Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 24 - Trường Mai Thúc Loan

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 24 - Trường Mai Thúc Loan

 Tiết 1: TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN(47)

 I.Mục tiêu:- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK).

 II,Kĩ Năng sống

- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

- Trình bày ý kiến cá nhân.

 II. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc

 III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 24 - Trường Mai Thúc Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 24
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013.
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN(47)
 I.Mục tiêu:- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK).
 II,Kĩ Năng sống
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ bài đọc
 III. Các hoạt động dạy - học 
A. KTBC:Gọi HS đọc thuộc và TLCH bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: -Dùng tranh minh hoạ
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
gọi một hs đọc to toàn bài 
- GV viết lên bảng: UNICF, 50 000
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
HS đọc thuộc và TLCH bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
1hs đọc to toàn bài cả lớp theo dõi
-HS đọc đồng thanh
-5 HS đọc tiếp nối.
-1 HS đọc chú giải
-Đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 và 2
+Nêu câu hỏi 1 SGK
+Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
+Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì? 
+ Nêu câu hỏi 2 SGK
Ý 1: Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi
-HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH
-HS đọc thầm từng đoạn 1và 2
Chủ đề: Em muốn sống an toàn
+Muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông,
+ nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+4 tháng nhận được 50 000 bức tranh
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4,5
+Nêu câu hỏi 3 SGK
+Nêu câu hỏi 4 SGK
+Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” có nghĩa là như thế nào?
+Nêu câu hỏi 5 SGK
Ý 2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ
+Chỉ cần điểm tin  Chở 3 người là không được.
+60 bức tranh  bất ngờ.
+Thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh
+Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin về số liệu nhanh
-Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Hướng dẫn HS có giọng đọc đúng với 1 bản thông báo tin vui
-Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn 1
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ
-5 HS đọc, lớp theo dõi
Luyện đọc theo cặp và thi đọc đoạn 1
 3. Củng cố: -Nội dung bài 
 -Nhận xét tiết học
__________________________________
 Tiết 2: TOÁN
 LUYỆN TẬP(t116)
 I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Rút gọn được phân số.Thực hiện được phép cộng hai phân số.
 II. Các hoạt động dạy - học
1,Kiểm tr bài cũ 
 2,Bài mới. 
 a,Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
 b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: 
-GV hướng dẫn làm mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số
-Hướng dẫn HS cách thực hiện
Bài 2: 
-Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên
-Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số
Bài 3: 
-Gọi HS đọc đề bài sau đó làm bàivào vở 
-GV chấm, nhận xét một số bài
-Nắm bắt cách làm sau đó trình bày cho gọn:
-Tự làm các phần còn lại
-1 HS nêu
-HS làm bài:
 () + 
 + ( ) = 
Vậy ( )+ = + ( )
Kết quả: m 
 3. Củng cố: -Nhận xét tiết học
 _______________________________________
 Tiết 3: CHÍNH TẢ
Nghe viết: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN(t24)
 I. Mục tiêu: 
 - HS nghe - viết đúng, đẹp bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch
 II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 và 2
 III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: Cho 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS nghe viết
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
-Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi tiếng với những bức tranh nào?
+ Đoạn văn nói về điều gì?
-2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp: 
Sẵn sàng , xôn xao, bức tranh, quả chanh
-HS đọc, lớp theo dõi SGK
+Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, 
+Ca ngợi Tô Ngọc Vân là 1 nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến.
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ vào bảng con.
-Đọc và viết các từ: nghệ sĩ tài hoa,
 hoả tuyến và các tên riêng 
 c. Viết chính tả
-Đọc cho HS viết bài
-GV chấm, nhận xét 1 số bài
-HS viết chính tả
-Đổi vở, soát lỗi
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài
Dán giấy khổ to lên bảng
- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi
c. Củng cố: Nhận xét tiết học. 
 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT
-Nhận xét, đáp án: kể chuyện, truyện, câu chuyện, kể chuyện, đọc truyện
- HS đọc yêu cầu của BT
- Các nhóm thi đua tìm từ
Lời giải: a. nho - nhỏ - nhọ
 b. chi – chì - chỉ - chị
________________________________________
 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
( tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 Học xong bài này HS có khả năng:
 1. Hiểu: 
 - Công trình công cộng là tài sản chung của XH.
 - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
 - Những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng.
 2. Biết tôn trọng, giữ gìn các công trình công cộng.
 Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng 
 II. Đồ dùng dạy- học:
 -Sách đạo đức lớp 4.
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
 III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra
+Bài tập 4 SGK:Thảo luận nhóm.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm .
- GV kết luận: GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
+Bài tập 3 SGK:
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
* GV kết luận: ý kiến (a) là đúng.
 ý kiến (b,c) là sai.
+Kết luận chung: 
-Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày báo cáo kết quả điều tra về các công trình công cộng ở địa phương.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
-HS trao đổi với nhau để tìm ý kiến đúng.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá .
-GV mời 2 HS đọc to phần ghi nhớ.
*Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện các nội dung ở mục thực hành.
C,Củng cố -dặn dò –nhận xét 
-2--> 3 HS nhắc lại ghi nhớ SGK
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013.
 Tiết 1: TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(117)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số .
 - Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số
 II. Đồ dùng dạy học:
 -HS: 2 băng giấy HCN kích thước 4 cm, 12 cm, kéo 
 -GV: 2 băng giấy HCN kích thước 1dm x 6 dm
 III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC : KT vở BT của HS
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2. Thực hành trên băng giấy
- GV nêu vấn đề như SGK
- Yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị 
- Hướng dẫn HS thực hành
Có băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ?
Còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
Vậy = ?
-Theo dõi SGK
+2 băng giấy như nhau
+Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần 
+Lấy đi (cắt băng giấy)
+Còn lại băng giấy
3. Hướng dẫn thực hiện phép trừ 2 phân số cùng mẫu số
-GV ghi bảng 
-Gợi ý cho HS dựa vào phần 1, nêu kết quả và cách tính
+Muốn kiểm tra phép trừ đúng hay sai ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS nêu cách trừ 2 phân số cùng mẫu số
-Thảo luận, đưa ra các ý kiến: 
+Lấy 5 – 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên
+Thử lại bằng phép cộng
-HS nêu
4. Luyện tập
Bài 1: Cho HS tự làm, 2 em lên bảng chữa bài
-GV nhận xét kết quả, chốt cách trừ 2 phân số cùng tử số
Bài 2 : 
-Hướng dẫn HS rút gọn phân số rồi thực hiện trừ
-GV chấm, nhận xét một số bài
Bài 3: 
-Gọi HS đọc đề, tóm tắt, nêu cách giải
-Gọi HS chữa bài, GV chốt kết quả đúng
4. Củng cố: -Nội dung luyện tập 
 - Nhận xét tiết học
-HS làm bài, chữa bài
-HS làm bài và chữa bài
Cách trình bày: 
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
Giải: Số HC bạc và HC đồng chiếm số phần là:
 (tổng số HC)
Đáp số: tổng số HC
 ___________________________
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÂU KỂ AI LÀ GÌ?(t47)
 I. Mục tiêu. 
 - Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì?
 - Tìm đúng câu kể Ai là gì? trong đoạn văn
 - Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
 II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
 -Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình.
 III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: -Cho HS đọc thuộc lòng một câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp
 -Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy.Gv nhận xét –ghi điểm 
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài –
2. Phần Nhận xét.
-Gọi HS đọc yêu cầu các BT1;2,3,4cho hs trao đổi 
-Đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn, tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về Diệu Chi
-GV chốt, ghi bảng 3 câu
- Hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai? và Là gì? GV chốt
- Cho HS so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với Ai làm gì? và Ai thế nào?
-GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
+Câu kể Ai là gì? gồm những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì?
+Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì?
-HS đọc thuộc lòng một câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp
-HS Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy.
-Tiếp nối nhau đọc yêu cầu 1 ,2 ,3,4
+Câu 1 và 2: giới thiệu về bạn Chi
+Câu 3 : nêu nhận định về bạn ấy.
-HS xác định bằng cách đặt câu hỏi, 2 -HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì?
- ... 2
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981), nhà Lý dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2, 
 3. Củng cố: - Nội dung ôn tập
 - Nhận xét tiết học.
____________________________________________
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Thành phố Cần Thơ
I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Nêu những điều em biết về thành phố Hồ Chí Minh
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung	
a. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi mục 1 SGK
Cho HS lên bảng chỉ vào bản đồ và nói về vị trí của Cần Thơ
Thành phố Cần Thơ giáp những tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, 
Cần Thơ nằm bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông cửu Long
b. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm: Dựa vào tranh ảnh, sgk tìm dẫn chúng thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học, du lịch 
Gv kết luận 
 Các nhóm thảo luận đại diện nhóm báo cáo kết quả 
Nhóm khác bổ sung
Hs thảo luận điều kiện thuận lợi để Cần Thơ trở thành trung tâm...
3. Củng cố: Nội dung bài
 GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: THỂ DỤC
 Bài 48: KIỂM TRA BẬT XA- TẬP PHỐI HỢP CHẠY, MANG, VÁC
 TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI”
 I.Mục tiêu:
 - Kiểm tra bật xa. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích.
 -Học trò chơi “ Kiệu người ”. Yc biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 II. Nội dung và pp lên lớp :
Hoạt động GV
Thời gian
Hoạt động HS
1-Phần mở đầu: 
-Tập hợp lớp phổ biến yc nd giờ học.
-Cho hs khởi động 
2- Phần cơ bản: 
a. Bài tập RTTCB
-Kiểm tra bật xa 
-Gv nhắc tiêu chuẩn đánh giá
b.Trò chơi : “ Kiệu người ”
-Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi 
3. Phần kết thúc: 
-Cùng hs hệ thống bài.
-Nhận xét phần kiểm tra đánh giá
-Nhận xét giờ học. 
6-10 phút
 1’
3’
3-5’
18-22’
12-14’
 5-6’
4-6’
-Xếp 3 hàng dọc chào , báo cáo.
-Chạy chậm theo hàng dọc 
-Trò chơi “ Kết bạn ”
-Cả lớp khởi động kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối.
-Lần lượt từng em bật xa.Mỗi em thực hiện 2 lần ,ddo thành tích lần nhảy xa hơn
-Theo dõi- chơi thử 
- Chơi thi đua
-Đứng tại chỗ thả lỏng hít thở sâu
	______________________________________________________________ 
_______________________________________
 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Tiết4: KỸ THUẬT
CHĂM SÓC RAU HOA ( tiết 1)(t24)
 I. Mục tiêu:
 - HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
 - Làm dược 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệcây rau, hoa.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Cây trồng ở tiết trước. -Dầm xới.-Bình tưới
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kỹ thuật chăm sóc cây
a. GV yêu cầu HS nêu các công việc cần làm
 để chăm sóc cây
-Nhận xét
b. Chia nhóm giao nhiệm vụ :
- Nêu cách tưới cây
- Tỉa cây như thế nào?
- Làm cỏ cho cây vào ngày nào là tốt nhất?
- Vun xới đất quanh gốc cây có tác dụng 
gì?
-GV nhận xét , kết luận 
2. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của hs.
 - Dặn dò.
-HS thảo luận rồi báo cáo:
Đó là: tưới nước, tỉa cây, làm cỏ, vun 
xới đất cho rau, hoa.
-Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
-Đọc ghi nhớ SGK
I. Mục tiêu
 - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
 - Biết cách tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn gọn mà vẫn chứa đủ nội dung của tin.
 II. Đồ dùng dạy học
 -Giấy khổ to và bút dạ
 III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: Gọi HS đọc bài viết của mình tiết trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS trả lời
- GV ghi vào các cột trên bảng
-HS đọc bài viết của mình tiết trước.
-HS chú ý lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng
-Trao đổi, thảo luận
-Tiếp nối nhau trả lời
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn
 UNICEF, báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ 
2
Nội dung, kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
4
Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
 Tóm tắt toàn bộ bản tin.
Bài 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
+Thế nào là tóm tắt tin tức?
+Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
+Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung
+Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin, chia bản tin thành các đoạn, xác định sự việc chính ở mỗi đoạn, trình bày lại các tin tức đã tóm tắt.
3. Ghi nhớ: Cho HS đọc nội dung phần Ghi nhớ
 4. Luyện tập
Bài tập 1: 
-Cho HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS viết vào giấy khổ to
-GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
-HS đọc nội dung phần Ghi nhớ 
-Lớp đọc y/c rồi làm bài vào vở BT
-2 HS dán phiếu lên bảng, đọc bài làm của mình.
 VD: Ngày 17/11/1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29/11/2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11/12/2000.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD: Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, ấn tượng.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng.
-1 HS đọc thành tiếng
-Lắng nghe, làm bài, tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình.
+ 17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+ 29/11/2000 là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
 c. Củng cố: -Nội dung bài 
 -Nhận xét tiết học
_____Tiết 4: KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG(t47)
 I. Mục tiêu. Sau bài học, HS biết : Sau bài học HS biết :
 - Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. 
 - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sang khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. 
II. Đồ dùng dạy học
 -Hình T94, 95 SGK -Cây non do HS trồng
 III. Các hoạt động dạy - học.
A. KTBC: 
Gv nhận xét –ghi điểm 
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
*Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
 -Cho HS hoạt động theo nhóm: quan sátcác hình trong SGKvà cây mang đến và trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét cách mọc của cây đậu 
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào?
+ Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
+ Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm
Chốt: Ánh sáng rất cần cho đời sống của thực vật
- Cho HS quan sát hình minh hoạ 2 SGK và giải thích tại sao lại có tên là hoa hướng dương
-HS trình bày:
-Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào? 
 -Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào?
-HSchú ý lắng nghe.
-Quan sát cây,hình trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi, ghi kết quả ra giấy
-Đại diện nhóm trình bày:
+Cây mọc lên đều hướng về phía có ánh sáng
+.. phát triển bình thường, lá xanh thẫm và tươi
+.. héo lá, úa vàng, bị chết
+Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết.
-Quan sát hình 2 và trả lời: 
+Vì khi nở hoa quay về phía Mặt trời
* Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
- Cho HS thảo luận nhóm và TLCH:
+ Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cách đồng,  được chiếu sáng nhiều trong khi đó lại có một số loài cây sống được trong rừng rậm?
+ Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, cây cần ít ánh sáng
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét câu trả lời của HS
Chốt: như mục Bạn cần biết
-Thảo luận, trả lời:
+Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau
+Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, 
+Cây cần ít ánh sáng: cây gừng, cây giềng, cây lá nốt,
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt
 GV chốt, liên hệ
Suy nghĩ và phát biểu:
Cây cho quả, hạt: khi trồng cần chú ý đến khoảng cách
Trồng xen cây ưa sáng với cây ưa bóng
 3. Củng cố: -Nội dung bài -Nhận xét tiết học
Tiết 4: ĐỊA LÍ
 THÀNH PHỐ CẦN THƠ(T24)
I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy - học
 A. Kiểm tra bài cũ : Nêu những điều em biết về thành phố Hồ Chí Minh
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung	
a. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi mục 1 SGK
Cho HS lên bảng chỉ vào bản đồ và nói về vị trí của Cần Thơ
Từ thành phố Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng những phương tiện giao thông nào ?
Thành phố Cần Thơ giáp những tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, 
Cần Thơ nằm bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông cửu Long
Đường bộ ,đường không ,đường thủy 
b. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm: Dựa vào tranh ảnh, sgk tìm dẫn chúng thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học, du lịch 
Gv kết luận 
 Các nhóm thảo luận đại diện nhóm báo cáo kết quả 
Nhóm khác bổ sung
Hs thảo luận điều kiện thuận lợi để Cần Thơ trở thành trung tâm...
3. Củng cố: Nội dung bài
 GV nhận xét tiết học.
___________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 24.doc