Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Thị trấn Thống Nhất

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Thị trấn Thống Nhất

Toán

Luyện tập

A.Mục tiêu:

- Giỳp học sinh củng cố về phộp trừ và làm tớnh trừ trong phạm vi 3.

- Củng cố về mối quan hệ giữa phộp cộng và phộp trừ.

- Tập biểu thị tỡnh huống trong tranh bằng một phộp tớnh thớch hợp.

B. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Vật mẫu, que tính

2. Học sinh : Bộ đồ dùng học toán, que tính

C. Hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Thị trấn Thống Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011
Toán 
Luyện tập
A.Mục tiêu:
- Giỳp học sinh củng cố về phộp trừ và làm tớnh trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phộp cộng và phộp trừ.
- Tập biểu thị tỡnh huống trong tranh bằng một phộp tớnh thớch hợp.
B. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Vật mẫu, que tính
Học sinh : Bộ đồ dùng học toán, que tính
C. Hoạt động dạy – học chủ yếu
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc phép trừ trong phạm vi 3
- Cho học sinh làm bảng con 
 3 - 1 = 2 - 1 =
 3 - 2 = 3 - 3 =
- GV nhận xét , ghi điểm .
II. Bài mới :
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: củng cố về phộp trừ và làm tớnh trừ trong phạm vi 3. 
Bài tập 1 : Tớnh(làm cột 1,2)
- GV quán xuyến giúp đỡ HS yếu.
- GV – HS nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 2 : Số
- Nờu yờu cõu bài.
- Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu bài tập.
- GV – HS nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 3 : (làm cột 3,4) 
- Nờu yờu cầu bài 
- Học sinh làm vào vở
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng biểu thị tỡnh huống trong tranh bằng một phộp tớnh thớch hợp
Bài tập 4: Viết phộp tớnh thớch hợp.
- Nờu yờu cầu bài 
- Học sinh làm vào bảng con.
III.Củng cố - Dặn dò:
Cho học sinh thi đua điền dấu: “ +, – “ vào chỗ chấm
1  2 = 3	 	2  1 = 3
3  1 = 2	 	3  2 = 1
2  2 = 4	 	2  1 = 2
- Gv nhận xét giờ học .
Dặn HS ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 4
-Học sinh đọc cá nhân 
-Học sinh làm bảng con 
- Nờu yờu cầu bài tập.
- Hoc sinh làm bài cá nhân vào vở ô li( 2 HS lên bảng làm).
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 
1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3
- HS đọc cá nhân , ĐT bài trên bảng.
* Học sinh nờu yờu cầu 
- Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu bài tập( 2 HS lên bảng làm)
 3 - 1 2 3 - 2 1
 2 - 1 1 2 + 1 3
* học sinh nờu yờu cầu 
- Học sinh làm vào vở 
1 + 2 = 3 1 + 4 = 5
3 - 1 = 2 2 + 2 = 4
Viết phộp tớnh thớch hợp.
 2
 - 
 1
 =
 1
 3
 - 
 2
 = 
 1
-----------------------------------
Tiếng Việt
Vần au - âu
A. Mục tiêu:
- HS đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt.
- HS: Bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
I.Kiểm tra bài cũ: bài eo, ao
- GV gọi 2-3 HS đọc câu ứng dụng của bài vần eo, ao.
- GV nhận xét , ghi điểm.
II. Bài mới
*Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng: au- âu.
Hoạt động 1: Nhận biết vần au
- GV viết chữ au lên bảng
- Cho HS phân tích vần au
- HD học sinh đáng vần.
- HD học sinh đọc trơn.
- Cho HS ghép vần au trên bảng cài.
- Tạo tiếng: H: Có vần au muốn có tiếng cau ta thêm âm gì vào vị trí nào?
- GV cho HS thực hành ghép trên bảng cài.
- GV nhận xét.
- Cho HS phân tích tiếng cau.
- Tạo từ: H: Có tiếng cau muốn có từ cây cau ta thêm tiếng gì vào vị trí nào?
- GV cho HS đọc ĐT từ cây cau
- GV giảng từ: cây cau dựa vào tranh SGK
- Cho HS đọc: a-u- c-au- cây cau
Hoạt động 2: Nhận biết vần âu
- GV tiến hành cho HS phân tích, đánh vần tương tự như vần au.
- Yêu cầu HS so sánh vần au và âu
Hoạt động 3: HD HS đọc từ ứng dụng.
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng.
 + rau cải ; chõu chấu
 + lau sậy ; sỏo sậu 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học( GV gạch chân các tiếng chứa vần mới học)
- GV giảng các từ ứng dụng
Hoạt động 4: HDHS viết bảng con.
- GV viết mẫu , nêu quy trình viết .
- Yêu cầu HS viết vào bảng con .
- GV chỉnh sửa tư thế viết cho HS .
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS luyện đọc toàn bài ở tiết 1 .
- GV chỉnh sửa cho HS .
b. Đọc câu ứng dụng :
- Yêu cầu HS quan sát , nhận xét tranh minh hoạ .
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng , yêu cầu HS đọc .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- GV đọc mẫu , giải thích và gọi HS đọc cn 
- Yêu cầu HS tìm tiếng ghi âm vừa học trong câu ứng dụng .
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn cách viết trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc: Viết vần au
 Viết từ cây cau
 Viết vần âu
 Viết từ cái cầu
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
Hoạt động 3: Luyện nói
- Cho HS đọc tên bài luyện nói.
-Treo tranh và gợi ý
+ Trong tranh em thấy vẽ gỡ?
+ Người bà đang làm gì? Hai chỏu đang làm gì?
+ Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất ? Em yêu quý bà nhất điều gì?
+ Bà thường dẫn em đi đâu ? Em giúp bà điều gì?
- Tổ chức HS theo cặp 2 em cạnh nhau thảo luận luyện nói theo tranh
- Gợi ý để HS nói thành câu .
III. Củng cố – dặn dò
-Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn
- Cho học sinh cử địa diện lên nối cột A với cột B thành câu có nghĩa
 A B
 Củ bầu
 Qủa rau
 Bó ấu
- GV nhận xét.
Dặn HS đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở sách giáo khoa 
Chuẩn bị bài vần iu – êu
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét.
- HS đọc đồng thanh tên bài.
- HS đọc trơn ĐT.
- Vần au gồm có 2 âm âm a đứng trước âm u đứng sau.
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, ĐT.
- HS thực hành ghép vần au trên bảng cài.
- Ta thêm âm c vào trước vần au.
- HS thực hành ghép tiếng cau.
- HS nhận xét.
- Tiếng cau gồm có âm c đứng trước vần au đứng sau.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- Ta thêm tiếg cây vào trước tiếng cau.
- HS nhận xét.
- HS đọc cá nhân, ĐT từ cây cau.
- HS chú ý theo dõi.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS phân tích , đánh vần.
- HS so sánh: vần au và âu
Giống nhau: kết thúc bằng âm u
Khác nhau: au bắt đầu bằng a
 âu bắt đầu bằng â
- HS đánh vần đọc trơn.
- HS tìm và nêu.
- HS đánh vần đọc trơn các tiếng có chứa vần mới học.
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát .
- HS tập viết vào bảng con .
* HS luyện đọc cn – nhóm – lớp .
- HS quan sát nhận xét .
- HS luyện đọc cá nhân . – nhóm – lớp 
- HS đọc cá nhân .
- HS tìm .
- Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa 
* HS tập tập viết theo HD của GV
- HS chú ý theo dõi
* HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận
- Học sinh cử đại diện lên thi đua
 A B
 Củ bầu
 Qủa rau
 Bó ấu
--------------------------------------------
Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt
Vần iu – êu
A. Mục tiêu:
- HS đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, các phễu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, các phễu.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt.
- HS: Bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
I.Kiểm tra bài cũ: bài au, âu
- GV gọi 2-3 HS đọc câu ứng dụng của bài vần au, âu
- GV nhận xét , ghi điểm.
II. Bài mới
*Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng: iu – êu
Hoạt động 1: Nhận biết vần iu
- GV viết chữ iu lên bảng
- Cho HS phân tích vần iu
- HD học sinh đáng vần.
- HD học sinh đọc trơn.
- Cho HS ghép vần iu trên bảng cài.
- Tạo tiếng: H: Có vần iu muốn có tiếng rùi ta thêm âm gì, dấu gì vào vị trí nào?
- GV cho HS thực hành ghép trên bảng cài.
- GV nhận xét.
- Cho HS phân tích tiếng rìu.
- Tạo từ: H: Có tiếng rìu muốn có từ lưỡi rìu ta thêm tiếng gì vào vị trí nào?
- GV cho HS đọc ĐT từ lưỡi rìu
- GV giảng từ: lưỡi rìu dựa vào tranh SGK
- Cho HS đọc: i-u- r-iu- huyền rìu - lưỡi rìu
Hoạt động 2: Nhận biết vần êu
- GV tiến hành cho HS phân tích, đánh vần tương tự như vần au.
- Yêu cầu HS so sánh vần iu và êu
Hoạt động 3: HD HS đọc từ ứng dụng.
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng.
 + líu lo cây nêu
 + chịu khó kêu gọi 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học( GV gạch chân các tiếng chứa vần mới học)
- GV giảng các từ ứng dụng
Hoạt động 4: HDHS viết bảng con.
- GV viết mẫu , nêu quy trình viết .
- Yêu cầu HS viết vào bảng con .
- GV chỉnh sửa tư thế viết cho HS .
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS luyện đọc toàn bài ở tiết 1 .
- GV chỉnh sửa cho HS .
b. Đọc câu ứng dụng :
- Yêu cầu HS quan sát , nhận xét tranh minh hoạ .
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng , yêu cầu HS đọc .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- GV đọc mẫu , giải thích và gọi HS đọc cn 
- Yêu cầu HS tìm tiếng ghi âm vừa học trong câu ứng dụng .
Hoạt động 2: Luyện viết
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: iu , êu, lưỡi rìu, cái phễu
Hoạt động 3: Luyện nói
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi bảng chủ đề: ai chịu khó
Con gà bị con chó đuổi, gà có phải là con chịu khó không? Vì sao?
Người nông dân và con trâu, ai chịu khó?
Em đi học có chịu khó không? Chịu khó để làm gì?
- Tổ chức HS theo cặp 2 em cạnh nhau thảo luận luyện nói theo tranh
- Gợi ý để HS nói thành câu .
III. Củng cố – dặn dò
- GV tổ chức cho HS thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần iu, êu
- GV nhận xét.
Dặn HS đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở sách giáo khoa 
Chuẩn bị bài vần iêu – yêu
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét.
- HS đọc đồng thanh tên bài.
- HS đọc trơn ĐT.
- Vần au gồm có 2 âm âm i đứng trước âm u đứng sau.
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, ĐT.
- HS thực hành ghép vần iu trên bảng cài.
- Ta thêm âm r vào trước vần iu, dấu huyền trên đầu âm i.
- HS thực hành ghép tiếng rìu.
- HS nhận xét.
- Tiếng cau gồm có âm r đứng trước vần iu đứng sau.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- Ta thêm tiếg cây vào trước tiếng rìu.
- HS nhận xét.
- HS đọc cá nhân, ĐT từ cây rìu.
- HS chú ý theo dõi.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS phân tích , đánh vần.
- HS so sánh: vần au và âu
Giống nhau: kết thúc bằng âm u
Khác nhau: iu bắt đầu bằng i
 êu bắt đầu bằng ê
- HS đánh vần đọc trơn.
- HS tìm và nêu.
- HS đánh vần đọc trơn các tiếng có chứa vần mới học.
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát .
- HS tập viết vào bảng con .
* HS luyện đọc cn – nhóm – lớp .
- HS quan sát nhận xét .
- HS luyện đọc cá nhân . – nhóm – lớp 
- HS đọc cá nhân .
- HS tìm .
- Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh viết vở từng dòng theo hướng dẫn
Học sinh nêu 
* HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV
- Các nhóm cử đại diện nêu ...  người, em yêu thích ai nhiều nhất vì sao ?
* 2 H nêu .
* Cả lớp thảo luận.
- HS xung phong trả lời từng câu hỏi, các em khác bổ sung.
- Cơ thể người gồm 3 phần đầu, mình và tay chân
- Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để nghe
- Khuyên bạn không chơi
- Học sinh nêu với bạn cùng bàn
- Học sinh trình bày trước lớp
- Nêu các bộ phận và cách giữ vệ sinh thân thể
-------------------------------------
 Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt
Vần iêu – yêu
A. Mục tiêu:
- HS đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt.
- HS: Bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
I.Kiểm tra bài cũ: bài iu, êu
- GV gọi 2-3 HS đọc câu ứng dụng của bài vần iu, êu.
- GV nhận xét , ghi điểm.
II. Bài mới
*Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng: iêu, yêu.
Hoạt động 1: Nhận biết vần iêu
- GV viết chữ iêu lên bảng
- Cho HS phân tích vần iêu
- HD học sinh đáng vần.
- HD học sinh đọc trơn.
- Cho HS ghép vần iêu trên bảng cài.
- Tạo tiếng: H: Có vần iêu muốn có tiếng diều ta thêm âm gì vào vị trí nào?
- GV cho HS thực hành ghép trên bảng cài.
- GV nhận xét.
- Cho HS phân tích tiếng diều
- Tạo từ: H: Có tiếng diều muốn có từ diều sáo ta thêm tiếng gì vào vị trí nào?
- GV cho HS đọc ĐT từ cây cau
- GV giảng từ: diều sáo dựa vào tranh SGK
- Cho HS đọc: i-ê-u- iêu – d-iêu- huyền diều- diều sáo.
Hoạt động 2: Nhận biết vần yêu
- GV tiến hành cho HS phân tích, đánh vần tương tự như vần iêu.
- Yêu cầu HS so sánh vần iêu và yêu
Hoạt động 3: HD HS đọc từ ứng dụng.
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng.
 Buổi chiều	 yêu cầu 
 Hiểu bài già yếu
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học( GV gạch chân các tiếng chứa vần mới học)
- GV giảng các từ ứng dụng
Hoạt động 4: HD-HS viết bảng con.
- GV viết mẫu , nêu quy trình viết .
- Yêu cầu HS viết vào bảng con .
- GV chỉnh sửa tư thế viết cho HS .
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS luyện đọc toàn bài ở tiết 1 .
- GV chỉnh sửa cho HS .
b. Đọc câu ứng dụng :
- Yêu cầu HS quan sát , nhận xét tranh minh hoạ .
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng , yêu cầu HS đọc .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- GV đọc mẫu , giải thích và gọi HS đọc cn 
- Yêu cầu HS tìm tiếng ghi vần vừa học trong câu ứng dụng .
Hoạt động 2: Luyện viết
- Giáo viên viết mẫu
- Nêu cách viết: iêu – yêu – sáo diều – yêu qúy
- Giáo viên viết mẫu từng dòng
Hoạt động 3: Luyên nói
- Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói
- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
- Tranh vẽ gì?
- Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
- Em năm nay lên lớp mấy?
- Em đang học lớp nào?cô giáo nào đang dạy em?
- Nhà em ở đâu , có mây anh em?
- Em có thích hát và vẽ không?
III, Củng cố dặn dò:
Trò chơi
-Thi đua ai nhanh ai đúng
- Nhận xét
Dặn dò:
- Về nhà xem lại các vần đã học
Tìm các vần đã học ở sách báo
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét.
- HS đọc đồng thanh tên bài.
- HS đọc trơn ĐT.
- Vần iêu gồm có 2 âm âm iê đứng trước âm u đứng sau.
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, ĐT.
- HS thực hành ghép vần iêu trên bảng cài.
- Ta thêm âm d vào trước vần iêu, dấu huyền trên đầu âm ê.
- HS thực hành ghép tiếng diều.
- HS nhận xét.
- Tiếng diều gồm có âm d đứng trước vần iêu đứng sau.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- Ta thêm tiếng sáo vào trước tiếng diều.
- HS nhận xét.
- HS đọc cá nhân, ĐT từ diều sáo.
- HS chú ý theo dõi.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS phân tích , đánh vần.
- HS so sánh: vần iêu và yêu
Giống nhau: kết thúc bằng âm u
Khác nhau: iêu bắt đầu bằng iê
 Yêu bắt đầu bằng yê
- HS đánh vần đọc trơn.
- HS tìm và nêu.
- HS đánh vần đọc trơn các tiếng có chứa vần mới học.
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát .
- HS tập viết vào bảng con .
* HS luyện đọc cn – nhóm – lớp .
- HS quan sát nhận xét .
- HS luyện đọc cá nhân . – nhóm – lớp 
- HS đọc cá nhân .
- HS tìm .
- Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa 
* HS tập tập viết theo HD của GV
- HS chú ý theo dõi
* HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận
-Điền iêu hay yêu
 Buổi chiều
 Già yếu
--------------------------------------------
Toán
Phép trừ trong phạm vi 5
A.Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 5 . 
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
B.Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Sách giáo khoa, que tính
Học sinh : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
C.Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ : Luyện tập
- Cho học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4
- Cho học sinh làm bảng con:
 4 – 3 = 4 – 2 = 4 – 1 =
-Nhận xét 
II.Bài mới:
*Giới thiệu:
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về phép trừ trong phạm vi 5
- Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
- GV nhắc lại và giới thiệu: 5 quả bớt (rơi) 1 quả, còn 4 quả
- GV nêu: Năm bớt một còn bốn. Ta viết (bảng) như sau: 5 – 1 = 4
- Cho HS đọc bảng
Hướng dẫn với các phép trừ :
 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 1 = 4
Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
- Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời: 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn? 4 cộng 1 bằng mấy?1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn thành mấy chấm tròn? 1 cộng 4 bằng mấy? 5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 5 trừ 1 bằng mấy?
- GV viết: 4+1 = 5. Cho HS nhận xét
 Tương tự với 1 + 4 = 5
Giáo viên ghi từng phép tính
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
5 – 1 = 4
5 – 4 = 1
- Giáo viên nhận xét: các phép tính có những con số nào?
Từ 3 số đó lập được mấy phép tính?
Phép tính trừ cần lưu ý gì?
Hoạt động 3: Rèn KN làm tính trừ trong phạm vi 5
Bài 1/59: Tính
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 5
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở ô li.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kq làm bài. 
- GV nhận xét chốt kq đúng.
- Cho HS đọc ĐT, cá nhân
Bài 2/59: Tính (làm cột 1)
- Tiến hành tương tự BT1
Bài 3/59: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS làm bài. Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột
Bài 4/59:( Làm câu a)
- Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
- Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
III. Củng cố dặn dò
- Đố vui: trên cây có 5 con chim người thợ săn bắn rơi 1 con, trên cây còn mấy con chim? Bạn A nói còn 4, bạn B nói không còn con nào. Vậy ai đúng, ai sai?
- Cho 3 số: 5, 3, 2 hãy viết thành các phép tính có thể được
-Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
-Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
-Chuẩn bị bài luyện tập
-Học sinh đọc cá nhân, dãy
-Học sinh làm bảng con 
- HS nêu lại bài toán
- Lúc đầu trên cành có 5 quả táo, có 1 quả rụng đi. Hỏi trên cành còn lại mấy quả?
- Lúc đầu có 5 quả, 1 quả rụng đi. Còn lại 4 quả 
+ Năm bớt một còn bốn
- Năm trừ một bằng bốn
- HS đọc các phép tính:
 5 – 1 = 4
 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2
- HS trả lời
+ 4 thêm 1 thành 5
 4 + 1 = 5
+ 1 thêm 4 thành 5
 1 + 4 = 5
+ 5 bớt 1 còn 4
+ 5 – 1 = 4
Học sinh đọc lại bảng trừ, cá nhân, lớp
-Số : 4, 5, 1
- 4 phép tính, 2 tính cộng, 2 tính trừ
- Số lớn trừ số bé
Tính 
- HS làm bài và chữa bài
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1
5 – 1 = 4 3 – 1 = 2 4 – 2 = 2
5 – 3 = 2 4 – 1 = 3 5 – 2 = 3
5 – 1 = 4
- Tính 
- HS làm bài và chữa bài
5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 
5 – 3 = 2 5 – 4 = 1
- Tính
- Làm và chữa bài
*Tinh 
 5 5 5 
 - - - 
 1 2 4 
 4 3 1 
Viết php tính thích hợp.
 5
 - 
 2
 = 
 3
-Học sinh lựa chọn, nêu ý kiến. Bạn B nói đúng
- Theo toán: 5 - 1= 4
- Thực tế: nghe tiếng súng chim đã sợ và bay đi hết
-Học sinh cử mỗi tổ 4 em lên thi tiếp sức, tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng
-Học sinh nhận xét 
-Học sinh tuyên dương 
--------------------------------------
 Thủ công 
 Xé dán hình con gà
 A.Mục tiêu
- Biết cách xé, dán hình con g con .
 - Xé, dán được hình con g con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dn tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
B.Đồ dùng dạy học
- GV : Bài mẫu về xé dán hình con gà con có trang trí.
 Giấy màu,hồ,khăn lau.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở.
 C.Các hạt động dạy học
I Bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
II.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu hình dáng con gà 
 Mục tiêu : Học sinh tìm hiều đặc điểm,hình dáng,màu sắc của con gà.
 - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi : “Nêu các bộ phận của con gà con? Toàn thân con gà con có màu gì? Gà con có gì khác so với gà lớn?”.
Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách xé dán 
 Mục tiêu : học sinh nắm được cách xé từng phần của hình gà con và biết cách dán ghép hình gà con.
 - Giáo viên hướng dẫn mẫu.
 ỉ Thân gà : Lấy giấy màu vàng,lật mặt sau vẽ hình chữ nhật 10x8 ô,xé 4 góc của hình chữ nhật.Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống hình thân con gà.Lật mặt màu để học sinh quans át.
 ỉ Đầu gà : Vẽ.xé hình vuông canh 5 ô,vẽ và xé 4 góc của hình vuông,chỉnh sửa cho gần tròn,cho giống hình đầu gà.Lật mặt màu để học sinh quan sát.
 ỉ Đuôi gà : Vẽ,xé hình vuông,cạnh 4 ô,vẽ hình tam giác từ hình vuông và xé (đỉnh tam giác từ điểm giữa của 1 cạnh hình vuông nối với 2 đầu của cạnh đối diện).
 ỉ Mỏ,chân,mắt gà : Dùng giấy khác màu để
xé ước lượng,lưu ý học sinh mắt có thể vẽ 
bằng bút chì màu.
ỉ Dán hình : Giáo viên hướng dẫn thao tác bôi hồ và lần luợt dán theo thứ tự : thân gà,đầu gà,mỏ gà,mắt,chân,đuôi lên giấy nền.
III. Củng cố dặn dò
- GV kháI quát bài học. Dặn HS Tiết 2 chuẩn bị giấy màu,hồ dán,vở thủ công để thực hành.
 Học sinh quan sát,nhận xét,trả lời.
 Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu,ghi nhớ quy trình.
Học sinh lấy giấy nháp tập xé hình thân gà.
 Học sinh lấy giấy nháp xé hình đầu gà.
 Học sinh quan sát và ghi nhớ.
 Học sinh lấy giấy nháp tập vẽ,xé hình đuôi,chân,mỏ, mắt gà.
 Học sinh quan sát và ghi nhớ quy trình dán.
 Quan sát hình con gà hoàn chỉnh.
--------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 10 yen.doc