HOC VẦN
BÀI 30 : UA, ƯA
A.Mục tiêu:
1. Kiến Thức – Kỹ Năng:
- Đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Đọc được từ câu ứng dụng :
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Giữa trưa.
2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày
B. Chuẩn bị
1. Giáo Viên: Tranh SGK, bộ chữ dạy vần
2. Học Sinh: SGK, bangr bộ chữ thực hành
C. Các .hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ
- Mời 3 em lên bảng đọc bài 29 SGK,
- Cả lớp viết vào bảng con : Lá tía tô
- Nhận xét,ghi diểm
Tuần 8 (Từ ngày 07/ 10/ 2013 đến ngày 11/ 10/ 2013) Thứ - Ngày TTT TPPCT Môn học Tên Bài Dạy Thứ Hai (07- 10) 1 71 Học Vần Bài 30 Ua, ưa 2 72 Học Vần Tiết 2 3 8 Đạo đức Gia đình em ( Tiết 2 ) 4 29 Toán Luyện tập 5 8 SHĐT Sinh hoạt dưới cờ Thứ Ba (08-10) 1 73 Học Vần Bài 31: Ôn tập 2 74 Học Vần Tiết 2 3 8 Thủ công 4 30 Toán Phép cộng trong phạm vi 5 5 8 Phụ đạo Tiếng việt Thứ Tư (09-10) 1 8 Âm nhạc 2 75 Học vần Bài 32: OI -ÔI 3 76 Học Vần Tiết 2 4 31 Toán Luyện tập 5 8 Phụ Đạo Toán Thứ Năm (10 -10) 1 8 Mỹ Thuật 2 77 Học Vần Bài 33; Ôi, Ơi 3 78 Học Vần Tiết 2 4 32 Toán Số 0 trong phép cộng 5 8 TNXH Ăn uống hàng ngày Thứ Sáu (11-10) 1 79 Học vần Bài 34: UI, ƯI 2 80 Học vần Tiết 2 3 8 GDNG Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân 4 8 Thể dục 5 8 SHL Sinh hoạt lớp TUẦN 8 Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013 HOC VẦN BÀI 30 : UA, ƯA A.Mục tiêu: 1. Kiến Thức – Kỹ Năng: - Đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Đọc được từ câu ứng dụng : - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Giữa trưa. 2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày B. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: Tranh SGK, bộ chữ dạy vần 2. Học Sinh: SGK, bangr bộ chữ thực hành C. Các .hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ - Mời 3 em lên bảng đọc bài 29 SGK, - Cả lớp viết vào bảng con : Lá tía tô - Nhận xét,ghi diểm II. Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu : Bài học hôm nay, chúng ta sẽ học bài 30 vần ua, ưa (viết bảng ua, ưa) 2.Dạy vần a) Nhận diện vần ua - Viết vần ua ? vần ua tạo bởi âm nào - HD. Đọc đánh vần : u – a – ua ( ua ) - Ghép vần ua - Hướng dẫn học sinh tìm vần ia trên bộ chữ. - Nhận xét, bổ sung.:vần ua dược viết bằng 2 con chữ u và a b) Phát âm và đánh vần tiếng: Cua * Phát âm. - Phát âm mẫu: âm cua (lưu ý học sinh khi phát âm bình thường - Đánh vần : Cờ - ua – cua ( cua ) - GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh - Hướng dẫn gài tiếng cua - GV nhận xét tiếng tiếng trên bảng gài - Hướng dẫn phân tích tiếng cua * Hướng dẫn đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần,đọc trơn - Giới thiệu cua bể - HD. đọc cua bể - GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh. c)Hướng dẫn viết vần ua Hướng dẫn viết vần (tiếng đứng riêng) - Viết mẫu:ua,cua, cua bể - Hướng dẫn viết tiếng( chữ trong kết hợp) - Lưu ý HS nét nói giữa các con chữ - Nhận xét và chữa lõi sai - Dậy vần ưa ( Tương tự vần ua ) - HD đọc phát âm, đánh vần - HD viết bảng, ưa, ngựa gỗ - Nhận xét chỉnh sửa chữ viết sai + So sánh 2 vần ua và ưa d. Đọc , từ ngữ ứng dụng - Cà chua Tre nứa - Nô đùa Xưa kia - Nhận biết tiếng có vần mới học - Kết hợp giảng từ - Đọc lại bài - Nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh c. Củng cố -Đọc lại bài trên bảng ? Vần , tiếng mới học - Chuẩn bị học bài tiết 2 - Lớp quan sát tranh thảo luận - Tranh vẽ con cua, bé phi ngựa - Theo dõi. nhắc lại bài - Lớp quan sát nhận xét - Vần ua tạo bởi âm u,và a - Cả lớp, nhóm , cá nhân đọc - Cả lớp ghép bảng gài ua . - Cả lớp thực hiện.ghép vần ua - Lắng nghe. - Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm, đánh vần - Đọc tiếp nối . - Cả lớp ghép tiếng cua - Tiếng cua có âm c đứng trước vần ua đứng sau - Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - Cờ - ua – cua ( cua ) - Lớp quan sát theo dõi nhận biết cua bể - Quan sát chữ mẫu - Viết vào bảng con ua,cua, cua bể - Lớp quan sát theo dõi đọc tiếp nối cá nhân - Cả lớp viết bảng con , ưa, ngựa gỗ - Lớp quan sát so sánh + Giống nhau âm cuối a + Khác nhau âm đầu u, ư - Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - 2 em lên bảng tìm, lớp tìm, lớp tìm SGK - Cả lớp đọc -Ua, ưa, cua, ngựa Tiết 2 4.Luyện tập a.Luyện đọc - HDHS lần lượt đọc lại các vần tiếng đã học ở tiết 1 - Nhận biết tiếng có vần mới - Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc - HD quan sát và thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng: ? tranh vẽ gì? Mọi người đang làm gì? - Nhận xét,biểu dương. - Giới thiệu câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - HDHS đọc câu ứng dụng: - GIúp đỡ học sinh đọc . - Nhận xét,chỉnh sữa cách đọc cho HS - Đọc câu ứng dụng: - Nhận biết tiếng có vần mới học b.Luyện viết: HD tập viết Tre gìa, quả nho trong vở tập viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết - Giúp đỡ học sinh viết bài - Thu một số bài chấm điểm - Nhận xét bài viết - Nhận xét, biểu dương c. Luyện nói theo chủ đề ; Giữa trưa - Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận - Gợi ý để học sinh thảo luận ? Em thấy tranh vẽ cảnh gì ? Bầu trời lúc này thế nào - Hướng dẫn đọc giữa trưa ? Tiếng có vần mới - Nhận xét khen ngợi - Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - Lắng nghe,quan sát, Trả lời câu hỏi - Tranh vẽ mẹ chc bé quà - Lắng nghe đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - Tiếng mua, dừa - Lắng nghe theo dõi - Cả lớp viết bài vào vở tập viết - Ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Quan sát viết đúng theo mẫu - Thực hiện viết bài vào vở - Lớp quan sát tranh thảo luận nhóm đôi - Tranh vẽ người, cây và con ngựa - Trời nắng - Cả lớp, cá nhân đọc III. Củng cố, dặn dò - Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp ? Vần , tiếng mới học - Về nhà học và làm bài tập. Xem đọc trước bài 31 - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC BÀI 4: GIA ĐÌNH EM ( tiết 2) A. Mục tiêu: 1. Kiên thức –Kỹ năng: - Biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện việc kính trọng, lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ 2GD KNS - kỹ năng biết giới thiệu những người thân trong gia đình - Kỹ năng giao tiếp , ứng sử - Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lòng kính yêu với ông bà cha mẹ 2. Thái độ : Giáo dục HS qua bài học biết chăm ngoan vâng lời ông bà, cha mẹ B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Tranh minh họa vở bài tập đạo đức 2. Học Sinh: Vở bài tập đạo đức 1 C. Hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước em học bài gì ? - Em hãy kể về gia đình em ? Công việc của mỗi người trong gia đình - Nhạn xét đánh giá II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài học, ghi bảng: Bài 4: Gia đình em ( tiết 2) 2.Hoạt động 1 : Làm bài tập 3. - Hướng dẫn đóng vai qua các tình huống trong tranh - Mời hai em lên đóng vai trước lớp + Một em đóng vai mẹ + Một em đóng vai con - Tương tụ các bức trang còn lại mời các nhóm lên đóng vai Quan sát giúp đỡ, nhắc nhở học sinh đóng vai - Mời đại diệ các nhóm lên trình bày -Nhận xét khen ngợi Kết luận : Chúng ta ai cũng có gia đình. Có gia đình có ông bà, cha mẹ, và các con . Chúng ta biết vâng lời, lễ phép với ông bà, cha mẹ và người lớn 3. Hoạt động 2 - Hướng dẫn HS làm bài tập.4 - Tổ chức cho học sinh hát bài hát: Cả nhà thương nhau - Hát mẫu một lượt HDHS hát - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua bài hát cha mẹ thương yêu các con . Các con biết thương yêu cha mẹ - Có lòng kính yêu với ông bà cha mfj - Biết ứng sử đúng mức với mọi người trong gia đình - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Hai em lên đóng vai, lớp quan sát theo dõi - Các nhóm thảo luận đóng vai tranh 2, 3, 4 -Các nhóm lên trình bày, lớp nghe theo dõi - Lớp lắng nghe theo dõi - Cả lớp hát - Cá nhan, nhón hát - Lớp lắng nghe ghi nhớ III.Củng cố,dặn dò - Nhắc lại bài học - Về nhà nhớ xem, học lại bài - Chuẩn bị bài sau học bài 5 - Nhận xét tiết học TOÁN BÀI: Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức –Kỹ năng: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 - Tập biểu thi tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng 2. Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập , cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm B. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1 2. Học Sinh: SGK, vở bảng con Bộ đồ dùng học toán 1 C. Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp làm bảng con : 2 + 1 = 3 + 1 = 2 + 2 = - 3 em đọc bảng cộng 4 - Nhận xét ghi điểm II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài qua tranh SGK ghi bài bảng lớp: Luyện tập 2. Giảng bài - Hướng dẫn làm bài tập SGK a. Bài 1: Tính - Hướng dẫn tính kết quả, viết các số thẳng cột - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài b. Bài 2.dòng 1: Số - Hướng dẫn tính kết quả điền số vào ô trống - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài c. Bài 3: Nêu yêu cầu bài : Tính - Hướng dẫn tính phép tính có hai dấu cộng liên tiếp 1 + 1 + 1 = 3 - HD quan sát tranh SGK nhận biết 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 vậy 1 + 1 + 1 = 3 - HD làm các phép tính còn lại - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát theo dõi -Hai em lên bảng làm, lớp làm bài SGK 4 3 4 3 4 - Lớp quan sát theo dõi - 4 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 - Lớp quan sát theo dõi cách tín - 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 2 + 1 + 1 = 4 1 + 2 + 1 = 4 III. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại bài học - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 - Về xem lại bài, làm bài vở bài tập - Xem trước bài Phép cộng trong phạm vi 5 - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013 Môn : HỌC VẦN BÀI 31: ÔN TẬP A. .Mục tiêu : 1. Kiến thức - Kỹ năng - Đọc và viết một cách chắc chắn vần vừa học : ia, ua, ưa, - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể “Khỉ và Rùa”. 2. Thái độ . Giáo dục học snh chăm chỉ học tập , chăm sóc cây trồng vật nuôi, Biết vận dụng bài học vào đọc viết hằng ngày B.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ phóng to nội dung bài ôn, bộ chữ dạy vần 2. Học sinh: SGK, vở, bảng, bộ chữ thực hành C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra bài cũ - Hỏi bài trước. - Mời 3 em lên bảng đọc bài 30 SGK - Cả lớp viết bảng con theo nhóm: nô đùa, xưa kia, cua bể - Nhận xét ghi điểm II. Giảng bài Hoạt động giáo viên Hoạt ... ng ngày ? Khi nào chúng ta cần ăn, khi nào chúng ta cần uống ? Nhờ đâu chúng ta mau lớn và có sức khỏe tốt - Nhận xét kết luận - Hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa - Khi đói cần ăn, khi khát cần uống - Cần ăn thêm các loại trái cây - GD kỹ năng sống ? Chúng ta có nên ăn quá no không ? Chúng ta có nên ăn bánh kẹo bừa bài không THMT ? Khi môi trường không đảm bảo thì có ảnh hưởng đến sức khỏe con người không - Vậy chúng ta cần biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. Biết chăm sóc sức khỏe của mình - Lớp nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát thảo luận nhóm đôi + Bạn thấy tranh vẽ những loại thức ăn gì nào + Hằng ngày bạn được ăn những gì - Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp nghe theo dõi nhận xét Lớp lắng nghe ghi nhớ - Lớp quan sát nhận biết - Chúng ta càn ăn uống hằng ngày để có sức khỏe tốt - Khi đói cần ăn, khi khát cần uống - Nhờ chúng ta ăn uống đầy đủ - Lớp lắng nghe ghi nhớ - Chúng ta không nên ăn quá no không ? Chúng ta không nên ăn bánh kẹo bừa bài -Khi môi trường không đảm bảo thì có ảnh hưởng đến sức khỏe con người như ăn uống hằng ngày -- Lớp lắng nghe ghi nhớ III. Củng cố dặn dò - Cho học sinh chơi trò chơi đi chợ - HD cách chơi - Cử đại diện vài em lên chơi, Lớp theo dõi - Động viên khen ngợi ? Chúng ta vừa học bài gì ? Hằng ngày em càn ăn uống thế nào để có sức khỏe tốt - Về xem lại bài - Xem trước bài 9. Hoạt động và nghỉ ngơi - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 HỌC VẦN Bài 33: UI - ƯI A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức – Kỹ năng - Đọc được các vần ui, ưi, đồi núi, gửi thư.Từ và câu ứng dụng - Viết được iu, ưi, đồi núi, gửi thư - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề đồi núi . 2. Thái độ : Giáo dục học sinh cham chỉ học tập, cần chú ý khiddi trên đồi núi B. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Sách giáo khoa, bộ chữ dạy vần - Tranh minh hoạ bài học câu ứng dụng và bài luyện nói 2. Học sinh: Sách , vở, bảng và đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ -Mời 3-4 em đọc bài 33 SGK: - Cả lớp viết bảng con;Trái ổi, bơi lội - Nhận xét ghi điểm II. Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu Bài hôm nay, chúng ta sẽ học bài 34 vần ui, ưi (viết bảng ui, ưi) 2.Dạy vần a) Nhận diện vần - Viết vần ui : giảng vần ôi tạo bởi u và i - HD. Đọc đánh vần : u – i – ui ( ui ) - Ghép vần ui - Hướng dẫn học sinh tìm vần ui trên bộ chữ. - Nhận xét, bổ sung.:vần ui dược ghép bằng 2 con chữ u và i b) Phát âm và đánh vần tiếng: ổi * Phát âm. - Phát âm mẫu: âm ui (lưu ý học sinh khi phát âm bình thường - Đánh vần: u - i – ui - GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh - Hướng dẫn gài tiếng núi - GV nhận xét tiếng núi trên bảng.gài - Hướng dẫn phân tích tiếng núi . * Hướng dẫn đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần,đọc trơn - Giới thiệu đồi núi - HD đọc - GV chỉnh sữa cách đọc cho học sinh. c)Hướng dẫn viết vần ôi Hướng dẫn viết vần ôi (tiếng đứng riêng) - Viết mẫu: đồi núi - Hướng dẫn viết tiếng( chữ trong kết hợp) - Lưu ý HS nét nói giữa n và ui dấu sắc trên ui - Nhận xét và chữa lõi sai - Dạy vần ưi ( Tương tự vần ui) - Sô sánh hai vần ui, ưi d) Đọc , từ ngữ ứng dụng - Cái túi Gửi quà - Vui vẻ Ngửi mùi - Nhận biết tiếng có vần mới học -Kết hợp giảng từ - Đọc lại bài - Nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh c. Củng cố -Đọc lại bài trên bảng ? Vần , tiếng mới học - Chuẩn bị học bài tiết 2 - Lớp quan sát tranh thảo luận - Tranh vẽ cây bông - Theo dõi. nhắc lại bài - Lớp quan sát nhận xét - Cả lớp, nhóm , cá nhân đọc - Cả lớp thực hiện.ghép vần ui - Lắng nghe. - Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm, đánh vần - Đọc tiếp nối . - Cả lớp ghép tiếng núi - Tiếng núi có âm n đứng trước thêm vần ui đứng sau dấu sắc trên ui - Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - nờ - ui – nui – sắc – núi - Lớp quan sát theo dõi đọc đồi núi - Quan sát chữ mẫu - Viết vào bảng con: đồi núi - Viết vào bảng con: - Đồi núi - Lớp đọc viết vàn ơi, bơi lội - Quan sát so sánh - Giống nhau âm cuối i - Khác nhau âm đầu u, ư - Quan sát đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - Hai em lên bảng tìm, lớp tìm SGK - Túi, vui, gửi, ngửi - Cả lớp đọc - Vần ui, ưi tiếng Túi, vui, gửi, ngửi Tiết 2 3.Luyện tập a) Luyện đọc - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Nhận biết vần , tiếng mới - Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh ? Tranh vẽ gì Giới thiệu tranh câu ứng dụng ghi bảng: ( Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá ) -Hướng dẫn đánh vần tiếng gửi, vui , đọc trơn tiếng. ? tiếng có vần mới - Gọi đọc trơn toàn câu. - Giúp đỡ học sinh yếu đọc - GV nhận xét. chỉnh sửa cách đọc b) Luyện viết - Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết - Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài - Thu một số bài chấm điểm - Nhận xét bài viết c)Luyện nói: Chủ đề “ Đồi núi i” - Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận qua tranh : - GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. +Tranh vẽ gì? +Trên đồi núi có gì? + Em làm gì để bảo vệ đồi núi? - Giới thiệu đồi núi - Hướng dẫn đọc nhận biết tiếng có vần mới học - Nhận xét khen ngợi - Đọc các vần từ, tiếng ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp - Lớp quan sát tranh thảo luận - Bố mẹ , bé đang học bài - Đánh vần tiếng tỉa đọc trơn tiếng - Tiếng vui, gửi - Đọc trơn toàn câu ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp - Viết bài vào vở tập viết - Quan sát chữ mẫu - Viết đúng mẫu - Ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Đọc tên bài luyện nói đồi núi - Lớp quan sát tranh thảo luận qua tranh : - Tranh vẽ trời mây, cây, níu đồi - Có cây, cỏ - Không chặt phá cây - Cả lớp đọc đồi núi - Núi III.Củng cố,dặn dò: - Chỉ bảng cho cả lớp đọc lại bài , đọc bài trong sách giáo khoa ? Tiếng có vần mới học - Ôn lại bài, tự tìm tiếng có vần vừa học ở nhà; xem trước bài mới; bài 35 - Nhận xét tiết học GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ VỆ SINH TRƯỜNG LỚP, VỆ SINH CÁ NHÂN A/ Mục tiêu - Học sinh biết cách vệ sinh trường lớp , vệ sinh cá nhân , sạch sẽ để phòng chống được dịch bệnh giúp ta có sức khỏe tốt. - Học sinh có thói quen giữ vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ - Giáo dục học sinh không ăn quà bánh ở khu vực trường học. Ăn uống đúng nơi đúng chỗ, ăn uống sạch sẽ. B/ Đồ dùng dạy học - Một số tranh vẽ đơn giản về vệ sinh trường lớp, môi trường C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giảng bài I/ Hoạt đông 1: HD quan sát nhận xét tranh vẽ ? Tranh vẽ những gì Tranh vẽ có lợi gì * Nhận xét khen ngợi. II/ Hoạt động 2: Liên hệ qua thực tế. - Gợi ý câu hỏi ?Hằng ngày đến lớp chúng ta phải làm gi ?Muốn cho trường lớp sạch sẽ ta phải làm gì * Nhận xét kết luận . - Muốn phòng tránh được dịch bệnh ta cần giữ gìn vệ sinh trường lớp , cá nhân sạch sẽ, ăn uống hợp vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định - Hát. - Thảo luận qua tranh - Các bạn đang quét lớp, lau bàn nghế - Phát quang bụi dậm - Làm sạch sẽ trường lớp - Lớp thảo luận - Chúng ta phải làm vệ sinh: quét lớp, lau bàn nghế - Chúng ta cần có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ - Lớp nghe theo dõi nhận xét III/ Củng Cố ? Chúng ta vừa bài gì ? Muốn phòng tránh được các bệnh như: Tiêu chảy, tả,....chúng ta cần ăn uống như thế nào để con người có sức khỏe tốt. - Chúng ta cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ không ăn quà bánh trong khu vực trường học bỏ rác đúng nơi quy định * Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP A/ MỤC TIÊU 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động sau tuần học vừa qua 2. Đề ra kế hoạt tuần tiếp theo B/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Chuyên cần ............................................................................................................................................... 2. Học Tập ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Thực Hiện Nề Nếp ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. C/ KẾ HOẠCH TUÂN 5 KÝ DUYỆT BGH KÝ DUYỆT TTCM ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: