Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 27

Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 27

Giáo án tuần 27 Trường TH Long Thành Bắc C

Giáo Viên Dương Thị Mỹ Hiệp

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI

I . MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn , khi nào cần nói lời xin lỗi .

- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .

- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn xin lỗi .

KNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ

Trò chơi

Thảo luận nhóm

Đóng vai xử lí tình huống

Động não

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .

- Vở BTĐĐ1

- Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi ghép hoa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Khám phá:

- Đã khi nào em nói lời “Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” ai chưa?

- Em nói lời “Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” trong hoàn cảnh nào?

- Đã khi nào em nhận được lời “Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” từ người khác chưa?

- Em đã nhận được lời “Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” đó trong hoàn cảnh nào?

 

doc 10 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Đạo Đức 1A
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
I . MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn , khi nào cần nói lời xin lỗi . 
- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .
- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn xin lỗi .
KNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
Trò chơi
Thảo luận nhóm
Đóng vai xử lí tình huống
Động não
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .
Vở BTĐĐ1
Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi ghép hoa.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Khám phá:
Đã khi nào em nói lời “Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” ai chưa?
Em nói lời “Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” trong hoàn cảnh nào?
Đã khi nào em nhận được lời “Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” từ người khác chưa?
Em đã nhận được lời “Cảm ơn” hoặc “Xin lỗi” đó trong hoàn cảnh nào?
 2. Kết nối
Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1
Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học , 
Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi .
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ? Hùng mời Hải và Sơn ăn táo ,Hải nói cảm ơn . Sơn đi học muộn nên xin lỗi cô.
 + Vì sao các bạn ấy làm như vậy ?
Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ sung , Giáo viên kết luận :
T1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà .
T2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn .
Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 2
Mt : Học sinh hiểu được khi nào cần nói cảm ơn , khi nào cần nói xin lỗi .
Phân nhóm cho Học sinh thảo luận .
+ Tranh 1: nhóm 1,2 
+ Tranh 2 : nhóm 3,4 
+ Tranh 3 : nhóm 5,6 
+ Tranh 4 : nhóm 7,8 
- Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan , Hưng , Vân , Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp 
* Giáo viên kết luận :Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn vì được tặng quà sinh nhật , bạn cho mượn bút để viết bài .
Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm rơi đồ dùng của bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa của mẹ .
Hoạt đôïng 3 : Làm BT4 ( Đóng vai )
Mt:Nhận biết Xử lý trong các tình huống cầøn nói cảm ơn hay xin lỗi . 
GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm 
Vd : - Cô đếùn nhà em , cho em quà .
 - Em bị ngã , bạn đỡ em dậy ..vv..
Giáo viên hỏi : em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm .
Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ?
Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ?
Giáo viên chốt lại cách ứng xử của Học sinh trong các tình huống và kết luận : 
* Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ . Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi , khi làm phiền người khác .
3. Vận dụng
Em vừa học bài gì ? 
Khi nào em nói lời cảm ơn ? Khi nào em nói lời xin lỗi ? 
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực .
Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học .
Chuẩn bị bài học tiết sau . Xem BT3,5,6 /41.
Đạo Đức 2A
Lịch sự khi đến nhà người khác ( t 1 ) 
I – MỤC TIÊU
- HS biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
*KNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
Kĩ năngtư duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
Thảo luận nhóm.
Động não.
Đóng vai
III – Tài liệu - phương tiện : 
- GV : bảng phụ , truyện kể : Đến chơi nhà bạn , phiếu thảo luận 
- HS : VBT 
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1.Khám phá:
Đã bao giờ em tới nhà ai chưa?
Khi đến nhà người khác em đã cư xử thế nào?
 2. Kết nối
Hoạt động : Kể chuyện : Đến chơi nhà bạn 
MT : Giúp HS biết thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác 
- GV kể chuyện Đến chơi nhà bạn 
- GV hướng dẫn HS cùng đàm thoại TLCH 
 . Khi đến nhà Toàn , Dũng đã làm gì ? 
 . Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ?
 . Sau khi được nhắc nhở Dũng đã có thái độ như thế nào ?
 . Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện ? 
à Khi đến chơi nhà bạn , cần có thái độ lịch sự : gõ cưả hoặc bấm chuông , chào hỏi lễ phép chủ nhà , như thế mới là tôn trọng mọi người và tôn trọng chính mình .
Hoạt động : Làm việc theo nhóm 
MT : HS biết cách bày tỏ cư xử khi đến nhà nhà người khác 
- GV treo bảng phụ ghi một số việc làm , hành động khi đến nhà người khác – HS thảo luận đôi bạn theo yêu cầu : Những việc nên làm và việc không nên làm 
- GV tổ chức trò chơi Thiên tài nhỏ , lắc trống dành quyền trả lời
 a/ Hẹn gặp hoặc gọi điện trước khi đến.
 b/ Đập cưả hoặc bấm chuông inh ỏi .
 c/ Nói năng lễ phép .
 d/ Gõ cưả hoặc bấm chuông trước khi vào nhà .
 e/ Tự mở cửa vào nhà .
 g/ Không cần chào hỏi ai , chỉ cần chào người mở cửa.
à HS trình bày , GV hướng dẫn nhận xét lại những việc nên làm , tuyên dương .
 . Em đã làm được những việc gì ?
à GD : Khi đến chơi nhà bạn , cần có thái độ lịch sự : gõ cưả hoặc bấm chuông , chào hỏi lễ phép chủ nhà , như thế mới người lịch sự .
Hoạt động : Bày tỏ thái độ 
MT: Biết bày tỏ ý kiến liên quan về cách ứng xử khi đến chơi nhà người khác .
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 – HS làm vào VBT 
-Tổ chức sửa bài bằng cách giơ thẻ màu 
- GV nhận xét , kết luận 
à GD : Cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác là thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân người khác .
3. Vận dụng
- Qua bài em học được điều gì ? 
- Lịch sự khi đến chơi nhà người khác thể hiện điều gì ? 
- Nhận xét – GD : : Cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác là thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân người khác .
- Dặn dò : Xem lại bài 
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011	
Hoạt động ngoài giờ 1A,B
Giáo Dục Quyền Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Ôn lại những quyền trẻ em.
Bảo vệ quyền trẻ em:
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được các quyền trẻ em. 
Không phân biệt đối xử
Được bảo vệ và chăm sóc.
Quyền có họ tên và quốc tịch
Quyền đoàn tụ gia đình.
Quyền tự do kết bạn.
Quyền được học tập.
 HĐ2: Đọc các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 Giáo viên đọc các điều khoản trong công ước quốc tế
 Nhận xét tiết học.
ƒ‚ƒJ‚ƒ‚
Hoạt động ngoài giờ 2A
Giáo Dục Quyền Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh ôn lại những quyền trẻ em.
Bảo vệ quyền trẻ em:
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền trẻ em.
 MT: Giúp Hs nắm vững một số quyền trẻ em. 
Giáo viên cho HS thảo luận nhóm 4 và nêu một số quyền của trẻ em.
HS thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày
 HĐ2: Đọc các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 Giáo viên đọc các điều khoản trong công ước quốc tế
 Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011	
Hoạt động ngoài giờ 3A
Giáo Dục Quyền Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh ôn lại những quyền trẻ em.
Bảo vệ quyền trẻ em:
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
HĐ1: Oân lại quyền trẻ em
 GV đặt câu hỏi: 
. Theo điều 5 của luật chăm sóc giáo dục và bảo vệ trẻ em, thì trẻ em có quyền gì?
( Các câu sau câu hỏi tương tự nhưng khác điều).
HĐ2:
Trẻ em có tất cả mấy quyền?
Nếu còn thời gian GV có thể nhắc nhở các em về bổn phận của trẻ em.
 HĐ3: Đọc các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 Giáo viên đọc các điều khoản trong công ước quốc tế
 Nhận xét tiết học.
Hoạt động ngoài giờ 4A
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh ôn lại những quyền trẻ em.
Bảo vệ quyền trẻ em:
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
HĐ1: Oân lại quyền trẻ em
 GV đặt câu hỏi: 
. Theo điều 5 của luật chăm sóc giáo dục và bảo vệ trẻ em, thì trẻ em có quyền gì?
( Các câu sau câu hỏi tương tự nhưng khác điều).
HĐ2:
Trẻ em có tất cả mấy quyền?
Nếu còn thời gian GV có thể nhắc nhở các em về bổn phận của trẻ em.
 HĐ3: Đọc các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 Giáo viên đọc các điều khoản trong công ước quốc tế
 Nhận xét tiết học.
{{{{{{
Hoạt động ngoài giờ 5A
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh ôn lại những quyền trẻ em.
Bảo vệ quyền trẻ em:
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
HĐ1: Oân lại quyền trẻ em
 GV đặt câu hỏi: 
. Theo điều 5 của luật chăm sóc giáo dục và bảo vệ trẻ em, thì trẻ em có quyền gì?
( Các câu sau câu hỏi tương tự nhưng khác điều).
HĐ2:
Trẻ em có tất cả mấy quyền?
Nếu còn thời gian GV có thể nhắc nhở các em về bổn phận của trẻ em.
 HĐ3: Đọc các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 Giáo viên đọc các điều khoản trong công ước quốc tế
 Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011	
Hoạt động ngoài giờ 1A,B
Giáo Dục Quyền Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh ôn lại những quyền trẻ em.
Bảo vệ quyền trẻ em:
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Luyện tập
 MT: Giúp Hs nhớ và nêu được một số quyền trẻ em. 
 Trẻ em có những quyền nào?
Giáo viên cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi trên.
HS thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày
 HĐ2: Đọc các điều khoản trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em VN.
 MT: Giúp Hs nắm được các điều khoản trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
 Giáo viên đọc các điều khoản trong công ước quốc tế cho học sinh nghe
 Nhận xét tiết học.
{{{{{{
Hoạt động ngoài giờ 2A
Giáo Dục Quyền Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh ôn lại những quyền trẻ em.
Bảo vệ quyền trẻ em:
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền trẻ em.
 MT: Giúp Hs nắm vững một số quyền trẻ em. 
Giáo viên cho HS thảo luận nhóm 4 và nêu một số quyền của trẻ em.
HS thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày
 HĐ2: Đọc các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được các điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 Giáo viên đọc các điều khoản trong công ước quốc tế
 Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011	
Hoạt động ngoài giờ 3A
Giáo Dục Quyền Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh ôn lại những quyền trẻ em.
Bảo vệ quyền trẻ em:
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền trẻ em.
Điều 5 : Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
Trẻ em không rõ cha mẹ khi có yêu cầu được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ xác định cha mẹ cho mình.
Điều 6 : Trẻ em có quyền được chăm sóc nuôi dạy và phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức.
Điều 7 : Trẻ em có quyền sống chung với cha me ïkhông ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của đứa trẻ
Điều 10 : Trẻ em có quyền được học tập và có bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ cập. Trẻ em học bậc tiểu học trong các trường lớp quốc lập không phải trả học phí.
Điều 11 : Trẻ em có quyền vui chơi giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, du lịch phù hơp với lứa tuổi.
Điều 12 : Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế, quyền hường các chế độ bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
 HĐ2: Nội dung các điều khoản
 MT: Giúp Hs nắm vững một số quyền trẻ em. 
Theo điều 7của luật chăm sóc giáo dục và bảo vệ trẻ em, thì trẻ em có quyền gì?
( Các câu sau câu hỏi tương tự nhưng khác điều).
{{{{{{
Hoạt động ngoài giờ 4A
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh ôn lại những quyền trẻ em.
Bảo vệ quyền trẻ em:
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền trẻ em.
 MT: Giúp Hs nắm vững một số quyền trẻ em. 
Giáo viên cho HS thảo luận nhóm 4 và nêu một số quyền của trẻ em.
HS thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày
 HĐ2: Nội dung các điều khoản
 MT: Giúp Hs nắm vững một số quyền trẻ em. 
Theo điều 7của luật chăm sóc giáo dục và bảo vệ trẻ em, thì trẻ em có quyền gì?
( Các câu sau câu hỏi tương tự nhưng khác điều).
{{{{{{
Hoạt động ngoài giờ 5A
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh ôn lại những quyền trẻ em.
Bảo vệ quyền trẻ em:
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
HĐ1: Giáo dục quyền trẻ em.
 MT: Giúp Hs nắm vững một số quyền trẻ em. 
Giáo viên cho HS thảo luận nhóm 4 và nêu một số quyền của trẻ em.
HS thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày
 HĐ2: Nội dung các điều khoản
 MT: Giúp Hs nắm vững một số quyền trẻ em. 
Theo điều 7của luật chăm sóc giáo dục và bảo vệ trẻ em, thì trẻ em có quyền gì?
( Các câu sau câu hỏi tương tự nhưng khác điều).
******************
***********************
****************************************
********************************* 
********************************** 
******************************* 
****************************
**********************
**********************
*************

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an chieu 27.doc