Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Thi Trấn Phong Điền 1

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Thi Trấn Phong Điền 1

Phân môn : Học vần

Tên bài học : Ổn định tổ chức lớp Tiết : 1 + 2

Ngày soạn : 10/8/2010 Ngày dạy : Thứ hai1 6/8/2010

I. MỤC TIÊU :

- Giúp HS bước đầu làm quen với GV và các bạn, hiểu về nội qui của nhà trường và của HS.

- HS biết đến lớp đều và đúng giờ.

- Hình thành thói quen đi học, biết việc học là cần thiết và cũng rất vui.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ GV: - Bảng nội qui HS, thời khoá biểu, 5 điều Bác Hồ dạy.

+ HS: Dụng cụ học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1. Khởi động :(1 )

2. Dạy bài mới :

 a) Giới thiệu bài :(1 ) Hôm nay chúng ta cùng làm quen với nhau, để cùng nhau học tập.

 b) Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Thi Trấn Phong Điền 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Phân môn : Học vần
Tên bài học : Ổn định tổ chức lớp Tiết : 1 + 2
Ngày soạn : 10/8/2010 Ngày dạy : Thứ hai1 6/8/2010
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS bước đầu làm quen với GV và các bạn, hiểu về nội qui của nhà trường và của HS.
- HS biết đến lớp đều và đúng giờ.
- Hình thành thói quen đi học, biết việc học là cần thiết và cũng rất vui.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ GV: - Bảng nội qui HS, thời khoá biểu, 5 điều Bác Hồ dạy.
+ HS: Dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Khởi động :(1’ ) 
2. Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :(1’ ) Hôm nay chúng ta cùng làm quen với nhau, để cùng nhau học tập.
 b) Các hoạt động dạy học:
THỜI
LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động 1 : Làm quen tổ chức lớp.
Mục tiêu : Biết làm quen với lớp học.
Cách tiến hành :
- Giới thiệu tên GV cho HS biết.
- Sắp xếp chổ ngồi cho HS.
- Mọi HS tự giới thiệu tên mình cùng với bạn.
- Bầu ban cán sự lớp.
-Lắng nghe và nhắc lại.
- Thực hiện theo GV hướng dẫn.
- HS giới thiệu theo nhóm đôi.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
15’
Hoạt động 2 : Sinh hoạt nề nếp lớp.
Mục tiêu: Hiểu biết về qui định của lớp học.
Cách tiến hành:
+ Dạy HS :
- Cách lễ phép với ông, bà , cha, me, thầy cô giáo và anh, chị.ï
- Giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá vhân.
- Cách xếp hàng ra vào lớp.
- Giáo dục ATGT.
- Dạy HS 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Đọc cho HS nghe nội qui của HS.
- HS thực hiện.
4. Củng cố:( 6’ )
- Mời HS cho biết BCS lớp là ai ?
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’ )
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị đủ dụng cụ học tập, ngày mai học các nét cơ bản.
Môn : TOÁN
Tên bài học : Tiết học đầu tiên Tiết : 01
Ngày soạn : : 10/8/2010 Ngày dạy : Thứ hai 16/8/2010
I. MỤC TIÊU :
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp. HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ GV: -Sách Toán lớp 1, bộ đồ dùng dạy Toán..
+ HS: SGK. Dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Khởi động :(1’ ) 
2. Kiểm tra bài cũ : ( 4’ )
- Kiểm tra dụng cụ học tập của các em.
- Nhận xét chung.
3. Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :(1’ ) Hôm nay các em học tiết học đầu tiên.
 b) Các hoạt động dạy học:
THỜI
LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn sử dụng sách Toán 1.
Mục tiêu : Nhận biết những việc thường làm trong học Toán.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS lấy sách Toán ra và mở lần lượt đến trang có tiết học đầu tiên và giới thiệu.
- Yêu cầu HS gấp sách lại và mở sách ra nhiều lần, kết hợp GDHS biết giữ gìn sách.
.
- HS thực hiện. 
7’
Hoạt động 2 : Làm quen với hoạt động học Toán ở lớp 1.
Mục tiêu: Biết được các dụng cụ học Toán.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong bài Tiết học đầu tiên, thảo luận đôi bạn.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương, kết hợp nhắc nhở HS
2’
Nghỉ giữa tiết
Hát múa tại chổ
5’
Hoạt động 3 : Giới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học Toán.
Mục tiêu:. Nhận biết yêu cầu cần đạt khi học Toán.
Cách tiến hành:
- Giới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học Toán.
- Mời HS nêu lại.
- Nhận xét, lưu ý HS phải đi học đều, học tập chăm chỉ, học bài và làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi, biết suy nghĩ khi làm Toán.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại.
6’
Hoạt động 4 : Giới thiệu dụng cụ học Toán của HS.
Mục tiêu:. Nhận biết được dụng cụ học Toán.
Cách tiến hành:
- Phát cho mỗi HS 1 hộp dụng cụ học Toán.
- Hướng dẫn HS mở hộp ra lấy từng đồ dùng và nêu tên gọi của đồ dùng ấy.
- Tổ chức cho HS thi nhau nói tên đồ dùng và nêu công dụng của từng đồ dùng.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Yêu cầu HS cất vào, lấy ra dụng cụ học Toán vài lần.
- Nhận xét, nhắc nhở HS : Sử dụng đồ dùng cẩn thận, biết sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, không để lạc mất.
- Nhận hộp dụng cụ học Toán 1.
- Thực hiện mở ra và lấy từng đồ dùng theo hướng dẫn của GV
- Cầm trên tay, nêu tên đồ dùng
và cách sử dụng chúng.
- Cả lớp thực hiện ( 2 lượt ).
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 4. Củng cố:( 4’ )
- Gọi HS nhắc lại một số dụng cụ học Toán 1 ?
- Cách giữ gìn sách vở và dụng cụ học tập như thế nào ?
- Nhận xét, kết hợp GDHS.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem tiếp bài kế bên. 
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Phân môn : Học vần
Tên bài học : Các nét cơ bản
Ngày soạn : 11/8/2010 Ngày dạy : Thứ ba 17/8/2010
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS làm quen với các nét cơ bản.
- HS biết lia bút, viết đúng nét, thẳng hàng, đọc được.
- Yêu thích, ham học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ GV: - Mẫu các nét.
+ HS: SGK. Dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Khởi động :(1’ ) 
2. Kiểm tra bài cũ : ( 4’ )
- Kiểm tra dụng cụ học tập của các em.
- Nhận xét chung.
3. Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :(1’ ) Hôm nay các em học các nét cơ bản.
 b) Các hoạt động dạy học:
THỜI
LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
Hoạt động 1 : Giới thiệu các nét mẫu
Mục tiêu : Học sinh làm quen các nét cơ bản.
Cách tiến hành :
- Cho HS xem lần lượt các nét mẫu cơ bản.
- Giới thiệu tên gọi các nét cơ bản.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
7’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc các nét cơ bản.
Mục tiêu: HS đọc được các nét cơ bản.
Cách tiến hành:
+ Cho HS xem mẫu các nét cơ bản và hướng dẫn đọc từng nét :
- Nét ngang.
- Nét sổ thẳng
- Nét xiên trái.
- Nét xiên phải.
- Nét móc ngược.
- Nét móc xuôi.
- Nét móc hai đầu.
- Nét cong hở phải.
- Nét cong hở trái.
- Nét cong kín.
- Nét khuyết trên.
- Nét khuyết dưới.
- Đọc cá nhân, tổ, lớp.
2’
Nghỉ giữa tiết
Hát múa tại chổ
8’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết các nét cơ bản.
Mục tiêu: HS viết được các nét cơ bản. 
Cách tiến hành:
- Viết mẫu lên bảng từng nét, cho HS viết trên không, sau đó viết vào bảng con.
- Cho HS viết vào vở tập viết.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại.
4. Củng cố:( 5’ )
- Đọc cho HS viết lại các nét cơ bản trong bảng con.
- Tổ chức trò chơi “ Tìm nét cơ bản mới học ” ( HS chơi theo nhóm ).
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bài và xem trước bài 1. 
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
.............................................................. ...  dẫn HS đọc.
 + GV đọc mẫu dấu.
- Quan sát dấu sắc
- Quan sát và trả lời.
- Cá nhân, tổ, lớp.
7’
Hoạt động 2 : Tập viết.
Mục tiêu:. Viết được dấu sắc, tạo tư thế ngồi đúng.
Cách tiến hành:
- Giới thiệu chữ mẫu.
- Hướng dẫn qui trình và viết mẫu.
- HS quan sát mẫu.
- Thực hiện theo qui trình vào bảng con
2’
Nghỉ giữa tiết
Hát, múa tại chổ
10’
Hoạt động 3 : Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc được dấu sắc trong tiếng bé.
Cách tiến hành:
- Cho HS xem tranh.
- Ghi bảng bé.
- Yêu cầu HS luyện đọc..
- Xem tranh phóng to.
- Nhận biết, đọc dấu sắc.
- HS thực hiện.
Tiết 2
THỜI LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động 4 : Luyện đọc và viết
Mục tiêu : Giúp HS đọc, viết đúng dấu sắc
Cách tiến hành :
- Đọc bài trên bảng lớp.
- Đọc bài ở SGK.
 + Luyện viết :
- Cho HS viết vào vở tập viết.
- Theo dõi uốn nắn HS
- Đọc cá nhân, tổ, nhóm.
- Thực hiện.
- Nhắc lại tư thế ngồi.
- Cả lớp thực hiện.
2’
Nghỉ giữa tiết
Hát, múa tại chổ
10’
Hoạt động 5 : Luyện nói
Mục tiêu : HS nói được, trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 
Cách tiến hành :
- Gắn tranh.
- Đặt câu hỏi gợi ý, luyện cho HS nói.
- Nhận xét, kết hợp GDHS thích đi học, mạnh dạn khi phát biểu.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
4. Củng co á:( 6’ )
Cho HS đọc lại bài trong SGK.
Tổ chức trò chơi “ Tìm tiếng có dấu sắc mới học ” ( HS chơi theo nhóm ).
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Môn : Đạo đức
Tên bài học : Em là học sinh lớp 1 Tiết : 01
Ngày soạn : 14/8/2010 Ngày dạy : Thứ sáu 20/8/2010
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. ( HS khá, giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt ).
- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạm bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.( HS khá, giỏi biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh phóng to điều 7, 28 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em..
 - HS: Xem trước bài, vở bài tập đạo đức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Khởi động :( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ : ( 4’ )
- Kiểm tra dụng cụ học tập của các em..
- Nhận xét chung.
2 Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :(1’ ) Hôm nay các em sẽ làm quen với bạn và giới thiệu tên mình cho bạn biết.
 b) Các hoạt động dạy học:
THỜI
LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
Hoạt động 1 : Trò chơi
Mục tiêu : Nhận biết được tên của bạn trong lớp
Cách tiến hành :
- Tổ chức cho các em đứng thành vòng tròn theo nhóm, sau đó giới thiệu tên mình, lần lượt từ em thứ nhất đến hết các bạn trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương và kết luận : Mọi người đều có một cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên.
- HS tự giới thiệu tên mình với bạn và nghe bạn giới thiệu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
8’
Hoạt động 2 : HS tự giới thiệu về sở thích của mình. 
Mục tiêu: Biết giới thiệu sở thích của mình trước lớp.
Cách tiến hành:
- Cho HS tự giới thiệu trong nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày sở thích của mình.
- Nhận xét, kết luận : Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích, những điều đó có thể giống nhau hoặc khác nhau. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, của bạn.
- Các nhóm thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
2’
Nghỉ giữa tiết
Hát múa tại chổ
7’
Hoạt động 3 : Kể nhau nghe.
Mục tiêu: Kể được trong nhóm và trước lớp.
Cách tiến hành : 
- Tổ chức cho HS kể ngày đầu tiên đi học của mình.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm đôi theo gợi ý.
- GV nhận xét và nêu : Vào lớp 1 sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết, biết làm toán. Được đi học là niềm vui, niềm tự hào của trẻ em, chúng ta cần phải chăm ngoan, học thật giỏi.
- Từng HS thực hiện kể nhau nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 4. Củng cố:( 5’ )
- Hỏi lại bài học.
- Tổ chức trò chơi “ Đố tên bạn ” ( HS chơi theo nhóm )
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’ )
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1(12).doc