Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 21

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 21

Học vần (T.183+184):

BÀI 86: ÔP - ƠP

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Đọc được: ôp, ơp; hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

 - Viết được: ôp, ơp;hộp sữa, lớp học.

 2. Kĩ năng:

 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ôp, ơp; hộp sữa, lớp học.

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

 3. Thái độ:

 Tự giác, tích cực học tập.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Thầy: Hộp sữa (giới thiệu từ khoá), phấn màu.

 - Trò: Bảng con,

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 21
 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
Học vần (T.183+184):
Bài 86: ôp - ơp
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: ôp, ơp; hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ôp, ơp;hộp sữa, lớp học.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ôp, ơp; hộp sữa, lớp học.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Hộp sữa (giới thiệu từ khoá), phấn màu.
 - Trò: Bảng con, 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết: gặp gữ, tập múa.
Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Dạy vần.
Giới thiệu ghi bảng: ôp
+ Nhận diện vần:
Vần “ôp” gồm mấy âm ghép lại? 
Đánh vần mẫu: ô - p - ôp
Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
Cho HS so sánh “ôp” với “ôt”.
+ Tiếng khóa:
 - Ghi bảng: hộp, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem (hộp sữa), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: hộp sữa.
 - Yêu cầu HS đọc: ôp – hộp – hộp sữa.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 ơp (quy trình tương tự):
 - Cho HS so sánh ơp với ôp.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng:
- Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Hoạt động 3: HD viết .
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết .
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 Tiết 2:
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
 Hoạt động 5: Luyện nói:
 - Giới thiệu tranh (SGK) và hỏi:
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý:
 - Nhận xét, khen ngợi. 
 Hoạt động 6: HD viết .
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết .
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 - Thu chấm một số bài.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần ôp, ơp ngoài bài.
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài trong SGK.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
 - Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- 1 HS trả lời, HS khác theo dõi.
 - Phân tích.
- Theo dõi.
 - Đọc nối tiếp
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
 - Quan sát.
- Viết theo hướng dẫn
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Cỏc bạn lớp em, học tập chăm chỉ.
+ Trong giờ học cỏc bạn hăng say phỏt biểu..
+ em rất yờu cỏc bạn lớp em.
Quan sát.
- Viết bảng con.
 - Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán (T. 81):
Phép trừ dạng 17 – 7
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 (dạng 17 - 7).
 - Củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10.
2. Kĩ năng:
 - Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
 - Biết trừ nhẩm dạng 17 - 7.
 - Viét dược phép tính thích hợp với hình vẽ.
3. Thái độ:
 Giáo dục cho HS có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ trò chơi (BT3), bảng phụ.
- HS: que tính, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
17 - 3 16 - 5 
- Cùng HS chữa bài trên bảng, nhận xét 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: GT cách làm tính trừ dạng 17 - 7:
+ Thực hành trên que tính:
- Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời). 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cho HS đặt lên bàn 1 chục que tính ở bên trái và 7 que tính rời ở bên phải.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Gài lên bảng 1 chục và 7 que tính rời.
+ Có một chục que (gài bảng bó 1 chục, viết 1 ở cột chục) và 7 que tính rời (gài 7 que tính rời) viết 7 ở cột đơn vị.
- Theo dõi.
- Yêu cầu HS cất đi 7 que tính rời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Cất đi 7 que tính rời ở bảng gài: Còn lại bao nhiêu que tính?
- Trả lời.
 Để thể hiện điều đó, cô có phép trừ
17 – 7 = 10.
- Lắng nghe.
 b) Đặt tính và thực hiện phép tính:
- Hướng dẫn cách đặt tính.
 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện ra nháp.
 * Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
- Lưu ý HS tính từ phải sang trái. 17
 - 7
 10
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS thực hiẹn, HS khác theo dõi.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính. 
 Hoạt động2: Luyện tập: 
1 vài HS nhắc lại.
Bài 1: Tính (cột 1, 3, 4) Cột 2,5 HS K,G
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính.
- Cả lớp làm bài vào bảng làm .
+ Gọi 1 HS đọc kết quả cột 2, 5.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS thực hiện.
KQ: 10, 10, 10, .
Bài 2: Tính (côt 1, 3) Cột 2 HS K,G
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hướng dẫn: dựa vào bảng trừ trong phạm vi 10 để tính 1 cách nhanh nhất. Và cỏch chơi trũ chơi truyền điẹn
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Ghi bảng, hướng dẫn mẫu: 17 - 4 =
- Theo dõi cùng thực hiện.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Làm bài và chơi trũ chơi.
- Nhận xét.KQ: 10, 13, .
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS đọc phần tóm tắt.
- Hướng dẫn HS tìm cỏch giải.
- Cho HS thực hiện trờn bảng con.
- 1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi, trả lời.
- Cả lớp thực hiện. 15 - 5 = 10
4. Củng cố:
 Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong VBT
- Lắng nghe.
 Thứ ba ngày 29 tháng 2 năm 2013.
Học vần(T.185+186):
Bài 87: ep - êp
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: ep, êp; cá chép, đèn xếp; từ và các câu ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ep, êp; cáchép, đèn xếp.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ep, êp; cá chép, đèn xếp.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: tốp ca, lợp nhà.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Phỏt triển bài::
- Hoạt động 1: Dạy vần.
 Giới thiệu ghi bảng: ep 
+ Nhận diện vần:
 - Vần “ep” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Đánh vần mẫu: e - p - ep
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
+ Tiếng khóa:
 - Hướng dẫn ghép tiếng: chép.
 - Ghi bảng: chép, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: cá chép.
 - Yêu cầu HS đọc: ep - chép - cá chép.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 êp (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “êp” với “ep” 
 - Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
- Hoạt động 3: HD viết bảng con.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết 
 - Cho HS tập viết. 
 - Chỉnh sửa cho HS. 
 Tiết 2:
- Hoạt động 4: Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
- Hoạt động 5: Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh (SGK):
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
 - Nhận xét, khen ngợi.
- Hoạt động 6: Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần mới học (ep, êp).
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT).
- Mỗi dãy viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
 - Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Phân tích.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát, viết trên không.
- Viết bảng con.
- Sửa lỗi
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
.- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Chỳng em xếp hàng vào lớp.
+ Chỳng em xếp thành 2 hàng.
+Trong khi xếp vào lớp học
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán (T. 82):
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Củng cố phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
 2. Kĩ năng:
 - Biết thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20. 
 - Viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ.
 3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng phụ (BT3).
 - HS : Bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - YC thực hiện 2 phộp tớnh vào bảng con.
- Nhận xột chỉnh sửa.
 - 17- 7; 17- 4 Đặt tớnh rồi tớnh
3. Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài:
3. 2. Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1: Củng cố bảng trừ:
- Nhận xột đỏnh giỏ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính(cột 1, 3, 4) 
 ...  tập
- 1 em đọc cả lớp theo dõi
- Gọi 2 em lên bảng 
- Nhận xét, chấm điểm.
- 2 em lên bảng, hs dưới lớp làm bài trong sgk.
Bài 2, 3: miệng
Bài 2, 3: Trả lời câu hỏi:
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài, rồi thảo
- Đọc yêu cầu bài tập, thảo luận trả lời 
luận theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi
câu hỏi (theo mẫu)
Bài 4: (cột 1, 3) Bảng con
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
- Ghi bảng: 12 + 3 14 + 5 .... 
(sau mỗi lần nhận xét chữa bài)
- Thực hiện trên bảng con (mỗi lần thực hiện 3 ý)
Bài 5: (cột 1, 3) Nhóm
Bài 5: tính:
- Hướng dẫn và giao việc
- Thực hiện theo 4 nhóm
11 + 2 + 3 = 17 17 - 5 - 1 = 11
12 + 3 + 4 = 19 17 - 1 - 5 = 11
- Cho học sinh nhận xét chéo nhóm
- Nhận xét chéo nhóm
-Ttuyên dương nhóm làm bài nhanh, đúng
3. củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Mĩ thuật: (21)
 Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
I. Mục tiêu:
Học sinh:
- Biết thêm về cách vẽ màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.
- Giáo dục: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước, con người.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:	- Một số tranh, ảnh phong cảnh,
Học sinh:	- Vở tập vẽ 1
	- Màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Đặt đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu tranh ảnh.
- Cho HS xem, nhận xét tranh ảnh 
- Quan sát tranh, nhận xét.
+ Đây là cảnh gì ?
- Cảnh phố, cảnh biển.
+ Phong cảnh có những hình ảnh nào ?
- Tranh phong cảnh có đường sá, nhà cửa, đồng ruộng, cây cối...
+ Màu sắc chính trong phong cảnh là gì ?
- HS nêu.
 * Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh đường phố, cảnh đồng quê, đồi núi...
- Nghe 
2. Hướng dẫn HS vẽ màu.
+ Gợi ý cách vẽ màu.
- Nghe.
- Vẽ mầu theo yêu thích.
- Chọn màu khác nhau để vẽ vào hình.
- Nên vẽ màu chỗ đậm, chỗ nhạt.
- Dựa vào hình có sẵn tìm màu để vẽ sang hình bên cạnh.
3. Thực hành.
- Cho HS tự chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn.
- Thực hành vẽ màu.
+Theo dõi uốn nắn cho những hs thực hành còn lúng túng.
4. Củng cố dặn dò:
- Gợi ý cho HS nhận xét về cách vẽ màu.
- Cho HS tìm ra một số bài vẽ đẹp theo ý thích của mình.
- HS quan sát nhận xét.
Quan sát các vật nuôi trong nhà về hình dáng, các bộ phận và màu sắc.
- Nghe, ghi nhớ.
*******************************************************************
Tiết 4: Toán: (84)
 Bài toán có lời văn
I. Mục tiêu:
Học sinh:
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết0 và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:	- Tranh, mô hình để lập bài toán có lời văn.
	- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học sinh:	- Bảng con, sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoật động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
- 2 HS lên bảng thực hiện
 17 - 3 13 + 5
-
+
17 13
 3 5
14 18
- Yêu cầu HS tìm ra số liền trước, liền sau của một số bất kỳ trong phạm vi 20.
- Một vài học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bài toán có lời văn.
Bài 1: Viết sẵn bài toán như trong sgk trên bảng lớp
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- 1, 2em nêu, cả lớp theo dõi
- HD học sinh quan sát tranh và hỏi.
- Quan sát tranh trong sgk
+ Bạn đội mũ đang làm gì ?
- Đang đứng dơ tay chào.
+ Thế còn 3 bạn kia ?
- 3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ.
+ Vậy lúc đầu có mấy bạn ?
- 1 bạn.
+ Về sau có thêm mấy bạn ?
- 3 bạn.
+ Như vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán chưa ?
- HS làm bài.
- Một HS lên bảng viết.
- Quan sát và giúp đỡ HS.
- Nhận xét, chữa bài. 
- Gọi hs đọc bài toán.
- Vài em đọc
 * Gợi ý:
+ Bài toán đã cho biết gì ?
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
+ Bài toán có câu hỏi như thế nào ?
- Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn.
+ Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì ?
- Tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn.
 * Vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số, gắn với thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.
- Nghe
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện như bài 1.
Bài 3:
Bài 3:Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc yêu cầu bài tập. 
+ Yêu cầu hs quan sát và đọc bài toán.
- 1, 2 em đọc, cả theo dõi.
+ Bài toán này còn thiếu gì ?
- Thiếu 1 câu hỏi.
+ Hãy nêu câu hỏi của bài toán ?
- 1 vài em nêu.
- HS viết câu hỏi vào sách.
- Cho HS đọc lại bài toán.
- 1 vài em đọc lại.
Bài 4:
Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán
- Hướng dẫn hs tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự bài 1, 3
- HS làm bài
+ Chữa bài:
- Gọi HS đọc bài toán và nhận xét.
- 1, 2 em đọc và nhận xét.
- Nhận xét và chỉnh sửa.
+ Bài toán thường có những gì ?
- Bài toán thường có số và các câu hỏi.
4. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi lập đề toán: (dùng các mô hình)
... để cho hs tự lập bài toán tương tự như các bài 1, 2, 3, 4. (nếu còn thời gian)
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà
- HS ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập viết:(20)
 Ôn tập
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết.
- Rèn kỹ năng viết cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV:- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
HS: - Bảng con, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát
- Cho học sinh đọc
- Quan sát chữ mẫu.
- 1 số em đọc
- Cho HS nhận xét về khoảng cách, độ cao của từng con chữ, khoảng cách chữ, từ cách từ
- Nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu...
3- Hướng dẫn và viết mẫu
- Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh viết.
- Luyện viết từng từ trên bảng con.
- Sau mỗi từ nhận xét uốn nắn chữ viết cho HS.
- Viết trong vở tập viết.
4- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- Hướng dẫn học sinh viết bài trong vở
- Nghe và ghi nhớ
- Lưu ý HS: Tư thế ngồi, các cầm bút, nét nối 
và khoảng cách giữa các chữ...
- Đọc bài.
- Theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại các từ vừa viết
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Hướng dẫn học sinh viết thêm ở nhà.
- Nghe và ghi nhớ.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội: (21)
 Ôn tập: Xã hội
I. Mục tiêu:
Học sinh: Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em đang sống.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Một số câu hỏi, hai cây hoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nói quy định của người đi bộ trên đường ? 
- Cho 2, 3 em trả lời
- Nhận xét đánh giá.
- Khi đi bộ ở trên Thành Phố em đi trên vỉa hè, sang đường khi có đèn xanh và đi trên phần đường có vạch quy định. ở những nơi chưa có vỉa hè thì em đi sát lề bên tay phải của mình.
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- Tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ.
- Giáo viên để 1 cây hoa có các câu hỏi và 1 cây hoa treo các phần thưởng.
- Gọi HS lên hái hoa.
- Lần lượt lên hái hoa suy nghĩ để trả lời
câu hỏi ở trong hoa mà mình hái được.
- Cho học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ đan xen vào chương trình hái hoa.
- Nội dung các câu hỏi như sau:
+ Gia đình em có mấy người ? Hãy kể về sinh hoạt của gia đình em ?
- HS trả lời lưu loát được cả lớp vỗ tay sẽ được hái 1 phần thưởng.
+ Em đang sống ở đâu ? Hãy kể về nơi em đang sống ?
+ Hãy kể về những công việc hàng ngày em làm giúp bố mẹ ?
+ Em thích nhất giờ học nào ? Hãy kể cho các bạn nghe ?
+Trên đường đi học em phải chú ý gì ?
+ Hãy kể về những gì bạn thấy trên đường đến trường ?
+ Kể về một ngày của bạn ?
3. Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những học sinh được hái phần thưởng.
- Nhắc nhở những em chưa cố gắng.
- Nghe và ghi nhớ.
 Tiết 5: Sinh hoạt: Có biên bản riêng
*******************************************************************
Thứ sáu ngày  tháng  năm 2007
Tiết 21:
Âm nhạc
học bài hát tập tầm vông
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học thuộc lòng bài hát "Tập tầm vông".
	- Học trò chơi theo ND bài hát.
2. Kỹ năng:	- Thuộc lời bài hát.
	- Hát đúng giai điệu và lời ca.
	- Biết tham gia vào trò chơi theo nội dung bài hát.
B. Chuẩn bị:
	- Hát chuẩn xác bài "Tập tầm vông".
	- Một vài viên bi, chiếc tẩy để tổ chức trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước các em học bài hát gì?
- Bài "Bầu trời xanh"
- Bài hát do ai sáng tác.
- Do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý sáng tác.
- Yêu cầu HS hát bài hát gi?
- Bài hát do ai sáng tác?
-Y/c H/s hát bài hát.
- 1 vài em
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới.
1. Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
2. Hoạt động 1: Dạy bài hát
"Tập tầm vông"
+ Giáo viên hát mẫu (2 lần) 
- HS chú ý lắng nghe.
+ Dạy HS đọc lời ca (2 lần)
- HS tập hát từng câu theo HD.
+ Dạy hát từng câu.
- GV hát từng câu một lần
- Lần 2 hát và bắt nhịp
- GV thoe dõi va chỉnh sửa cho HS
- Cho HS tập hát liên kết giữa các câu.
- HS hát liên kết theo HD.
+ Dạy học sinh hát cả bài
- HS hát theo HD.
- GV theo dõi và uốn nắn.
3. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS vừa hát hát vừa chơi.
"Tập tầm vông"
- Giáo viên tổ chức trò chơi "Tập tầm vông" vừa chơi vừa hát.
+ Hình thức 1: Giáo viên là người đố, HS giải đáp.
- Ai đoán đúng sẽ được lên trước lớp tổ chức tiếp trò chơi.
- HS chơi theo HD.
+ Hình thức 2: 
- Từng đôi bạn chơi trò chơi đố nhau và cùng hát tập tầm vông.
- HS thực hiện theo HD.
- Giáo viên nhận xét và theo dõi.
4. Củng cố dặn dò:
- Các em vừa học bài hát gì?
- Bài hát đó do ai sáng tác?
- Hãy hát lại bài hát?
- HS thực hiện theo HD.
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 21

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc