Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 13

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 13

Học vần(T.111+112):

BÀI 51: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc, viết đúng các vần có kết thúc bằng n.

- Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.

- Nghe hiểu truyện Chia phần.

2. Kỹ năng:

 - Biết đọc, viết các vần, từ ngữ đã học.

 - Biết kể một đoạn truyện theo tranh: Chia phần.

3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng ôn trang 104 - SGK.

 - HS: Bảng con.

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13
 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Hoạt động tập thể (T.13):
chào cờ đầu tuần
Học vần(T.111+112):
Bài 51: Ôn tập
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
- Đọc, viết đúng các vần có kết thúc bằng n. 
- Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài. 
- Nghe hiểu truyện Chia phần.
2. Kỹ năng: 
 - Biết đọc, viết các vần, từ ngữ đã học.
 - Biết kể một đoạn truyện theo tranh: Chia phần.
3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng ôn trang 104 - SGK.	 
 - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết: vươn vai,
 - Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: 
 Hoạt động 1: ễn tập.
- Treo bảng phụ. 
 - Cho HS so sỏnh vần từ bài 44 đến bài 51.
 - Cho HS ghộp tiếng.
 - Theo dừi, sửa sai.
- Nhận xột, khen.
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Cho HS đọc.
 - Nhận xột, khen, kết luận
Hoạt động 3: HD viết bảng con.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh.
Nhận xột, khen.
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài tiết 1:
 - Cho HS đọc bài tiết 1.
 - Nhận xột, khen.
+ Đọc cõu ứng dụng.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK, đọc cõu ứng dụng.
+ Đọc bài trong SGK.
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
 - Theo dừi uốn nắn.
 - Nhận xột, ghi điểm.
 Hoạt động 5: Kể chuyện:
 - Kể 1 – 2 lần theo nội dung tranh SGK.
 - Theo dừi.
- Hướng dẫn kể: Cõu truyện cú những nhõn vật nào?
 - Nhận xột, khen, kết luận.
+ Cõu chuyện khuyờn em điều gỡ?...
- Kết luận.
- Liờn hệ: 
Hoạt động 6: Hướng dẫn viết VTV. 
 - Cho HS viết bài vào VTV.
 - Theo dừi, sửa sai.
 - Chấm 4 bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
 Cho HS tỡm tiếng mới cú cỏc vần vừa ụn ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
 Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 HS lờn bảng đọc, viết
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm lớp.
- So sỏnh.
- Ghộp tiếng vào bảng gài.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm lớp.
- Nhận xột, 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- K, G giải nghĩa 1 số từ.
 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh viết.
- Viết vào bảng con.
- 3 HS đọc.
- Quan sỏt, đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Quan sỏt, tỡm tiếng chứa vần mới.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
 Lắng nghe.
- Kể trong nhúm 4.
- Cú ba nhõn vật...
- T1: Cú hai người đi săn...
- T2: Họ chia nhau 3 con súc...
- T3:Anh kiếm củi lấy số súc và chia..
- T4: Thế là số súc đó được chia đều...
- Cỏc nhúm kể.
- Nhận xột, bổ sung.
- Trả lời: trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau.
- Liờn hệ trong thực tế.
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú cỏc vần vừa ụn.
- Về học bài, viết bài, xem bài
........................................................................
 Toán(T.49):
Phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Củng cố về phép cộng.
 - Thành lập và học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.
 2. Kĩ năng:
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa.
 - HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Họat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp tính nhẩm, nhận xét.
 4 + ... = 6 4 +  = 5
  + 2 = 4 5 -  = 3 
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS thành lập công thức : 
 6 + 1 = 7 Và 1 + 6 = 7.
- Đính lên bảng 6 hình tam giác và hỏi:
- Quan sát, trả lời.
+ Có bao nhiêu hình tam giác trên bảng?
+ Có 6 hình tam giác trên bảng.
+ Có 6 hình hình tam giác thêm 1 hình nữa. Hỏi tất cả có có mấy hình tam giác?
+Cú 6 hỡnh thờm 1 hỡnh là 7 hỡnh
+ Làm thế nào để biết có 7 hình tam giác?
+ Yêu cầu học sinh nêu phép tính.
- Ghi bảng: 6 + 1 = 7
- Yêu cầu học sinh đọc. 
+ Lấy 6 cộng 1
- Cả lớp đọc.
- Làm tương tự để rút ra: 1 + 6 = 7.
* Hướng dẫn học sinh lập các công thức
 2 + 5 = 7 và 4 + 3 = 7 
 5 + 2 = 7 và 3 + 4 = 7.
- Cách làm tương tự phần a.
(Cho học sinh quan sát nêu đề toán và phép tính )
- Thực hiện Theo hướng dẫn GV 
* Hướng dẫn HS đọc bảng cộng trong phạm vi 7:
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng, xoá dần 
- Cả lớp đọc, cá nhân đọc.
bảng và cho học sinh thi đọc.
- Hs thi đọc
Hoạt động2: Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Nhẫn xét, chữa bài.
Thực hiện theo hướng dẫn.
 6 2 4
+ + +
 1 5 3
 7 7 7 ..
 Bài 2: Tính.* Dòng 2 dành cho HS khá giỏi
- Gọi 4 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài trong SGK.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm bài vào SGK.
 7+ 0= 7 1+ 6= 7
 * 0+ 7= 7 6+ 1= 7.......
- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài. 
 - Kết luận: Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
- Quan sát, trả lời.
Bài 3: Tính.* Dòng 2 dành cho HS khá giỏi
- Cho HS nêu miệng cách tính, kết quả. 
- Thực hiện vào vở.
 5 + 1+ 1= 7 4+ 2+ 1= 7
*3 + 2+ 2= 7 3+ 3+ 1= 7
- HS khác nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét cho điểm.
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt đề
- Hoạt động cá nhân.
toán theo tranh và nêu phép tính thích hợp.
- Nhận xét kết quả đúng:
a) 6 + 1 = 7 b) 4 + 3 = 7
4. Củng cố:
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng vừa học.
- Thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
Lắng nghe.
5. Dặn dò:
- Học thuộc bảng cộng trong hạm vi 7 và làm bài tập trong VBT Toán.
Đạo đức(T.13):
Nghiêm trang khi chào cờ
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
 - Nêu được: Khi chào cờ phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kỳ.
 2. Kĩ năng: Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
 3. Thái độ: Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: lá cờ Tổ quốc.
 - HS : Vở bài tập Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi chào cờ các em đứng như thế nào?
- Nhận xột đỏnh giỏ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1: Làm bài tập3 (VBT)
- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo bàn.
+ Cô giáo và các bạn đang làm gì?
+ Bạn nào chưa nghiêm trang kh chào cờ?
+ Cần phải sửa như thế nào cho đúng?
- Mời HS trình bày kết quả.
- Kết luận: Phải nghờm trang khi chào cờ...
Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ.
- Phổ biến yêu cầu cuộc thi.
- Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 3: Vẽ lá Quốc kì.
- Hướng dẫn HS tô màu vào lá Quốc kì (VBTĐạo đức 1).
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Hướng dẫn đọc phần ghi nhớ.
- Hệ thống lại bài:
 5. Dặn dò:
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ.
- 2 HS trả lời: Đứng nghiờm trang
HS khác nhận xét, 
- Từng bàn thảo luận.
+ Cụ giỏo và cỏc bạn đang chào cờ.
+Bạn trai chưa nghiêm trang...
+Hai tay song song..
- 1 số HS trình bày trước lớp, HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Thực hiện theo tổ.
- Thực hiện cá nhân.
Cả lớp đọc.
Nghiờm trang chào lỏ quốc kỡ,
Tỡnh yờu đất nước em ghi vào lũng.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 
Học vần(T.113+114):	 
Bài 52: Ong - ông
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: ong, ông; cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ong, ông; cái võng, dòng sông.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ong, ông; cái võng, dòng sông.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đá bóng.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết: bay lượn, 
 - Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: 
 Hoạt động 1: Dạy vần.
 Dạy vần ong.
 - Nhận diện vần: 
+ Vần ong gồm mấy õm ghộp lại?
 - Cho HS so sỏnh ong với on?
 - Ghộp tiếng vừng.
 - Theo dừi, sửa sai.
 - Nhận xột, khen.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK rỳt ra từ khúa
 Dạy vần ụng ( Dạy tương tự như vần ong).
 - Cho HS so sỏnh vần ụng, ong.
 - Nhận xột, khen
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới.
 - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn
 - Nhận xột, khen, kết luận
 Hoạt động 3: HD viết bảng con.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh.
 - Nhận xột, khen.
- 1HS lờn bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, K, G nờu cấu tạo vần.
- So sỏnh.
- Tỡm vần ong cài vào bảng gài.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm.
- Ghộp tiếng, nờu cấu tạo tiếng.
- Đọc đỏnh vần, đọc trơn.
- Nhận xột, 
- Quan sỏt, nờu nội dung tranh.
- Đọc cỏ nhõn.
- So sỏnh.
- Tỡm, gạch chõn.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh viết.
- Viết vào bảng con.
Hoạt động 4:Luyện đọc lại bài tiết 1.
 - Cho HS đọc bài tiết 1
 - Nhận xột, khen 
 + Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS quan sỏt tranh SGK đoạn thơ ứng dụng và đọc
 - Nhận xột, khen.
 - Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
+ Đọc bài trong SGK
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
 - Theo dừi uốn nắn.
 - Nhận xột, ghi điểm.
 Hoạt động 5: Luyện núi:
 - Cho HS đọc chủ đề
 - Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk.
- Nhận xột, khen, kết luận.
- Cho HS liờn hệ
 Hoạt động 6: Hướng dẫn viết VTV 
 - Cho HS viết bài vào VTV.
 - Theo dừi, giỳp đỡ HS viết xấu.
 - Chấm 4 bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
 - Cho HS tỡm tiếng mới cú vần ong, ụng ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
 - Hướng dẫn học ở nhà
- HS đọc.
- Nhận xột.
- Quan sỏt, gạch chõn tiếng cú chứa vần mới học.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Cỏc nhúm trỡnh bày.
+ trong tranh vẽ đỏ búng.
+ Em cú thớch xem búng đỏ khụng.
+ Em thớch trở thành cầu thủ khụng?
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- ...  hướng dẫn HS nhận xét về chiều cao, cách nối giữa các nét
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Chỉnh sửa cho HS.
Hoạt động1: Hướng dẫn viết Vở Tập viết:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Hướng dẫn viết.
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động1: Chấm chữa bài:
- Thu chấm 4 bài, nhận xét.
4 . Củng cố:
 Nhận xét giờ học, khen những HS viết đẹp.
5. Dặn dò :
 Hướng dẫn luyện viết ở nhà .
- viết vào bảng con. 
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- 2 HS khá đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- Nghe và nhận nhiệm vụ.
Tập viết(T.12):
con ong, cây thông, vầng trăng, ...
 I . Mục tiêu : 
 1. Kiến thức
 Biết cách viết các chữ: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, ....
 2. Kĩ năng:
 Viết đúng mẫu, sạch, đẹp, đều nét .
 3. Thái độ:
 Kiên nhẫn khi luyện viết.
 II. Đồ dùng dạy- học :
 - GV : Bài mẫu viết vào bảng phụ.
 - HS : Vở tập viết, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạtđộng của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- cho HS viết vào bảng con : cuộn dây, vườn nhãn.
- nhận xét.
3. Bài mới :
3.1.giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
 Hoạt động1: Hướng dẫn viết bảng con:
 - treo bảng phụ, hướng dẫn HS nhận xét về chiều cao, cách nối giữa các nét, vị trí dấu phụ.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Chỉnh sửa cho HS.
Hoạt động2: Hướng dẫn viết Vở Tập viết:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Hướng dẫn viết.
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động3: Chấm chữa bài:
- Thu chấm 4 bài, nhận xét.
4 . Củng cố:
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS viết đẹp.
5. Dặn dò :
 - Hướng dẫn luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- viết vào bảng con. 
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- 2 HS khá đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- Nghe và nhận nhiệm vụ.
..
Tự nhiên xã hội(T.13):
	 Công việc ở nhà
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Hiểu mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người một việc tuỳ theo sức của mình.
 2. Kĩ năng:
 - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình và một số việc HS thường làm để giúp đỡ gia đình.
 3. Thái độ: Cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV + HS: Các hình ở bài 29 - SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoat động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Kiểm tra bài cũ.
 - Kể tờn cỏc đồ dựng trong nhà em?... 
 - Nhận xột, đỏnh giỏ.
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Phỏt triển bài.
 Hoạt động 1: Quan sỏt tranh.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGKvà nờu một số cõu hỏi.
 + Những việc làm cú tỏc dụng gỡ?...
 - Nhận xột, kết luận 
 - Cho HS liờn hệ.
Hoạt động 2: Kể một số cụng việc thường làm ở nhà. 
 - Cho HS kể tờn những cụng việc trong nhà.
 - Nhận xột, khen, kết luận.
 - Cho HS liờn hệ.
 Hoạt động 3: quan sỏt tranh 
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK, nờu một số cõu hỏi.
 - Theo dừi.
 - Nhận xột, khen, kết luận.
 - Cho HS liờn hệ.
3. Củng cố:
 Ngoài giờ học, để cú được nhà ở gọn gàng sạch sẽ cỏc em cần làm gỡ?...
4. Dặn dũ: 
 Hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời: Tủ, bàn ghế, ti vi
- Lắng nghe.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm 4.
- Đại diện cỏc nhúm kể trước lớp.
- Lau bàn ghế, học bài, dọn dẹp nhà cửa
- Những cụng việc đú giỳp đỡ việc nhà cho gia đỡnh.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Liờn hệ
- Kể nhúm đụi.
- Nhúm K, G kể trước.
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ.
- Quan sỏt cỏ nhõn.
- Phũng bờn trờn đồ đạc lộn xộn, phũng dưới chăn màn, đồ đạc được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.
- Nhận xột, bổ sung.
- Liờn hệ.
- Trả lời.Phải quột dọn sắp xếp đồ đạc ngăn nắp.
- Về làm bài trong VBT.
Thủ công (T.13):
các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
 Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
 2. Kĩ năng:
 Gấp được hình theo kí hiệu, quy ước.
 3. Thái độ:
 Ham thích lao động.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp giấy.
 - HS: Vở thủ công.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tập cho HS.
Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
 3.2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động1: HD quan sỏt
 - Đưa ra từng mẫu kí hiệu, hướng dẫn cho HS quan sát:
Hoạt động2: Thực hành:
 - Cho HS tập vẽ kí hiệu vào vở.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
4. Củng cố:
 - Yêu cầu HS nhắc lại các kí hiệu quy ước về gấp giấy.
 - Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau: Gấp các đoạn thẳng cách đều.
 - Quan sát.
 + Kí hiệu đường giữa hình.
 + Kí hiệu đường dấu gấp.
 + Kí hiệu đường dấu gấp vào.
 + Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau
 - Vẽ lại các kí hiệu vào vở.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt (T.13):
nhận xét trong tuần 13
I- Mục đích yêu cầu:
 - Giúp HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
 - Thấy được những ưu nhược điểm, tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục.
 - Nắm được kế hoạch tuần 14
II- Lên lớp:
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện tốt các nội quy của trường, của lớp đã đề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè.
 - Học tập:
 + Đi học đều, đúng giờ.
 + Có đủ đồ dùng học tập theo quy định.
 + Nhiều em có tiến bộ trong học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp tương đối tốt.
 + Luôn giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Vệ sinh: 
 + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 * Tuyên dương: Anh, LinhA, Trỳc.
 * Phê bình: Dương, nở nghỉ học khụng lớ do.
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Thực hiện chương trình tuần 14.
 - Tiếp tục thi đua lấy thành tích chào mừng ngày 22 / 12.
 - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Đạo đức:
Tiết 13: Đi học đều và đúng giờ (T1)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - HS hiểu được đi học đúng giờ giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập sẽ tốt hơn.
- Để đi học điều và đúng giờ, không la cà.
2- Kĩ năng: HS thực hiện được việc đi học và đúng giờ
3- Thái độ: Tự giác đi học đều và đúng giờ
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở đạo đức 1
- 1 số đồ vật để tổ chức trò chơi sắm vai
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1 số HS thực hiện lại tư thế đứng chào cờ mà giờ trước chưa đạt.
- GV nhận xét và cho điểm
- Những HS chưa đạt lần lượt hô và trả lời, thực hiện động tác
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1
+ Hướng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở BT1 và thảo luận.
- Trong tranh vẽ sự việc gì ?
- Có những con vật nào ?
- Từng con vật đó đang làm gì ?
- Giữa rùa và thỏ thì bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ?
- HS thảo luận theo cặp
- Các em cần noi theo, học tập bạn nào ? vì sao ?
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp
+ GVKL: Thỏ ta cá dọc đường nếu đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ nên đúng giờ, bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, các em cần noi theo bạn rùa đi học đúng giờ
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả TL.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét
3- Hoạt động 2: HS đóng vai theo tình huống BT2.
+ GV giới thiệu tình huống theo tranh BT2 và yêu cầu các cặp HS thảo luận cách ứng xử để sắm vai.
+ Cho HS lên đóng vai trước lớp.
+ GV: Khi mẹ gọi dậy đi học, các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học
- HS thảo luận, phân vai, chuẩn bị thể hiện qua trò chơi.
- 1 số nhóm lần lượt lên đóng vai 
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ xung
4- Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp
+ Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận.
- Đi học đều, đúng giờ có lợi gì ?
- Nếu không đi học đều và đúng giờ thì sẽ có hại gì ?
- HS thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi 
- Làm thế nào để đi học đúng giờ ?
+ GV tổng kết:
- Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, thực hiện được nội quy nhà trường. 
- Nếu đi học không đều và đúng giờ sẽ tiếp thu bài không đầy đủ, hiệu quả học tập sẽ không được tốt .
- Để đi học đúng giờ, trước khi đi ngủ cần chuẩn bị sẵn quần áo, đồ dùng học tập, đi không la cà
- HS nghe và ghi nhớ
5- Củng cố - dặn dò:
- Vì sao phải đi học đều và đúng giờ ?
- Em đã làm gì để đi học đúng giờ ?
- 1 vài em nhắc lại
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn HS thực hiện theo nội dung bài học
Mỹ thuật (T.13):
Vẽ cá
 I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết về hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá.
 - Biết cách vẽ cá.
 2. Kĩ năng:
 - Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
 3. Thái độ:
 - Yêu thích cái đẹp.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh ảnh về các loại cá.
 - HS: Vở tập vẽ 1, bút chì, bút màu.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét sau kiểm tra.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Quan sát mẫu và nhận xét.
- Treo bảng các loại tranh ảnh về cá và gợi ý HS.
- Quan sát, trả lời.
+ Con cá có dạng hình gì? (gần tròn, hình thoi, ...
+ Cá gồm những bộ phận nào? (đàu mình, đuôi, vây).
+ Màu sắc của cá như thế nào? (có nhiều màu khác nhau).
+ Hãy kể một vài loài cá mà em biết.
- 1 vài HS kể trước lớp.
3.3. Hướng dẫn HS cách vẽ cá:
- Hướng dẫn và vẽ mẫu lên bảng.
+ Vẽ mình cá trước.
+ Vẽ đuôi cá.
+ Vẽ các chi tiết (mang, mắt,vây, vẩy, )
- Vẽ màu theo ý thích.
- Cho HS nêu lại cách vẽ.
- 2 HS nhắc lại.
3.4. Thực hành:
- Giải thích yêu cầu của bài tập: Vẽ một con cá to vừa phải so với phần giấy còn lại ở vở Tập vẽ 1. Sâu đó vẽ màu theo ý thích.
- Yêu cầu HS thực hành.
- Theo dõi.
- Thực hành vẽ vào vở Tập vẽ.
- Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về: Hình vẽ, màu sắc.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mà mình thích và nêu lý do.
- HS nêu.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát các con vật xung quanh mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc