Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm học 2013 - Tuần 10

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm học 2013 - Tuần 10

Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013

HỌC VẦN

BÀI 39:AU - ÂU

A.Mục tiêu:

1. Kiến Thức – Kỹ Năng:

- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày

B. Chuẩn bị

1. Giáo Viên: Tranh SGK, bảng ôn bộ chữ dạy vần

2. Học Sinh: SGK, bangr bộ chữ thực hành

C. Các .hoạt động dạy – học

I. Kiểm tra bài cũ

- Mời 3 em lên bảng đọc bài 38 SGK,

- Cả lớp viết vào bảng con : Chú mèo, ngôi sao

- Nhận xét,ghi diểm

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm học 2013 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 (Từ ngày 21/ 10/ 2013 đến ngày 25 10/ 2013)
Thứ - Ngày
TTT
TPPCT
Môn học
Tên Bài Dạy
Thứ Hai
(21- 10)
1
91
Học Vần 
Bài 39 au, - âu 
2
92
Học Vần 
Tiết 2
3
10
Đạo đức 
Lễ phép với anh chi nhường nhịn em nhỏ (T 2)
4
37
Toán
Luyện tập 
5
10
SHĐT
Sinh hoạt dưới cờ 
Thứ Ba
(22 -10)
1
 93
Học Vần 
Bài 40 iu -êu 
2
94
Học Vần 
Tiết 2
3
10
Thủ công
Xé dán hình con gà (tiết 1)
4
38
Toán 
Phép trừ trong phạm vi 4 
5
10
Phụ đạo 
Tiếng việt 
Thứ Tư
(23 -10)
1
10
Âm nhạc 
2
95
Học Vần 
 Ôn tập 
3
96
 Học Vần 
Tiết 2 
4
39
Toán 
Luyện tập 
5
10
Phụ đạo 
Toán 
Thứ Năm
(24-10)
1
10
Mỹ thuật
2
97
Học Vần 
Bài Kiểm tra giữa học kỳ 1
3
98
Học Vần 
Kiểm tra 
4
40
Toán
Phép trừ trong phạm vi 5 
5
10
 TNXH
Ôn tập con người và sức khỏe 
Thứ Sáu
(25 -10)
1
99
Học vần 
Bài 41 iêu - yêu 
2
100
Học vần 
Tiết 2 
3
 10
GDNG 
GD ý thức học tập chuẩn bị thi GKI 
4
10
Thể dục
5
10
SHL
Sinh hoạt lớp 
TUẦN 10
Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013
HỌC VẦN 
BÀI 39:AU - ÂU 
A.Mục tiêu:
1. Kiến Thức – Kỹ Năng:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
B. Chuẩn bị 
1. Giáo Viên: Tranh SGK, bảng ôn bộ chữ dạy vần 
2. Học Sinh: SGK, bangr bộ chữ thực hành 
C. Các .hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ
- Mời 3 em lên bảng đọc bài 38 SGK,
- Cả lớp viết vào bảng con : Chú mèo, ngôi sao
- Nhận xét,ghi diểm
II. Giảng bài 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu : Bài học hôm nay, chúng ta sẽ học bài 39 vần au, âu (viết bảng au, âu )
2.Dạy vần 
a) Nhận diện vần au 
- Viết vần au ? vần au tạo bởi âm nào 
- HD. Đọc đánh vần : a – u – au
 ( au )
- Ghép vần au 
- Hướng dẫn học sinh tìm vần au trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.:vần au dược viết bằng 2 con chữ a và u 
b) Phát âm và đánh vần tiếng: Cau 
* Phát âm.
- Phát âm mẫu: âm cau (lưu ý học sinh khi phát âm bình thường 
- Đánh vần : Cờ - au– cau ( cau ) 
- GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh
- Hướng dẫn ghép tiếng cau 
- GV nhận xét tiếng tiếng trên bảng gài
- Hướng dẫn phân tích tiếng cua 
* Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần,đọc trơn 
- Giới thiệu cây cau
- HD. đọc cây cau 
- GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh.
c)Hướng dẫn viết vần au, cây cau 
Hướng dẫn viết vần (tiếng đứng riêng)
- Viết mẫu: Au, cây cau 
- Hướng dẫn viết tiếng( chữ trong kết hợp)
- Lưu ý HS nét nói giữa các con chữ 
- Nhận xét và chữa lõi sai
- Dậy vần âu ( Tương tự vần au )
HD quan sát nhận biết vần âu
- HD đọc phát âm, đánh vần 
- HD viết bảng,âu, cái cầu 
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết sai 
+ So sánh 2 vần au và âu 
d. Đọc , từ ngữ ứng dụng
- Rau cải Châu chấu 
- Lau sậy Sáo sậu 
- Nhận biết tiếng có vần mới học 
- Kết hợp giảng từ 
- Đọc lại bài 
- Nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh 
c. Củng cố 
- Đọc lại bài trên bảng 
? Vần , tiếng mới học 
- Chuẩn bị học bài tiết 2 
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Tranh vẽ cây cau, cái cầu 
- Theo dõi. nhắc lại bài 
- Lớp quan sát nhận xét 
- Vần au tạo bởi âm a,và u
- Cả lớp, nhóm , cá nhân đọc 
- Cả lớp ghép bảng gài au .
- Cả lớp thực hiện.ghép vần au 
- Lắng nghe.
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm, đánh vần 
- Đọc tiếp nối .
Cờ - au– cau ( cau ) 
- Cả lớp ghép tiếng cau
- Tiếng cau có âm c đứng trước vần ua đứng sau 
 - Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp 
 Cờ - au– cau ( cau ) 
 - Lớp quan sát theo dõi nhận biết cây cau
- Lớp, nhóm, cá nhân dọc 
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết vào bảng con 
- Au, cây cau 
- Lớp quan sát nhận biết theo dõi 
- Đọc tiếp nối cá nhân , nhóm, lớp 
- Cả lớp viết bảng con âu, cái cầu 
- Lớp quan sát so sánh 
+ Giống nhau âm cuối u
+ Khác nhau âm đầu a, â 
- Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- 2 em lên bảng tìm, lớp tìm, lớp tìm SGK; Rau, lau, châu chấu, sậu 
- Lớp lắng nghe nhớ 
- Cả lớp đọc 
- Cả lớp đọc 
- Au, âu, cau, cầu 
 Tiết 2
4.Luyện tập
a.Luyện đọc
- HDHS lần lượt đọc lại các vần tiếng đã học ở tiết 1
- Nhận biết tiếng có vần mới 
- Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc 
- HD quan sát và thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng:
? tranh vẽ gì 
- Nhận xét,biểu dương.
- Giới thiệu câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu,. Cứ mầu ổi chín từ đâu bay về 
- HDHS đọc câu ứng dụng: 
- GIúp đỡ học sinh đọc .
- Nhận xét,chỉnh sữa cách đọc cho HS
- Đọc câu ứng dụng:
- Nhận biết tiếng có vần mới học 
b.Luyện viết: HD tập viết au, âu, cây cau, cái cầu 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết 
- Giúp đỡ học sinh viết bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
- Nhận xét, biểu dương
c. Luyện nói theo chủ đề : Bà cháu 
- Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận 
- Gợi ý để học sinh thảo luận 
? Em thấy tranh vẽ cảnh gì 
? Bà đang làm gì 
? Ở nhà bà có dạy em học bài không 
- Hướng dẫn đọc bà cháu 
? Tiếng có vần mới 
- Nhận xét khen ngợi 
- Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- Lắng nghe,quan sát, Trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ cây và chim
- Lắng nghe đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé 
- Tiếng màu nâu, đâu 
- Lắng nghe theo dõi 
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết
- au, âu, cây cau, cái cầu 
- Quan sát viết đúng theo mẫu 
- Thực hiện viết bài vào vở 
- Lớp quan sát tranh thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ bà và cháu 
- Bà đang dạy cháu học bài 
- Ở nhà bà có dạy em học bài 
- Cả lớp, cá nhân đọc
- Tiếng cháu 
III. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp 
? Vần , tiếng mới học 
- Về nhà học và làm bài tập. Xem đọc trước bài 40 iu, êu 
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
BÀI 4: LỄ PHÉP CỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( T2 )
A. Mục tiêu:
1. Kiên thức –Kỹ năng:
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
 2 GDKN Sóng
- Kỹ năng giao tiếp ứng sử với anh chị em trong gia đình 
- Kỹ năng tự quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lễ phép với anh cj\hị nhường nhịn em nhỏ 
B Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên : Tranh minh họa vở bài tập đạo đức 
2. Học Sinh: Vở bài tập đạo đức 1
C. Hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ :
 ? Đối với em nhỏ ta cần làm gì 
 ? Đối với anh chị ta càn làm gì 
- Nhạn xét đánh giá 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài học, ghi bảng:
Bài 5: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ tiếp theo
2.Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
- Làm Bài tập 3.
- GV hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh với chữ “Nên” hay “Không nên ”.
- GV gọi HS lên trình bày trước lớp .
- GV bổ sung ý kiến khi HS trình bày .
- Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính của 4 bức tranh .
3. Hoạt động 2 : Đóng vai 
- Giáo viên phân công từng nhóm đóng vai theo từng tranh trong bài tập 3.
Giáo viên kết luận : 
- Là anh chị thì cần phải biết nhường nhịn em nhỏ.
- Là em thì cần phải lễ phép vâng lời dạy bảo của anh chị 
4. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tự liên hệ bản thân mình .
+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?
+ Em đã đối xử với em của em như thế nào ?
+ Có lần nào em vô lễ với anh chị chưa 
+ Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em của em chưa ?
- GV khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những HS chưa tốt 
*GDKN Sống cho học sinh qua tình huống 
? KHi em bé đòi đồ chưi đẹp của em thì em có cho em không .
 Kết luận chung: Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt . Vì vậy em cần phải thương yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ . Có như vậy gia đình mới đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ mới vui lòng .
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát tranh nối 
- Cá nhân 
- Hai em lên đóng vai, lớp quan sát theo dõi 
- Các nhóm thảo luận đóng vai tranh 2, 3, 4
- Các nhóm lên trình bày, lớp nghe theo dõi 
- Lớp lắng nghe theo dõi 
- Cả lớp hát 
- Cá nhan, nhón hát 
- Lớp lắng nghe ghi nhớ 
- Em có em anh, chị 
- Em nhường đồ chơi cho bé
- Khi em bé đòi đồ chưi đẹp của em thì em có cho em 
III.Củng cố,dặn dò
- Nhắc lại bài học cho học sinh đọc câu ghi nhớ cuối bài 
- Về nhà nhớ xem, học lại bài 
- Chuẩn bị bài sau học bài 5 
- Nhận xét tiết học
TOÁN
BÀI: Luyện tập 
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức –Kỹ năng:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 . Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Tập biểu thi tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ 
2. Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập , cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm 
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1
2. Học Sinh: SGK, vở bảng con Bộ đồ dùng học toán 1
C. Các hoạt động dạy - học 
I. Kiểm tra bài cũ 
- Cả lớp làm bảng con : 2 - 1 = 3 - 1 = 2 + 2 = 
- 3 em đọc bảng trừ 3
- Nhận xét ghi điểm 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài qua tranh SGK ghi bài bảng lớp: Luyện tập 
2. Giảng bài 
- Hướng dẫn làm bài tập SGK
a., Bài 1( cột 2 – 3 ): Tính 
- Hướng dẫn tính kết quả, viết các số sau dấu bằng 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
- Nhắc lại mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Phép tính có hai dấu 3 – 1 + 1 = 3
b. Bài 2 Số 
- Hướng dẫn tính kết quả điền số vào ô trống 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
c. Bài 3: Nêu yêu cầu bài: Điền dấu -, + ( cột 2 – 3 ): 
- Hướng dẫn nhận biết dấu cần điền 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- HD quan sát nhận biết qua tranh vẽ 
- Giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát theo dõi 
-Hai em lên bảng làm, lớp làm bài SGK
 1 + 2 = 3 1 + 1 + 1 = 3
 3 – 1 = 2 3 – 1 – 1 = 1
 3 – 2 = 1 3 – 1 + 1 = 3 
- Lớp quan sát theo dõi 
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1
- Lớp quan sát theo dõi cách làm 
- 2  ... ở bài tập
- Nhận xét tiết học 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI 10 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
A. Mục tiêu
1. Kiến thức, Kỹ năng:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan 
2. Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học -Có thói quen giữ vệ sinh hằng ngày 
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Tranh SGK 
2. Học sinh : SGK 
C.Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ 
? Việc gì nên làm để giữ vệ sinh cơ thể 
? Hằng ngày chúng ta cần ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt 
- Nhận xét đánh giá 
II. Giảng bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :Ôn tập về con người và sức khỏe 
2. Giảng bài 
a. Hoạt động 1 Ôn về cơ thể con người 
- Gợi ý để học sinh nhớ lại bài học 
? Cơ thể chúng ta được chia làm mấy phần 
? Nhờ đâu mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh 
? Hằng ngày em làm gì để giữ vệ sinh thân thể 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày 
- Nhận xét khen ngợi 
b. Hoạt động 2 Ôn về sức khỏe con người 
- Gợi ý để học sinh nhớ lại bài học 
? Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hằng ngày em cần ăn uống như thế nào 
- Mời đại điên các nhóm lên trình bày 
- Nhận xét khen ngợi 
 Kết luận : Muốn có sức khỏe tốt , hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ như cơm, cá, thịt .... và các loại rau quả
- Hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa
- Khi đói cần ăn, khi khát cần uống 
- Cần ăn thêm các loại trái cây để có sức khỏe tốt 
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên trình bày, lốp hận xét 
- Lớp thảo luận nhóm bốn 
- Lớp lắng nghe theo dõi nhận xét 
- Lớp quan sát nhận biết 
 - Chúng ta càn ăn uống hằng ngày để có sức khỏe tốt 
- Khi đói cần ăn, khi khát cần uống 
- Nhờ chúng ta ăn uống đầy đủ 
- Lớp lắng nghe ghi nhớ 
III. Củng cố dặn dò 
 ? húng ta vừa học bài gì
? Hằng ngày em càn ăn uống thế nào để có sức khỏe tốt 
- Về xem lại bài - Xem trước bài 11 gia đình 
- Nhận xét tiết học 
ể có sức khỏe tốt 
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013
HỌC VẦN
 Bài 41: IÊU - YÊU
A. Mục Tiêu: 
1. Kiến thức – Kỹ năng 
- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
2. Thái độ : Giáo dục học sinh cham chỉ học tập, cần chú ý khi chơi diều 
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên 	
- Sách giáo khoa, bộ chữ dạy vần 
- Tranh minh hoạ bài học câu ứng dụng và bài luyện nói 
2. Học sinh: Sách , vở, bảng và đồ dùng học tập 
C. Các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra bài cũ 
-Mời 3-4 em đọc bài 40 SGK: 
- Cả lớp viết bảng con; lưỡi rìu, cái phễu 
- Nhận xét ghi điểm 
II. Giảng bài 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu Bài hôm nay, chúng ta sẽ học bài 41 iêu, yêu (viết bảng iêu, yêu )
2.Dạy vần 
a) Nhận diện vần 
- Viết vần iêu: giảng vần ôi tạo bởi iê và u ( iê là nguyên âm đôi ) 
- HD. Đọc đánh vần iê – u - iêu
- Ghép vần iêu
- Hướng dẫn học sinh tìm vần iêu trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.:vần iêu dược ghép từ iê và u
b) Phát âm và đánh vần tiếng diều 
* Phát âm.
- Phát âm mẫu: âm iêu (lưu ý học sinh khi phát âm bình thường 
- Đánh vần: rò –iêu – riêu – huyền – diều ( diều )
- GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh
- Hướng dẫn gài tiếng diều 
- GV nhận xét tiếng diều trên bảng.gài
- Hướng dẫn phân tích tiếng diều 
* Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần,đọc trơn 
- Giới thiệu diều sáo 
- HD đọc 
- GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh.
c)Hướng dẫn viết vần iêu, tiếng diều 
Hướng dẫn viết vần (tiếng đứng riêng)
- Viết mẫu: diều sáo 
- Hướng dẫn viết tiếng( chữ trong kết hợp)
- Lưu ý HS nét nói giữa các con chữ vị trí các dấu thanh 
- Nhận xét và chữa lõi sai
- Dạy vần yêu ( Tương tự vần iêu ) 
- Sô sánh hai vần iêu, yêu
d) Đọc , từ ngữ ứng dụng
 - Buổi chiều yêu quý 
- Hiểu bài Già yếu 
- Nhận biết tiếng có vần mới học 
-Kết hợp giảng từ 
- Đọc lại bài 
- Nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh 
c. Củng cố 
-Đọc lại bài trên bảng 
? Vần , tiếng mới học 
- Chuẩn bị học bài tiết 2 
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Tranh vẽ diều, cha me bé 
- Theo dõi. nhắc lại bài 
- Lớp quan sát nhận xét 
 - Cả lớp, nhóm , cá nhân đọc 
 - Cả lớp thực hiện.ghép vần iêu 
- Lắng nghe.
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm, đánh vần 
- Đọc tiếp nối .
 rò – iêu – riêu – huyền – diều ( diều )
- Cả lớp ghép tiếng diều 
- Tiếng diều có âm d đứng trước vần iêu đứng sau dấu huyền trên iêu
 - Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp 
- Lớp quan sát theo dõi đọc diều sáo 
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết vào bảng con: iêu, diều sáo 
- Quan sát so sánh 
- Giống nhau âm cuối u
- Khác nhau âm đầu i và y
- Quan sát đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- Hai em lên bảng tìm, lớp tìm SGK
- Chiều, hiểu, yêu, yếu 
- Cả lớp đọc 
- Vần iêu, yêu tiếng diều, yêu 
Tiết 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Nhận biết vần , tiếng mới 
- Đọc câu ứng dụng
- Hướng dẫn quan sát tranh 
? Tranh vẽ gì 
 Giới thiệu tranh câu ứng dụng ghi bảng:
( tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về ) 
-Hướng dẫn đánh vần tiếng gửi, vui , đọc trơn tiếng.
? tiếng có vần mới 
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- Giúp đỡ học sinh yếu đọc 
- GV nhận xét. chỉnh sửa cách đọc 
b) Luyện viết
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết 
- Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
c)Luyện nói: Chủ đề : Bé tự giới thiệu 
- Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận qua tranh :
- GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn làm gì 
- Hướng dẫn đọc nhận biết tiếng có vần mới học 
- Nhận xét khen ngợi 
- Đọc các vần từ, tiếng ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Tranh vẽ cây trái , chim 
- Đánh vần tiếng hiệu đọc trơn tiếng
- Tiếng hiệu 
- Đọc trơn toàn câu ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp
- Tiếng hiệu
- Viết bài vào vở tập viết
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết đúng mẫu 
- iêu, yêu, diều sáo, yêu quý 
- Đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu 
- Lớp quan sát tranh thảo luận qua tranh :
- Tranh vẽ các bạn đang chơi 
- Các bạn giới thiệu tên cho nhau biết 
- Cả lớp đọc. Tiếng thiệu 
III.Củng cố,dặn dò: 
- Chỉ bảng cho cả lớp đọc lại bài , đọc bài trong sách giáo khoa 
? Tiếng có vần mới học 
- Ôn lại bài, tự tìm tiếng có vần vừa học ở nhà; xem trước bài mới; bài 42
- Nhận xét tiết học 
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ 
GIAÙO DUÏC YÙ THÖÙC HOÏC TAÄP CHUAÅN BÒ THI GIỮA Õ KYØ I
A/ Mục tiêu
- Củng cố lại các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 9
- GD học sinh luôn có ý thức chăm chỉ học tập chuẩn bị thi giữa kì I
B/ Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập 
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
- Củng cố kiến thức môn tiếng việt 
- Ôn lại các âm vần 
-Các dạng bài tập 
+ Nối ô chữ 
+ điền vần vào chỗ chấm 
+ Đọc bài bất kỳ SGK
+Làm bài tập vở bài tập 
- Quan sát giúp đỡ học sinh ôn luyện 
Hoạt động 2
- Củng cố kiến thức môn toán 
+Ôn lại các số từ 0 đến 10
+Nhận biết các hình đã học 
+ Phép cọng trong phạm vi 5
- Quan sát giúp đỡ nhắc nhở học sinh kỹ năng trình bày bài 
Củng cố dặn dò 
- Về ôn lại các bài đá học để chuẩn bị kiểm tra 
- Khi làm bài cẩn thận sạch sẽ 
- Cá nhân ôn SGK
- Quan sát bảng lớp 
- Đọc SGK
- Đọc, đếm xuôi, ngược các só từ 0 đến 10
- Hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
- Cộng các só trong phạm vi 5
SINH HOẠT LỚP
A/ MỤC TIÊU
1. Nhận xét đánh giá các hoạt động sau tuần học vừa qua
2. Đề ra kế hoạt tuần tiếp theo
B/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
1. Chuyên cần
...............................................................................................................................................
2. Học Tập
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Thực Hiện Nề Nếp
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C/ KẾ HOẠCH TUÂN 11
KÝ DUYỆT BGH
KÝ DUYỆT TTCM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10_BÁCH.doc