Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 15

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 15

BÀI 60: OM - AM

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng trong bài.

- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

 2. Kĩ năng:

- Biết đọc, viết đúng: om, am; làng xóm, rừng tràm.

- Biết nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

 3. Thái độ:

Tích cực, tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Tranh trong SGK (giới thiệu từ khoá).

 - HS: SGK, bảng con, bộ thực hànhTiếng Việt.

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 15
 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
Học vần ( T.105+106)
BÀI 60: om - am
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng trong bài.
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
 2. Kĩ năng:
- Biết đọc, viết đúng: om, am; làng xóm, rừng tràm.
- Biết nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
 3. Thái độ:
Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh trong SGK (giới thiệu từ khoá).
 - HS: SGK, bảng con, bộ thực hànhTiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc cho HS viết: bình minh, nhà rông.
- Cho 1 em đọc các câu ứng dụng bài 59
 - Nhân xét, chấm điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài mới: : 
Hoạt động 1: Nhận diện vần:
+ Dạy vần om:
- Ghi bảng om và y/c HS nờu cấu tạo vần
- Cho HS so sỏnh om với on
- Y/c HS phõn tớch vần
- Cho HS đọc 
+ Tiếng khúa:
- Yờu cầu HS ghộp tiếng xúm.
- Ghi bảng, y/c HS phõn tớch
- Yờu cầu 1HS đỏnh vần tiếng xúm.
- Chỉnh sửa lỗi phỏt õm cho HS.
+ Từ khúa:
- Cho HS xem tranh vẽ SGK
Hỏi: Tranh vẽ gỡ ?
- Liờn hệ, giỏo dục HS
- Giới thiệu từ : làng xúm và ghi bảng.
- Gọi 1 HS đọc, 1 em phõn tớch từ.
- Y/ c cả lớp đọc
- Yờu cầu HS đọc: om- xúm- làng xúm.
+ am ( quy trỡnh tương tự).
- Cho HS so sỏnh am với om.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng:
- Viết cỏc từ lờn bảng: 
- Yờu cầu HS tỡm tiếng cú vần mới học.
- Yờu cầu HS đọc cỏc tiếng vừa tỡm được.
- Gọi 2-3 HS đọc từ và phõn tớch
- Đọc mẫu, yờu cầu HS giải nghĩa từ
- Chốt lại: trỏi cam: loại quả khi chớn cú nhiều nước, ăn hơi chua...
Hoạt động 3: HD viết bảng con.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh viết.
- Cho HS tập viết.
- Chỉnh sửa cho HS.
 Tiết 2
 Hoạt động 4: ễn lại bài tiết 1:
- Yờu cầu HS đọc lại bài trờn bảng lớp.
- Nhận xột, ghi điểm.
+ Đọc bài trong SGK:
- Yờu cầu HS mở SGK đọc bài.
+ Đọc cõu ứng dụng:
- Hướng dẫn HS xem tranh SGK, hỏi: Tranh vẽ gỡ?
- Giới thiệu cõu ứng dụng.
- Tỡm tiếng chứa vần mới, gạch chõn tiếng.
- Cho HS đọc tiếng chứa õm.
- Yờu cầu HS đọc.
- Chỉnh sửa lỗi phỏt õm cho HS.
Hoạt động 5: Luyện núi:
- Giới thiệu tranh, hỏi: Tranh vẽ gỡ? 
Nờu chủ đề luyện núi - viết bảng: 
- Hướng dẫn HS phỏt triển lời núi:
- Nhận xột - khen ngợi.
Hoạt động 6: Viết bài vào vở:
- Hướng dẫn.
- Yờu cầu HS tập viết. Theo dừi, giỳp đỡ.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học.
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) và xem trước bài 61.
Hát
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 1 em lên bảng đọc bài .
- Theo dừi - 1 HS nờu cấu tạo vần.
- 1 HS so sỏnh
- 1 HS phõn tớch.
- Đỏnh vần cỏ nhõn, cả lớp: 
- Cả lớp gài bảng
- 1 HS phõn tớch
- 1 HS đọc
- Tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc: 
- Quan sỏt tranh, trả lời:
+ Tranh vẽ làng xúm.
- Lắng nghe
- Theo dừi
- Thực hiện
- Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh
- So sỏnh
- Theo dừi
- 2 HS lờn bảng gạch chõn.
- 1 - 2 HS đọc, lớp đọc đồng thanh
- Thực hiện
- HSk giải nghĩa một số từ
- Theo dừi.
- Viết vào bảng con. 
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Đọc bài trong nhúm, đại diện thi đọc.
- Quan sỏt, trả lời: Tranh vẽ mưa và nắng rất to...
- Theo dừi
- 2 HS lờn bảng gạch chõn.
- Vài HS đọc tiếng cú vần mới, từ.
- Đọc: 
 ( cỏ nhõn, nhúm, cả lớp)
- Tranh vẽ mẹ mua cho bộ búng bay.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
+ Hụm nay bạn Hoa cho em mượn cõy bỳt chỡ. Em núi lời cảm ơn bạn ấy.
- Theo dừi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Toán (T.57):
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Các bảng cộng và trừ đã học.So sánh các số trong phạm vi 9.
 - Đặt đề toán theo tranh. Nhận dạng hình vuông.
 2. Kĩ năng:
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
 - Biết đặt đề toán theo tranh, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng nhóm (BT3, trò chơi).
 - HS : Bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiẻm tra bài cũ:
Hát
- Cho 2 học sinh lên bảng tính:
 9 - 0 = 9 - 6 = 
 9 - 3 = 9 - 4 = 
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác theo dõi.
- Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. 
- 2 học sinh đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài: 
Hoạt động 1: Củng cố về bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 9.
- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 9.
- Nhận xột, ghi điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính.(Cột 1,2)
- 2 HS đọc.
* HS khá làm thêm cột 3,4
- Cho học sinh nêu yêu cầu BT.
- 1 em nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- Cho HS làm vào SGK.
- Làm vào SGK. Nêu kết quả
- Cho HS nhận xét các phép tính ở mỗi cột để thấy được tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
8 + 1= 9 7 + 2 = 9
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
9 - 8 = 1 9 - 7 = 2
9 - 1 = 8 9 - 2 = 7
* HS khá nờu kết quả cột 3,4:
kết quả: 9,3,6...
- Trả lời.
Bài 2: Số?(cột 1)
- Cho HS nêu yêu cầu của BT.
- 1 HS nêu y/c của bài.
- Cho học sinh làm bài bảng con.
- Nhận xét, chốt đỏp ỏn đỳng.
- Thực hiện trên bảng con. 
5 + 4 = 9
4 + 4 = 8
2 + 7 = 9
* HS khá làm cột 2,3 vào SGK, nêu kết quả: 3, 2, 5...
Bài 3: >, <, = ? (cột 1, 3) 
- Hướng dẫn và giao nhiệm vụ, cho HS làm vào bảng nhóm.
- Thực hiện theo 4 nhóm.
 5 + 4 = 9 6 < 5 + 3
 9 - 2 5 + 1
- Cho học sinh nhận xét chéo nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
* Mời 1HS khá đọc kết quả cột 2.
 - Cỏc nhúm nhận xột.
 Dấu 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh quan sát tranh, đặt đề toán và cài phép tính vào bảng cài. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
6 + 3 = 9 
- Nhận xét và cho điểm.
*Bài 5:
- Cho HS quan sát tranh SGK và cho biết:
+ Tranh vẽ gồm mấy hình vuông? 
- Quan sát tranh, trả lời.
- Đếm hình chọn số tương ứng.
- Nhận xét, kết luận.
- Cú 5 hỡnh vuụng
4. Củng cố:
 - Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc các bảng tính 
- Lắng nghe.
đã học và làm bài tập trong VBT Toán.
Đạo đức (T.15)
Đi học đều và đúng giờ 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
 - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
 2. Kĩ năng:
 Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
 3. Thái độ:
 Tự giác đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV + HS : Vở BT Đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì ? 
- Nhận xét và cho điểm. 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
- Yêu cầu một vài HS (đi học luôn đúng giờ, hay đi học muộn,..) tự liên hệ:
+ Hằng ngày, em đi học như thế nào (chuẩn bị, xuất phát, trên đường đi, ...)?
+ Đi học như thế có đều và đúng giờ không?
- Nhận xét, khen ngợi những em luôn đi học đều và đúng giờ; nhắc nhở những em chưa đi học đều, chưa đi học đúng giờ.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 5 theo nhóm bàn.
- Hướng dẫn thảo luận nội dung tranh bài tập 5
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn gặp khó khăn gì?
+ Các em học tập được điều gì 
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Kết luận: Gặp trời mưa gió nhưng các bạn vẫn đi học bình thường, không quản ngại khó khăn. Các em cần noi theo các bạn đó để đi học đều.
 Hoạt động 3: Sắm vai theo tình huống trong bài tập 4. 
- Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống một tranh.
- Cho HS lên đóng vai trước lớp. 
- Tổng kết trò chơi.
4. Củng cố: 
- Đi học đều có lợi gì?
- Cần phải làm gì để đi học đúng giờ?
- Các em phải nghỉ học khi nào?
- Nếu nghỉ học, em cần phải làm gì?
- Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét chung giờ học. 
5. Dặn dò:
 Thực hiện hàng ngày đi học đều, đúng giờ. 
Hát
- 1 vài em nêu 
- 1 Vài HS kể việc đi học của mình trước lớp. 
- Lắng nghe.
- Từng bàn thảo luận.
- Đang đi học
- Trời mưa to, đường lầy lội
- Dự trời mưa nhưng cỏc bạn vẫn chịu khú đi học.
- 1 số HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận, phân công đóng vai theo tranh. 
- Thực hiện trò chơi sắm vai.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
- Trả lời. 
- Đọc đồng thanh.
...................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Học vần(T.107+108)
 BÀI 61: ăm – âm
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Đọc được: ăm, âm; nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ăm, âm; nuôi tằm, hái nấm.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ăm, âm; nuôi tằm, hái nấm.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: đom đóm, trái cam.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài mới: : 
Hoạt động 1: Nhận diện vần:
+ Dạy vần ăm:
- Ghi bảng ăm và y/c HS nờu cấu tạo vần
- Cho HS so sỏnh ăm với am
- Y/c HS phõn tớch vần
- Cho HS đọc 
+ Tiếng khúa:
- Yờu cầu HS ghộp tiếng tằm.
- Ghi bảng, y/c HS phõn tớch
- Yờu cầu 1HS đỏnh vần tiếng tằm.
- Chỉnh sửa lỗi phỏt õm cho HS.
+ Từ khúa:
- Cho HS xem tranh vẽ SGK
Hỏi: Tranh vẽ gỡ ?
- Liờn hệ, giỏo dục HS
- Giới thiệu từ : nuụi tằm và ghi bảng.
- Gọi 1 HS đọc, 1 em phõn tớch từ.
- Y/ c cả lớp đọc
- Yờu cầu HS đọc: ăm- tằm- nuụi tằm
+ õm ( quy trỡnh tương tự).
- Cho HS so sỏnh õm với ăm.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng:
- Viết cỏc từ lờn bảng: 
- Yờu cầu HS tỡm tiếng cú vần mới học.
- Yờu ... ng yờu nhau...
- Theo dừi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán (T.60)
Phép trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Lập và thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
 - Củng cố về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 2. Kĩ năng:
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn mô hình như trong SGK.
- HS: Bộ thực hành Toán 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát
- Cho HS làm tính 
- Làm tính vào bảng con.
 3 + ... = 10 5 + ... =10 
 ... + ... = 10
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài mới: 
- Nghe
Hoạt động 1: HD lập bảng trừ 
trong PV 10.
 - HD lập cụng thức: 10 – 1 = 9 ; 
10 – 9 = 1
 + Gắn 10 hỡnh trũn sau đú bớt 1 
hỡnh trũn
 + Gợi ý HS nờu bài toỏn
 - Gợi ý nờu cõu trả lời
 + 10 bớt 1 là mấy?
 - Ghi bảng : 10 – 1 = 9
 - Gợi ý HS quan sỏt hỡnh, lập phộp
 tớnh khỏc.
 - Ghi : 10 – 9 = 1 
+ HD lập cụng thức trừ :
10 – 2 = 8 10 – 3 = 7 10 – 4 = 6
10 – 8 = 2 10– 7 = 3 10 – 6 = 4
 10 - 5 = 5
 ( Tiến hành tương tự phộp trừ trờn )
 Cho HS đọc thuộc bảng trừ.
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1. Tớnh: 
 - HDẫn, giao cho lớp làm bài 1.
HS KG làm thờm bài 2, bài 3
 - Theo dừi, giỳp HS làm bài
*Bài 2: Số? 
* Bài 3: >, <, = ?
Bài 4: Viết phộp tớnh thớch hợp 
- HDẫn HS nờu bài toỏn, viết phộp 
tớnh phự hợp
- Theo dừi, giỳp HS làm bài
- Nhận xột, chữa bài.
4.Củng cố: 
 - Gọi HS nhắc lại bảng trừ trong 
phạm vi 10.
5.Dặn dò:
 - Làm bài trong vở bài tập; đọc 
thuộc bảng trừ 10. 
- Quan sát
- Nhìn hình trên bảng nêu bài toán
- 10 bớt 1 là 9
- Nêu miệng
- Quan sát và nêu kết quả
- Đọc cá nhân, nhóm 
- Học thuộc công thức trừ trong 
phạm vi 10
+ Nêu yêu cầu
 Làm bài vào SGK, 3 em lờn bảng làm
-
10
-
10
-
10
-
10
-
10
-
10
 1
 2
 3
 4
 5
10
 9
 8
 7
 6
 5
 0
b, 9 + 1 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10
 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 3 = 7
 10 – 9 = 1 10– 8 = 2 10 – 7= 3 
* HSKG nờu kết quả: 
kết quả: 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0
* HSKG nờu kết quả: 
 9 4 6 =10 - 4
 3 + 4 10 6 = 9 - 3
+Nờu y/c bài
- Quan sát tranh SGK, dự đoán bài 
toán sẽ nêu.
- Làm bài vào SGK, 1 em lên bảng làm.
10 
 - 
 4 
= 
 6
- Nhận xét
 1, 2 em nhắc lại
 Nhận nhiệm vụ.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tập viết(T.13):
nhà trường, buôn làng, hiền lành...
 I . Mục tiêu : 
 1. Kiến thức:
 Biết cách viết các chữ: Nhà trường, buôn làng, hiền lành....
 2. Kĩ năng:
 Viết đúng mẫu, sạch, đẹp, đều nét .
 3. Thái độ:
 Kiên nhẫn khi luyện viết.
 II. Đồ dùng dạy- học :
 - GV : Bài mẫu viết vào bảng phụ.
 - HS : Vở tập viết, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạtđộng của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- cho HS viết bảng con : cuộn dây, con ong.
- nhận xét.
3. Bài mới :
3.1.giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con:
- treo bảng phụ, hướng dẫn HS nhận xét về chiều cao, cách nối giữa các nét, vị trí dấu...
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Chỉnh sửa cho HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trong Vở Tập viết:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Hướng dẫn viết.
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
+ Chấm chữa bài:
 Thu chấm 6 bài, nhận xét.
4 . Củng cố:
 Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS viết đẹp.
5. Dặn dò :
 - Hướng dẫn luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Hát
- viết vào bảng con. 
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- 2 HS khá đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- Nghe và nhận nhiệm vụ.
Tập viết(T.14)
đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, ...
 I . Mục tiêu : 
 1. Kiến thức
 Biết cách viết các chữ: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, ....
 2. Kĩ năng:
 Viết đúng mẫu, sạch, đẹp, đều nét .
 3. Thái độ:
 Kiên nhẫn khi luyện viết.
 II. Đồ dùng dạy- học :
 - GV : Bài mẫu viết vào bảng phụ.
 - HS : Vở tập viết, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạtđộng của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- cho HS viết vào bảng con : Bệnh viện.
- nhận xét.
3. Bài mới :
3.1.giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con:
- treo bảng phụ, hướng dẫn HS nhận xét về chiều cao, cách nối giữa các nét, vị trí dấu phụ.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Chỉnh sửa cho HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trong Vở Tập viết:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Hướng dẫn viết.
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
+ Chấm chữa bài:
 Thu chấm 6 bài, nhận xét.
4 . Củng cố:
 Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS viết đẹp.
5. Dặn dò :
 Hướng dẫn luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Hát
- viết vào bảng con. 
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- 2 HS khá đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- Nghe và nhận nhiệm vụ.
Tự nhiên xã hội (T.15)
Lớp học
 I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Hiểu lớp học là nơi các em đến học hằng ngày.
 - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
 - Nói được tên lớp, cô chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
 2. Kĩ năng:
 Thực hiện hằng ngày giữ vệ sinh lớp học.
 3. Thái độ:
 Kính trọng thầy (cô) giáo, đoàn kết với bạn và yêu quý lớp học của mình.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Các hình ở bài 15 SGK
 - HS : Sách giáo khoa. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số vật nhọn, sắc dễ gây đứt tay 
Hát
 - Nhận xét, cho điểm.
- 2 em trả lời.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
- HD HS quan sát các hình ở trang 32, 33 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Làm việc nhóm 4, quan sát và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi.
+Trong lớp học có những ai và có những đồ vật gì ?
+ Lớp học của bạn giống với lớp học nào trong các hình đó ?
+ Bạn thích lớp học nào ? Tại sao ?
- Từng HS nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào trong số những lớp học đó và tạo sao mình lại thích lớp học đó ?
- Chỉ định bất kỳ một thành viên nào trong nhóm lên trình bày.
- 1 số em lần lượt lên trả lời.
- Những HS khác nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
 - Kết luận: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và HS. Trong lớp có các đồ dùng phục vụ học tập như : lọ hoa, tranh ảnh...việc có nhiều đồ dùng hay ít đồ dùng cũ hay mới, đẹp hay xấu đều tuỳ vào điều kiện của từng trường.
- Lắng nghe.
 Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình.
- Yêu cầu HS quan sát lớp học của mình và kể cho bạn.
- Gọi1 số em đứng dậy kể về lớp học của mình.
- Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với các thầy cô và các bạn.
- Làm việc cá nhân. 
- 1 số HS đứng dậy kể; các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
 4. Củng cố:
- GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Thực hiện giữ vệ sinh lớp học.
- Thực hiện theo y/c của GV.
Thủ công (T.15)
Gấp cái quạt
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Biết cách gấp cái quạt.
 2. Kĩ năng:
 Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
 3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm của mình làm.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: + Quạt giấy mẫu. 1 tờ giấy HCN và một tờ giấy vở HS có kẻ ô.
 - HS: + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và một tờ giấy vở có kẻ ô.
	 + 1 sợi chỉ, bút chì, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy 
Họat động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát
 KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét:
- Cho HS quan sát quạt mẫu, gợi ý:
+ Em có nhận xét gì về các nếp gấp ? ....
- Quan sát, nhận xét.
- Cỏc nếp gấp đều nhau.
- Chốt lại:
+ Các nếp gấp cách đều bằng nhau, các đường gấp được miết phẳng.
+ Giữa quạt mẫu có dán hồ.
Nghe
+ Có sợi dây len buộc ở chính giữa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu:
- Làm mẫu, giải thích cách làm:
+ Bước 1: Đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều.
- Theo dõi và thực hành gấp trên giấy có kẻ ô.
+ Bước 2: Gấp đôi hình vừa gấp để lấy đường dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ lên nền gấp ngoài 
cùng. 
+ Bước 3: Gấp đôi, dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô mở ra ta được chiếc quạt.
- Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS.
4. Củng cố:
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
5. Dặn dò:
- HS nghe và ghi nhớ.
 - Tập gấp quạt trên giấy nháp.
 - Chuẩn bị cho tiết sau.
.............................................................................................
Sinh hoạt: Tiết 15
Sơ kết tuần 15
I. Mục tiêu:
- GV nhận xét 2 mặt giáo dục.
- Rút ra cái sai để HS sửa chữa, nêu gơng tốt cho HS noi theo.
- Đề ra phơng hớng tuần tới.
II. Nhận xét.
1. Tổ nhận xét.
Các tổ trởng nhận xét.
2. GV nhận xét.
a) Nề nếp:
- Có xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, nghiêm túc. 
- Có truy bài 15 phút đầu giờ.
b) Đạo đức:
 Nhìn chung các em đều ngoan.
c) Học tập:
- Đi học đều đúng giờ.
- Còn một số em chưa chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp: Tiệm, Nở.
- Có ý thức tự giác trong học tập như: Anh, Linh.
- Có tiến bộ trong học tập: Phương
d) Vệ sinh:
 Vệ sinh chung và riêng sạch sẽ.
3. Phương hướng:
 Thi đua rèn ý thức tự học.Tiếp tục luyện chữ viết-giữ vở sạch.
 Thi đua đọc bài tốt.
..................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc