Giáo án Lớp 1 - Tuần 35 - GV: Nguyễn Thị Huệ - Trường TH Mỹ Cát

Giáo án Lớp 1 - Tuần 35 - GV: Nguyễn Thị Huệ - Trường TH Mỹ Cát

Môn: Tập đọc

 Anh hùng biển cả

I-MỤC TIÊU:

-HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút , săn lùng, bở biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài:Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển

-Trả lời câu hỏi1,2SGK

II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Tranh minh hoạ trong SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 Tiết 1

1-Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: “Người trồng na”

-Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi:

+Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm can ngăn?

- Nhận xét

3-.Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-Ngoài biển cả có một loài cá rất thông minh. Nó thường làm bạn với con người. Các em có muốn biết đó là cá gì không? Muốn biết, các em hãy đọc bài “Anh hùng biển cả”

b. Hướng dẫn HS luyện đọc:

* GV đọc toàn bài:

 Giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch

 

doc 56 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 35 - GV: Nguyễn Thị Huệ - Trường TH Mỹ Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
 Từ ngày 02/ 5 / 2011
 Đến ngày 06 / 5 / 2011	
Thứ
Môn 
Tiết
Tên bài dạy
 ĐDDH
 2
02/5
Chào cờ
Mĩ thuật 
Âm nhạc
Tập đọc(2t)
1
2
3
4
5
Trưng bày kết quả học tập
Ôn tập và biểu diễn bài hát
Anh hùng biển cả 
Tranh m họa
 3
03/5
Tập viết
Chính tả
Toán 
TN-XH
Ôn T.Việt
1
2
3
4
 5
Viết chữ số : 0 ,9 
Loài cá thông minh 
Luyện tập chung (tr.179)
Ôân tập :Tự nhiên
Ơn bài Anh hùng biển cả 
Mẫu chữ
 4
04/5
Tập đọc(2t)
Đạo đức
Toán 
Ôn T.Việt
1
2
3
4
5
 Òó o
Thực hành kĩ năng cuối kì II
Luyện tập chung (tr.180)
Ơn tập đọc
5
05/5
Tập đọc(2t)
Toán 
Thủ công 
1
2
3
4
Ôn tập
Luyện tập chung (tr.181)
Trưng bày sản phẩm thực hành của HS
6
06/5
Thể dục 
Chính tả
Kể chuyện
Toán 
HĐ TT
1
2
3
4
5
Tổng kết năm học
Òó o
Ôn tập - KTCHKII
Kiểm tra cuối năm
Sơ kết tuần 35
 Thứ hai ngày 02 tháng 5 năm 2011
 Môn: Mĩ thuật
 Trưng bày kết quả học tập
 GV chuyên
 Môn : Âm nhạc 
 Ôn tập và biểu diễn bài hát
 GV chuyên
 Môn: Tập đọc
 Anh hùng biển cả
I-MỤC TIÊU:
-HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút , săn lùng, bở biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài:Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển
-Trả lời câu hỏi1,2SGK
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh minh hoạ trong SGK 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1-Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: “Người trồng na” 
-Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm can ngăn?
- Nhận xét
3-.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Ngoài biển cả có một loài cá rất thông minh. Nó thường làm bạn với con người. Các em có muốn biết đó là cá gì không? Muốn biết, các em hãy đọc bài “Anh hùng biển cả” 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* GV đọc toàn bài:
 Giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch
* HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
-Luyện đọc các từ ngữ: Nhanh vun vút , săn lùng, bờ biển, nhảy dù.
 +Cho HS phân tích: bờ biển, nhảy dù
*Luyện đọc câu:
-Luyện đọc các câu 2, 5, 6, 7. Chú ý nhắc HS nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm
*Luyện đọc đoạn, bài: có 2 đoạn
-Cho HS đọc theo đoạn
-Cho HS đọc cả bài
 Giải lao
c) Ôn vần ân, uân: 
+ Tìm tiếng trong bài có vần uân
Vậy vần cần ôn là vần ân, uân
+Thi nói câu chứa tiếng 
-Có vần ân: 
-Có vần uân: 
 Tiết 2
* Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Cá heo bơi giỏi như thế nào?
-Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: 
+Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
-Gọi HS đọc lại cả bài
Giải lao
b) Luyện nói: 
-Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài 
-Cách thực hiện:
 +Chia nhóm
 +Các nhóm trao đổi với nhau theo câu hỏi trong sách.
4.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Sưu tầm thêm các câu chuyện, hình ảnh về cá heo
1’
4’
2’
18’
 5’
10’
20’
 5’
10’
5’
-Hát
-2, 3 HS đọc 
-HS theo dõi
-Phân tích- đọc
-4, 5 HS luyện đọc
-Cá nhân, lớp
-3, 4 em/ 1 đoạn
-2, 3 HS
M: Mèo chơi trên sân
+Mẹ mua một cân thịt
+Em xem múa lân
M: Cá heo được thưởng huân chương
+Mùa xuân đã về
+Lớp em nhận được cờ luân lưu
-
+ Cá heo có thể lao nhanh vun vút như tên bắn .
+ Người ta có thể dạy cá heo canh gác bờ biển ,dẫn tàu thuyền ra vào các cảng ,săn lùng tàu thuyền giặc.
+ 2HS đọc 
+Nhóm: 2, 3 em 
+Cả lớp lắng nghe
HS theo dõi
Rút kinh nghiệm
Thứ ba ngày 03 tháng 5 năm 2011
 Môn:Tập viết
 Viết chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 
I.MỤC TIÊU:
-- Biết viết các chữ số : 0, 1, 2, 3, 4 , 5, 6, 7, 8, 9 
-Viết đúng các vần ân, uân, oăt, oăc; các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theotheo vở tập viết 1, tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
-HS khá ,giỏi viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ quy định trong vở tập viết 1 ,tập hai.
II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
-Bảng viết sẵn nội dung tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1-Ổn định tổ chức:
2-.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
 -Nhận xét
3.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Hôm nay ta học bài:Viết các số 0, 1, 2, 3, 4 , 5, 6, 7, 8, 9 các vần ân, uân, oăt, oăc, các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay 
 GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ số
* Số 0
-GV treo bảng có viết chữ số 0 và hỏi:
+Số 0 gồm những nét nào?
-GV hướng dẫn quy trình viết 
-Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai
*Tương tự đối với các số 1, 2, 3, 4
+Số 1
+Số 2
+Số 3
+Số 4
*Tương tự đối với các số 6, 7, 8, 9
c) Hoạt động 3: Viết vần và từ ứng dụng
+ ân:
-Vần gì?
-Độ cao của vần “ân”?
-GV nhắc cách viết vần “ân” : Đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ â lia bút viết chữ n, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ uân:
-Vần gì?
-Độ cao của vần “uân”?
-GV nhắc cách viết vần “uân”: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ u lia bút viết chữ â, n, điểm kết thúc trên đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+Hướng dẫn tương tự cho các vần và từ còn lại.
Giải lao
4-Thực hành:Viết vào vở
-Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
-Cho HS viết từng dòng vào vở
5.Củng cố -Dặn dò:
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
1’
4’
15’
5’
10’
5’
-tia chớp, đêm khuya
+Gồm nét cong kín
-Viết vào bảng con
+Gồm 1 nét thẳng xiên phải và 1 nét thẳng đứng
+Gồm nét cong tròn từ trái sang phải và nét ngang
+Gồm 2 nét cong phải sát nhau
+Gồm nét thẳng xiên trái, nét thẳng ngang và nét thẳng đứng
- ân
-Cao 1 đơn vị 
-Viết bảng:
- uân
-Cao 1 đơn vị 
-Viết bảng:
-2HS
HS theo dõi
Rút kinh nghiệm 
..
 Môn: Chính tả
 Loài cá thông minh
I-MỤC TIÊU:
- Nhìn bảng chép lại và trình bày đúng bài Loài cá thông minh : 40 chữ trong khoảng 15-20phút .
- Điền đúng vần ân , uân, chữ g , gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2,3(SGK)
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn bài Loài cá thông minh và 2 bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS viết trên bảng:
- Nhận xét
3 Bài mới:
a. Giơi thiệu bài:Ghi đề lên bảng 
b.Phát triển bài:
* Hướng dẫn HS tập chép:
-GV treo bảng - Cho HS đọc thầm
-Cho HS nêu những tiếng các em dễ viết sai: dạy, xiếc, gác bờ biển, Biển Đen, cứu sống
-Tập chép
 GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang
+Tên bài: Đếm vào 5 ô
-Chữa bài
+GV chỉ từng chữ trên bảng
+Đánh vần những tiếng khó
+Chữa những lỗi sai phổ biến
-GV chấm một số vở
Giải lao
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a) Điền vần ân hoặc uân ?
-GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập
-Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh 
-Từng HS đọc lại. GV sửa lỗi phát âm cho các em
-GV chốt lại trên bảng
-Bài giải: 
 khuân vác, phấn trắng 
b) Điền chữ: g hay gh?
-Tiến hành tương tự như trên
-Bài giải: 
 ghép cây, gói bánh
c) Trong bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời
-Giảng: Câu hỏi đặt ra yêu cầu có câu trả lời. Hỏi gì phải trả lời điều ấy. Kết thúc câu hỏi người ta thường dùng dấu hỏi
4. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà chép lại sạch, đẹp bài (đối với HS chưa đạt yêu cầu)
-Chuẩn bị bài chính tả: “Ò ó o”
1’
4’
15’
5’
10’
5’
-Viết: “Thấy mẹ về, chị em Phương reo lên”
-
2, 3 HS đọc bài sẽ tập chép
-HS tự nhẩm và viết vào bảng con
-HS chép vào vở
-Dùng bút chì chữa bài
+Rà soát lại
+Ghi số lỗi ra đầu vở
+HS ghi lỗi ra lề
-Đổi vở kiểm tra
-Lớp đọc thầm yêu cầu của bài
-4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở)
-2, 3 HS đọc lại kết quả
-Lớp nhận xét
-Trong bài có 2 câu hỏi
HS theo dõi
Rút kinh nghiệm 
. ..
Môn: Toán
 Luyện tập chung (tr.179)
I-MỤC TIÊU:
 -Biết đọc, viết, xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100; biết cộng trừ các số ùcó hai chữ số , biết đặc điểm số 0 trong phép cộng ,phép trừ . -Giải được bài toán có lời văn.
 - Làm các bài toán : 1,2,3,4,5.
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1-Ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên làm bài tập
3-Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học toán Luyện tập chung
b)Phát triển bài:
Thực hành:
Bài 1: Số 
-Học sinh nêu yêu cầu bài
 Cho HS tự nêu kết quả
-Nhận xét, cho điểm.
 Bài 2:Đặt tính rồi tính
 -GV cho HS nêu yêu cầu 
HS nêu cách tính của ít nhất một phép cộng, phép trừ.
 Cho HS lên bảng làm bài 
-Nhận xét, cho điểm.
Bài3.. Viết các số theo thứ tự
 -GV cho HS nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài
-Chữa bài, nhận xét, cho điểm
 Bài 4: Bài toán 
-Cho HS tự đọc bài toán, tự tóm ...  sự biến động số lượng cá thể của quần thể
-Mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã
-Sự mất can bằng của hệ sinh thái
-Sự cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học
*Chủ đề5: Sự tác động của con người đối với môi trường
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử tác động của con người đến môi trường
2.Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm ô nhiễm môi trường và vấn đề ô nhiễm môi trường không khí
-Khái niệm ô nhiễm môi trường
-Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm môi trường nước và đất
-Ô nhiễm môi trường nước
-Ô nhiễm môi trường đất
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề tiêng ồn, rác thải và ô nhiễm khác
-Tiếng ồn
-Rác thải
-Ô nhiễm khác
5.Hoạt động 5: Tìm hiểu vấn đề hủy hoại môi trường tự nhiên
-Hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu
- Sự lắng đọng áit
-Sự suy thoái ôzôn trong tầng bình lưu
-Sự gia tăng các thiên tai(thảm họa tự nhiên)
-Mức độ biến đổi cảnh quan tự nhiên do con người
*Chủ đề 6: Một số vấn đề nền tảng về môi trường và phát triển bền vững
-Dân số thế giới
-Lịch sử phát triển dân số thế giới
-Phân bố dân cư
-Di chuyển dân cư
-Tác động của sự gia tăng dân số đối với phát triển kinh tế-xã hội và môi trường
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề luơng thực và thực phẩm
-Nhu cầu dinh dưỡng của con ngưòi
-Tình hình sản xuất lương thực và thực phẩm thế giới
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề năng lượng
4.Hoạt đông 4: Tìm hiểu vấn đề phát triển bền vững
*Chủ đề 7: Giáo dục môi trường
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử và phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường
-. Lịch sử ra đời của giáo dục môi trường
-.Phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường
2.Hoạt động2:tìm hiểu nội dung giáo dục môi trường
-Nội dung phần cứng
-Nội dung phần mềm
-Những hoạt động giáo dục bảo vệ môi trừờng
3.Hoạt động 3:
-Cách tiếp cận trong việc thực hiện luạt bảo vệ môi trường
-Cách tiếp cận công cụ kinh tế thị trường
-Luật bảo vệ môi trường
abc
C . KẾT LUẬN:
abc
Trên đây là toàn bộ nội dung mà bản thân tôi đã nghiên cứu của tài liệu giáo dục môi trường.
Rất mong sự tham gia đóng góp của BGH, Của các bạn đồng nghiệp đề tài liệu nghiên cứu của tôi ngày càng hoàn hảo hơn.
Ngô Mây, ngày 20 tháng 3 năm 2008
Người viết
Võ Thị Xuân Úc
abc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
VỀ GIÁO DỤC NỀN NẾP HỌC SINH
LỚP MỘT
abc
PHẦN I: MỞ ĐẦU
abc
 Nói đến Tiểu học là nói đến ngay HS lớp 1, vì lớp 1 là lớp đầu cấp. Nó làm nền tảng vững chắc để giúp HS có kiến thức học lên lớp trên. Vì thế việc giáo dục cho HS lớp 1 có một thói quen thực hiện tốt các nền nếp là một vấn đề hết sức quan trọng và được coi là vấn đề trọng tâm trong việc giáo dục.
 Để giáo dục HS có nền nếp tốt, chúng ta không phải không gặp khó khăn nhất định, bởi vì tuổi các em còn quá nhỏ, đặc biệt tâm lí của các em rất hiếu động, dễ nhớ, mau quên, thích vui chơi nhiều hơn thích học. Vì vậy việc đưa các em đi vào nền nếp là một việc khá vất vả. Vì thế, là GV lớp 1 trong nhiều năm giảng dạy, toi có một số kinh ngiệm về giáo dục nền nếp HS.
abc
PHẦN II: NỘI DUNG
 abc
Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp 1, là các em hiếu động, tính kỉ luật và tính tự giác chưa cao, học chơi tùy tiện. Vì vậy GV phải hết sức nhẹ nhàng. Các em luôn coi cô giáo là thần tượng, các em tin tưởng thầy, cô giáo tuyệt đối. Dù bố mẹ là giáo sư, tiến sĩ, đi chăng nữa, thì các em vẫn không tin tưởng bằng lời nói của cô giáo ở trên lớp. Vì vậy qua từng lời nói, mỗi việc làm của GV phải hết sức mẫu mực và phải cần gần gũi, thông cảm sâu sắc với HS.Bước đầu, GV phải tạo cho HS có niềm tin thật sự. Từ đó các em cảm thấy phấn khởi khi được đến lớp, ham thích học tập, không còn sợ sệt lo lắng nữa. Từ đó HS sẽ thực hiện yêu cầu của GV một cách tích cực.
 -Vậy để HS lớp 1 bước đầu làm quen với những nền nếp trong nhà trường.Việc đầu tiên, GV phải cụ thể hóa nội qui. Vì thế, GV phải phân tích cụ thể từng điều 1 trong nội qui.Phải giáo dục các em một cách thường xuyên, không chỉ trong tiết học nội qui mà có thể giáo dục lồng ghép trong mỗi tiết học khác, nhằm tạo cho HS có thói quen thực hiện tốt các hành vi một cách thường xuyên. Mỗi điếu GV hướng dẫn phải rõ ràng và thật tỉ mỉ.
 -Ở lớp 1 việc đầu tiên là ổn định nền nếp là hết sức quan trọng và cần thiết. Vì theo tôi nghĩ, muốn học tập tốt thì HS phải có nền nếp tốt mới đạt được hiệu quả cao. Vậy ngay từ đầu năm, tôi đã làm tốt những khâu này bằng các việc cụ thể sau:
 +Nhận HS vào lớp, sắp xếp chỗ ngồi một cách hợp lí. Em thấp ngồi trước, em cao ngồi sau. Chia tổ, bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, phân công nhiệm vụ. Cho HS học nội qui. Đề ra những kí hiệu qui định trong học tập, cách giơ tay phát biểu, cách giơ bảng con, tư thế ngồi học. Tư thế trả lời, cách xưng hô với thầy, cô giáo, với bạn bè,tất cả những yêu cầu đó GV phải tập cho HS một cach thường xuyên, đồng bộ và nhịp nhàng. GV phải uốn nắn HS dần dần để đưa và khuôn khổ nền nếp.
 + Ngoài trách nhiệm của người GVCN ra, GV còn phải cử ra ban cán sự lớp. GV phải giao nhiệm vụ thật cụ thể, rõ ràng và hằng các em phải biết phát huy hết chức năng của mình trong mỗi buổi học, có gì khó khăn vướng mắt phải báo ngay cho GV chủ nhiệm biết. Phân công như sau:
 *Lớp trưởng có nhiệm vụ:
 -Cho HS xếp hàng ra vào lớp.
 -Quản lí lớp khi chưa có GV.
 -Phân công tổ trực lớp.
 *Lớp phó học tập: 
 -Kiểm tra việc học bài và làm bài ở lớp của các bạn.
 -Quản lí nhắ nhở trong học tập.
 *Lớp phó văn thể mĩ:
 -Bắt bài hát trong học tập và vui chơi.
 Mỗi em cán sự lớp phải có trách nhiệm nhắc nhở các bạn khi có sai phạm và báo cho GV để có biện pháp uốn nắ kịp thời
 Ngoài thực hiện tốt các nội qui, GV còn giáo dục các em một cách toàn diện về các mặt sau:
 Về đạo đức:
 -GV phải thường xuyên giáo dục các em phải biết lễ phép với người lớn và hòa nhã với bạn bè. Phải có tính thật thà trung thực,
 Về học tập:
 -Đây là một vấn đề trọng tâm, GV phải giáo dục HS thực hiện tốt như: Trong lớp phải chư ý nghe cô giảng bài. Giơ tay phát biểu. Làm bài trên lớp và ở nhà đày đủ,
 Về các hoạt động khác:
 -Tham gia tốt các phong trào do nhà trường phát động.
 -Có ý thực bảo vệ môi trưòng: “xanh, sạch đẹp”.
 Để thực hiện tốt những vấn đề nêu trên, bản thân tôi đã đề ra những giải pháp sau:
 -Thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc, kiểm tra, có tuyên dương khen thưởng và uốn nắn kịp thời.
 -Kết hợp sự hỗ trợ của cha mẹ HS.
abc
PHẦN III: KẾT QUẢ
 Nhờ cách làm như nói trên mà trong những năm vừa qua lớp tôi đều là lớp tiên tiến của khối, của trường.
abc
PHẦN IV: KẾT LUẬN
 Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi trong công tác chủ nhiệm cho HS lớp 1. Rấât mong sự tham gia đóng góp xây dựng của tập thể khối, của BGH để sáng kiến kinh nghiệm của tôi ngày càng hoàn hảo hơn trong công tác chủ nhiệm của mình.
Ngô Mây, ngày 20 tháng 3 năm 2008
Người viết
Võ Thị Xuân Úc
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
Tuần
Môn 
Tên bài dạy
ĐDDH
 8
TiếngViệt 
Toán
Ôn âm : b, l, h, c,s ,r
Bé hơn.Dấu 
 11
TiếngViệt 
Toán
Ôn âm : q, qu, gi , y, tr
Các số 0,9,10
 14
TiếngViệt 
Toán
Ôn vần: iêu,yêu,ưu, ươu, on,an,ăn,ân
Số 0 trong phép cộng và phép trừ
17
TiếngViệt 
Toán
Ôn vần:iêng ,ang,uông,ương,anh, inh,ênh
Phép cộng trong phạm vi 9
20
TiếngViệt 
Toán
Ôn vần:ot,at,ăt ,ât,ôt,ơt, et,êt
Phép trừ trong phạm vi 10
23
TiếngViệt 
Toán
Ôn vần:uôc,iêc,ươc,ach,êch,ich 
Các số tròn chục
26
TiếngViệt 
Toán
Ôn vần:oan,oăn,oang,oăng,oanh,oach
Giải toán có lời văn
29
TiếngViệt 
Toán
Tập đọc các bài chủ điểm :”Nhà trường”
So sánh các số có hai chữ số
32
TiếngViệt 
Toán
Tập chép một đoạn văn ngăn
Ôn tập các số đến 10
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
Tuần
Môn 
Tên bài dạy
ĐDDH
 8
TiếngViệt 
Toán
Ôn âm : b, l, h, c,s ,r
Bé hơn.Dấu 
Bộ đồ dùng
Vở bài tập
 11
TiếngViệt 
Toán
Ôn âm : q, qu, gi , y, tr
Các số 0,9,10
Bộ đồ dùng
Vở bài tập
 14
TiếngViệt 
Toán
Ôn vần: iêu,yêu,ưu, ươu, on,an,ăn,ân
Số 0 trong phép cộng và phép trừ
Bộ đồ dùng
Vở bài tập
Bộ đồ dùng
Vở bài tập
17
TiếngViệt 
Toán
Ôn vần:iêng ,ang,uông,ương,anh, inh,ênh
Phép cộng trong phạm vi 9
Bộ đồ dùng
Vở bài tập
20
TiếngViệt 
Toán
Ôn vần:ot,at,ăt ,ât,ôt,ơt, et,êt
Phép trừ trong phạm vi 10
Bộ đồ dùng
Vở bài tập
23
TiếngViệt 
Toán
Ôn vần:uôc,iêc,ươc,ach,êch,ich 
Các số tròn chục
Bộ đồ dùng
Vở bài tập
26
TiếngViệt 
Toán
Ôn vần:oan,oăn,oang,oăng,oanh,oach
Giải toán có lời văn
Bộ đồ dùng
Vở bài tập
29
TiếngViệt 
Toán
Tập đọc các bài chủ điểm :”Nhà trường”
So sánh các số có hai chữ số
Bộ đồ dùng
Vở bài tập
32
TiếngViệt 
Toán
Tập chép một đoạn văn ngăn
Ôn tập các số đến 10
Bộ đồ dùng
Vở bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 35.doc