: Hướng dẫn viết (12) - Đưa chữ mẫu: “nho khô” yêu cầu HS quan sát - quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? - trả lời Gồm các nét gì? Độ cao các chữ? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ - quan sát mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng: nho khô - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS - viết bảng con: nho khô. nhận xét, sửa sai. - Các từ: nghé ọ,chú ý,cá trê,hướng dẫn tương tự. . - HS tập viết trên bảng con. 4. HĐ 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’) - HS viết chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. – viết vở . - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách 5. HĐ 5: Chấm bài (5’) - Thu bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 5. HĐ 6: Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. Âm nhạc GV chuyên dạy Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 7 I.Mục tiêu: -HS nắm được ưu ,nhược điểm của mình, của bạn,phương hướng tuần sau. - HS có ý thức sửa sai.Tự phát huy ưu điểm. - Có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn. II.Các hoạt động dạy học: 1.Nhận xét tuần qua - Đạo đức - Học tập - Vệ sinh 2. Sinh hoạt sao nhi đồng: -Các sao tổ chức sinh hoạt - Kiểm điểm sĩ số, trang phục. -Văn nghệ. -Từng nhi đồng tự kể những việc tốt, cha tốt đã làm trong tuần. -Các thành viên nhận xét, góp ý - GV đánh giá, nhận xét. 3 . ATGT - An toàn khi đi đến trường Em đi đến trường trên con đường nào ? Em đi như thế nào để được an toàn ? GV kết luận . III. Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11. - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Thực hiện tốt luật ATGT. ________________________________________________________________ Tiếng việt (BD) Ôn tập I. Mục tiêu. - Củng cố kĩ năng đọc và viết cho học sinh . - Luyện đọc các bài đã học trong tuần . - Hs tự giác trong giờ học. II. Các hoạt động dạy - học. 1. Hoạt động 1: Hoàn thiện kiến thức đã học tuần . - GV tổ chức các hoạt động cho HS hoàn thiện kiến thức các môn học trong tuần . - GV giải đáp những ý kiến thắc mắc của HS 2. Hoạt động 2: Luyện đọc các bài trong tuần . - 4 HS/ 1 nhóm luyện đọc: GVgiúp đỡ HSTB đọc thuộc bài. 3. Hoạt động3: Ôn lại cách viết chữ cái - Đọc cho HS viết các âm , tiếng ,từ vào bảng con. Chú ý đọc những âm gần giống nhau liền nhau để khắc sâu kiến thức cho HS. - Đọc cho HS viết vở một số âm ngh , ng ,g, gh,và các từ có âm vừa luyện đọc sau đó thu bài và chấm. - viết bảng con và đọc các âm, những âm ghép phân tích lại âm để khắc sâu kiến thức, sau đó sửa sai nếu có - viết vở Củng cố dặn dò . GV nhận xét tiết học __________________________________________________________________ Tiếng việt (BD) Luyện đọc vần ia I Mục tiêu - Hoàn thiện kiến thức - HS đọc thành thạo vần ia - Tự ghép và đọc những tiếng có chứa vần ia - HS tích cực trong giờ học II Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng TV III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Hoàn thiện kiến thức - GV cùng HS hoàn thiện kiến thức - Giải đáp những ý kiến thắc mắc của HS 2. Hoạt động 2:Cặp - Yêu cầu 2HS cùng bàn nêu tên vần đã học trong ngày cho nhau nghe - 2 HS cùng bàn nêu tên vần đã học - Gọi HS nêu trước lớp -HS nêu - GV ghi bảng: ia - HS luyện đọccá nhân, lớp 3. Hoạt động 3:Cả lớp - Tổ chức cho HS thi ghép tiếng, từ có chứavần ia - HS thi đua ghép và nêu - GVghi một số tiếng, từ HS vừa ghép lên bảng - HSTB đánh vần, đọc trơn - HSK,G đọc trơn và đọc nhanh - Nhận xét sửa cách phát âm 4 Củng cố, dặn dò - Nhắc lại vần vừa luyện đọc -GV nhận xét giờ học _________________________________- __________________________________-- Mĩ thuật (T) GV chuyên dạy Tự nhiên xã hội Bài7: Thực hành đánh răng rửa mặt. I, Mục tiêu - Hiểu trình tự các việc cần làm đểđánh răng rửa mặt - Biết đánh răng rửa mặt thành thạo - Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng. II. Đồ dùng: - GV: Mô hình hàm răng, bàn chải,chậu nước, khăn rửa mặt, xà phòng thơm,, gáo múc. - HS: Bàn chải, khăn mặt, cốc. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Cho hs chơi trò “ cô bảo” 2. HĐ1:Thực hành đánh răng a. KTBC: Để bảo vệ răng chúng ta phải làm những gì? - đánh răng thường xuyên, không cắn vật rắn không ăn đồ quá nóng. b. Dạy hs cách đánh răng đúng - Đưa mô hình răng, đâu là mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng? - lên bảng chỉ và giới thiệu trên mô hình. - Hằng ngày em quen chải răng như thế nào? - một số hs lên làm động tác, em khác nhận xét bạn - Ai có cách chải răng đúng? - làm mẫu - Làm mẫu động tác đánh răng trên mô hình răng, nói các bước:Chuẩn bị cốc, nước- lấy kem đánh răng- chải răng đúng cách- súc miệng kĩ- rửa và cất bàn chải. - theo dõi. - Cho hs thực hành cách đánh răng - thực hiện trên mô hình răng 3. HĐ3: Thực hành rửa mặt - Rửa mặt như thế nào là đúng cách? Vì sao? - rửa mắt trước, - Ai rửa cho lớp xem? - một số em lên rửa mặt, em khác nhận xét - GV hướng dẫn cách rửa và nói thứ tự rửa mặt: chuẩn bị khăn, nước- rửa tay sạch- lau mắt trước rồi mới lau nơi khác- vò khăn, lau tai, cổ- giặt khăn bằng xà phòng, phơi khăn ra chỗ nắng. - theo dõi. - Cho hs thực hành rửa mặt - theo cặp IV. Củng cố- dặn dò: - Về nhà thực hiện đánh răng, rửa mặt đúng cách - Nhận xét giờ hoc. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Giáo dục,thực hành vệ sinh răng miệng I. Mục tiêu: - HS biết được ích lợi của việc vệ sinh răng miệng. - HS biết cách vệ sinh răng miệng,bảo vệ răng miệng. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ răng miệng. II.Chuẩn bị: - GV: bộ răng giả đẹp,bàn trải, thuốc đánh răng. - HS bàn trải, thuốc đánh răng III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu luôn ích lợi của việc giữ răng trắng. b.Xử lí tình huống: Tình huống:vào một buổi tối Hà ăn kẹo xong thì buồn ngủ.Hà liền đi ngủ,nhưng bị mẹ gọi dậyđể đành răng.Hà phụng phịu. - GV nêu tình huống. - Phân tích tình huống - Đánh giá việc làm của Hà: - Theo em bạn Hà nên làm thế nào? - Em hãy khuyên bạn Hà giúp mẹ bạn ấy. Chốt ý:Hà phải đánh răng sau khi ăn kẹo,trước khi đi ngủ,sau khi sáng thức dậy.Có như thế răng không bị sâu và mới đẹp... c.Liên hệ : - cho HS tự kể cho bạn nghe xem mình thực hiện đánh răng chưa. - HS báo cáo trước lớp-HS khác nhận xét. - GV nhận xét. d.Thực hành đánh răng: - Cho HS nêu cách đánh răng. - Cho HS thực hành đánh răng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS giữ vệ sinh răng miệ Luyện viết Tiết 13: Luyện viết ph, nh, g, gh, ng, ngh I. Mục tiêu. - Viết đúng qui trình, đúng độ cao khoảng cách các chữ ph, nh, g, gh, ng, ngh - Rèn kĩ năng viết đẹp, đúng tốc độ. Nét khuyết trên, khuyết dưới, nét nối. - HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Các hoạt động dạy - học. 1. Hoạt động 1: Cặp đôi. - Yêu cầu từng cặp nêu cho nhau nghe các âm ph, nh, g, gh, ng, ngh. - 2 HS cùng bàn nêu cho nhau nghe: ph, nh, g, gh, ng, ngh. - Gọi 1 số cặp báo cáo kết quả trước lớp. - Từng cặp báo cáo 2. Hoạt động 2: Cả lớp. + Chữ: ph - Chữ ph gồm mấy chữ cái ghép lại? - Gồm 2 chữ: chữ cái p và chữ cái h - Hướng dẫn HS độ cao, nét nối, khoảng cách,... - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết: ph - HS viết bảng con: HSKG viết đúng, đẹp nét khuyết trên, HSTB viết đúng. - Nhận xét sửa chuẩn: lưu ý sửa nét nối, khuyết trên. + Chữ nh, g, gh, ng, ngh (qui trình tương tự) 3. Hoạt động 3: Cá nhân. - Hướng dẫn HS viết vào vở li - HSTB viết mỗi chữ 1 dòng. - HSKG viết mỗi chữ 2 dòng. - GV quan sát uốn nắn HS. - Chấm bài nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Thực hành kiến thức Ôn tập I. Mục tiêu: -HS luyện tập, thc hành 1 số kiến thức các môn học đã học. -Rèn kĩ năng học, kĩ năng nói, trả lời. -HS tích cực, hăng hái học tập, vui vẻ, thoải mái trong giờ học. II.Đồ dùng:1 số bông hoa( bằng giấy), Bộ đồ dùng toán III. Các HĐ DH: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MT,YC tiết học. 2.Tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi hái hoa dân chủ -Gv nêu và phổ biến cách chơi. -HS thi đua chơi theo tổ. *Một số câu hỏi: -Nêu tên các âm đã học gồm 2 con chữ. -Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. - Dùng số trong bộ đồ dùng toán xếp các số 5,2,10.8,6 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Tìm và nêu 1 số tiếng, từ có âm ph,nh,g,gh. - Bài đạo đức vừa học là bài gì? - Hãy kể về gia đình em. - Để có hàm răng trắng đẹp không sâu em đã làm những gì? - Hát 1 câu- 1 đoạn trong bài hát ca ngợi cô giáo. 3. Đánh giá, nhận xét: tuyên dương những cá nhân, tổ chơi tốt. 4.Củng cố- dặn dò: -GV chốt 1 số nội dung chính của tiết học. ng
Tài liệu đính kèm: