Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 25 - Hồ Thị Xuân Hương

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 25 - Hồ Thị Xuân Hương

Bài: Trường em ( 2 tiết )

I. Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ). HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

II. Đồ dùng: tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 25 - Hồ Thị Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:255 
LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 21 / 2 / 2011. Đến ngày 25 / 2 / 2011.
Thứ
Buổi
Môn dạy
Tiết
Đề bài dạy
Thiết bị DH
2
SÁNG
Chào cờ
1
Chào cờ
Tiếng Việt
2
Bảng ôn, Bcon, vtv
Tiếng Việt
3
Bảng ôn, Bcon, vtv
Đạo đức
4
Tranh sgk, VBT
CHIỀU
L . Toán
1
Bcon, vở luyện
L . T . Việt
2
VBT, Bcon
L . Đạo đức
3
VBT
3
SÁNG
Tiếng Việt
1
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
2
BĐD, tranh, SGK
Toán
3
Bcon, SGK, VBT
Thủ công
4
Bút chì, thước, kéo
CHIỀU
Thể dục
1
Vệ sinh sân tập, ...
Mỹ thuật
2
Dụng cụ vẽ
Âm nhạc
3
Tcon, thanh phách,..
4
SÁNG
Tiếng việt
1
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
2
BĐD, tranh, SGK
Toán
3
Bảng con, SGK, vở
TNXH
4
Tranh SGK, VBT
CHIỀU
L. Toán
1
VBT, SGK, Bcon
L .T. Việt
2
Vở bài tập, Bcon
L . TNXH
3
Vở bài tập, SGK
5
SÁNG
Tiếng Việt
1
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
2
BĐD, tranh, SGK
Toán
3
Bcon, SGK, VBT
VĐ - VĐ
4
Vở luyện viết, bcon
CHIỀU
L . Toán
1
Thước, BĐD, Bcon
L.T.Việt
2
Vở luyện, Bcon
L. T. Công
3
Bút chì, thước, kéo
6
SÁNG
Tiếng Việt
1
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
2
BĐD, tranh, SGK
Toán
3
Bộ đồ dùng, SGK
Sinh hoạt
4
GV ch. bị nội dung
CHIỀU
L. T. Việt
1
Bcon, vở luyện
L. Toán
2
Bcon, VBT, thước
H ĐTT
3
Sinh hoạt sao
Thứ 2 ngày 14 tháng 02 năm 2011
Chào cờ
Tiếng Việt:
Bài: Trường em ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ). HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
II. Đồ dùng: tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc đoạn ứng dụng bài ôn tập 103.Nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu.
- Tìm tiếng, từ trong bài có vần ai, ay?
- Gạch chân dưới các tiếng có chứa các vần trên.
- Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng.
HĐ2: Hướng dẫn đọc câu.
- Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
- Đánh số câu ( 5 câu )
- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu.
- Đọc nối tiếp câu.
Giải lao giữa tiết 1
- Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc đoạn, bài.
Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu chấm xuống dòng, chữ đầu mỗi đoạn được thụt vào trong một chữ. ( 3 đoạn )
- Yêu cầu mỗi em đọc một đoạn, bài.
HĐ4: Ôn các vần ai, ay.
- Vần ai, ay giống và khác nhâu chỗ nào?
- Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay?
Giọi HS đọc yêu cầu 2 SGK. Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ai, ay?
Lệnh mỗi tổ tìm một vần. Nhận xét.
Gọi vài em đọc câu mẫu trong SGK.
Yêu cầu HS dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.
Giải lao chuyển tiết 2
Tiết 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn, bài.
- Gọi vài HS đọc câu 1.
H: Trong bài, trường học được gọi là gì?
Giải thích từ: thứ hai
H: tại sao trường học lại được gọi là ngôi nhà thứ hai.
Gọi HS đọc câu 2, 3, 4.
H: Em hiểu như thế nào là thân thiết?
Giả thích: Thân thiết
H: Tình cảm của em với ngôi trường như thế nào?
Gọi HS đọc các câu còn lại
- Lệnh HS đọc đồng thanh bài.
Giải lao giữa tiết 2
b. Luyện nói theo chủ đề
- Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp.
- Gọi một số cặp lên trình bày.
- Nhận xét chốt lại ý
III. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu 2 em đọc lại toàn bộ bài.
H: Vì sao em yêu mái trường của em?
- Về nhà đọc lại bài và đọc trước bài: Tặng cháu.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe.
- Đọc kết hợp phân tích một số tiếng.
- Đọc từng câu (CN, L)
- Đọc nối tiếp câu.
Hát múa tập thể
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc ai, ay
- So sánh vần.
- Hai, mái, dạy, hay
- Đọc yêu cầu 2
- Thi tìm viết vào bảng con
- Đọc câu mẫu.
- Dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.
Mở SGK
- Đọc nối tiếp.
Đọc câu
HS trả lời câu hỏi
- quan sát tranh và hỏi đáp theo cặp
- Trình bày trước lớp.
- Đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi.
Đạo đức:
Đi bộ đúng quy định ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
KN: kĩ năng an toàn khi đi bộ. kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
II. Đồ dùng: Sách giáo khoa, tranh bài tập. Sách bài tập Đạo đức . 
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Tiết trước các em học bài gì? Khi đi bộ cần tuân theo những qui định nào? Nhận xét 
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Làm bài tập 4
- Cho HS làm việc theo nhóm
GV treo tranh, gọi học sinh trình bày kết quả trước lớp
Giáo viên tổng kết
HĐ2: Thảo luận cặp đôi theo bài tập3
Các bạn nào đi đúng qui định? Các bạn nào đi sai qui định? Vì sao? Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì? Nếu thấy bạn mình đi như thế , em sẽ nói gì với bạn?
Giáo viên treo tranh. Gọi học sinh trình bày.
KL:
HĐ3: Bài tập 5
Tổ chức trò chơi “Giao thông”
GV cho học sinh đóng vai đèn xanh, đỏ, vàng. Đội nào thắng cuộc, tuyên dương
Hướng dẫn học sinh đọc câu ghi nhớ cuối bài 
III. Củng cố - Dặn dò: Thực hiện tốt các điều đã học
Bài sau: Cám ơn và xin lỗi
- Cả lớp hát 
- Đi bộ đúng qui định
- Học sinh trả lời
- Học sinh trình bày
- Học sinh thảo luận cặp đôi
- Học sinh trả lời
- Nhận xét - bổ sung
- HS tham gia trò chơi.
 Luyện Tiếng Việt:
Ôn bài 100: uân – uyên
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần uân, uyên. Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: uân, uyên. Làm tốt vở bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
a. Đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK luyện đọc 
b. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: mùa xuân, bóng chuyền, huân chương, chim khuyên, tuần lễ, kể chuyện, quần áo, bạn tuấn, duyên dáng, huyền thoại, luyện tập, truyện đọc,... 
- Yêu cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới ôn.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 17 VBT.
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. 
 - Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Nối.
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Điền vần uân hay uyên.
Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp.
Bài 3: Viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở bài tập.
Mỗi từ một dòng: Huân chương, kể chuyện.
III. Trò chơi:
- Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học.
- HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó.
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét - đánh giá tuyên dương 
III. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài đã ôn
- Xem trước bài 101: uât, uyêt. 
- Ôn tập: uân, uyên.
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- HS viết bảng con. 
- gạch chân dưới các tiếng từ có vần vừa ôn
- HS làm bài tập vào vở bài tập
- HS nối từ tạo từ: Mỗi tuần lễ – có bảy ngày, giờ kể chuyện – cô kể rất hay, các anh chị – đang chơi bóng chuyền .
HS điền: Khuyên tai, lò luyện thép, khuân vác
- HS tham gia trò chơi.
 Luyện toán:
Ôn: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS kỹ năng giải toán có lời văn và các số tròn chục. Áp dụng để làm tốt bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Gọi HS nhắc tên bài học?
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Viết (theo mẫu)
a. Năm mươi : 50 30 : Ba chục
 Hai mươi : ... 60 : .............
 Chín mươi : ... 40 : .............
 Bảy mươi : ... 80 : .............
b. Sáu chục : 60 50 : Năm chục
 Hai chục : ... 80 : .............
 Bảy chục : ... 10 : .............
 Chín chục : ... 40 : .............
- Cho HS làm vở bài tập. Kiểm tra, nhận xét. 
Bài 2 : Đội văn nghệ của lớp 1A có 10 bạn nữ và 8 bạn nam. Hỏi đội văn nghệ của lớp 1A có tất cả bao nhiêu bạn?
Bài giải:
Đội văn nghệ của lớp 1A có tất cả số bạn là:
10 + 8 = 18 ( bạn )
Đáp số: 18 bạn
- Cho HS làm bảng con. Kiểm tra, nhận xét.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt.
 Có : 14 con gà Bài giải:
Mua thêm : 5 con gà Số con gà có tất cả là:
Có tất cả : ... con gà 14 + 5 = 19 ( con )
 Đáp số: 19 con gà
- Cho HS làm v ào vở ô ly 
Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
80 ... 70 10 ... 60 80 ... 50 20 ... 40
70 ... 40 50 ... 80 50 ... 90 30 ... 80
Bài 5: 
Khoanh vào số bé nhất: 30 50 90 10 70
Khoanh vào số lớn nhất: 20 60 40 80 50
- Chấm chữa bài, nhận xét tuyên dương
III. Dặn dò: Ôn lại các bài đã ôn tập
- Xem trươc bài 90: Luyện tập. 
- Ôn: Củng cố luyện tập. 
- Làm bảng con.
- Làm vở bài tập.
- Làm vở bài tập.
HS làm và nêu cách làm
Luyện đạo đức:
Ôn: Đi bộ đúng quy định 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học ở buổi sáng
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
- Gọi HS nhắc lại tên bài đã học ? 
- GV: Nêu một số câu hỏi - Gọi HS trả lời 
+ Khi đi bộ trên đường có vĩa hè, chúng ta phải đi như thế nào?
+ Tên đường đi học, em đi như thế nào, kể cho cô và các bạn cùng nghe?
- Quan sát tranh và thảo luận
+ Các bạn nào đi đúng qui định?
+ Các bạn nào đi sai qui định? Vì sao?
+ Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì?
+ Nếu thấy bạn mình đi như thế , em sẽ nói gì với bạn?
- Giáo viên kết luận.
HĐ2: Liên hệ thực tế
- Giáo viên hướng dẫn, học sinh tự liên hệ
- Nhận xét. Giáo viên kết luận
III. Dặn dò: 
Thực hiện tốt các điều đã học
- Xem tiếp bài tiếp theo 
- Đi bộ đúng qui định 
- Đi trên vĩa hè về bên phải
- Học sinh kể
- Học sinh trả lời
- Học sinh thảo luận
 	Thứ 3 ngày 15 tháng 02 năm 2011
Tiếng Việt:
Bài 101: uât – uyêt ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Đọc được: uâ ... :
 - Kiểm tra vở luyện của HS
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
- HĐ1: Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu lên bảng
Vừa viết vừa hướng dẫn HS quy trình viết
- Cho HS viết vào bảng con
- Kiểm tra nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn viết vở
Lưu ý HS tư thế ngồi viết. Nét nối giữa các con chữ.
- Y/cầu viết vào vở
-Thu chấm và nhận xét.
III. Dặn dò: 
- Tập viết thêm ở nhà.
- HS theo dõi
- HS thực hành viết theo yêu cầu
Buổi chiều cô Thuỷ dạy
Thứ 6 ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tiếng Việt:
Tập viết tuần 20
I. Mục tiêu: Viết đúng các chữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,  kiểu chữ viết thường, 
cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong
 vở tập viết.
II. Đồ dùng: Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.Vở tập viết, bảng con.
 III. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Viết bảng con: tuốt lúa, hạt thóc, màu 
sắc (2 HS lên bảng lớp, cả lớp 
viết bảng con). Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- GV đưa chữ mẫu: Hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn
Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng?
- Giảng từ khó. GV viết mẫu 
- Hướng dẫn viết bảng con
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
HĐ2: Thực hành 
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở
Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần
 nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
- Chấm bài HS đã viết xong (Số vở còn lại thu
 về nhà chấm)
Nhận xét kết quả bài chấm.
III. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung 
của bài viết. Về luyện viết ở nhà.
+ HS thực hiện theo yêu cầu nội dung KT của giáo viên 
4 HS đọc và phân tích
HS viết bảng con
Học sinh trả lời yêu cầu bài 
- Sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- HS viết vào vở
Tiếng Việt: 
Tập viết tuần 21
I. Mục tiêu: Viết đúng các chữ: Tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, kiểu chữ viết thường, 
cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. HS khá giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở 
tập viết 1, tập 2
II. Đồ dùng: Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. Vở tập viết, bảng con.
 III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: 
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- GV đưa chữ mẫu: Tàu thuỷ, giấy pơ – luya,
Tuần lễ. 
Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng?
- Giảng từ khó. GV viết mẫu 
- Hướng dẫn viết bảng con
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
HĐ2: Thực hành 
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở
Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối
 nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
- Chấm bài HS đã viết xong (Số vở còn lại thu
 về nhà chấm)
Nhận xét kết quả bài chấm.
III. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại nội
 dung của bài viết.Về luyện viết ở nhà
HS thực hiện theo yêu cầu nội dung KT của giáo viên 
 HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con
Học sinh trả lời yêu cầu bài 
- Sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- HS viết vào vở
Toán:
Trừ các số tròn chục 
I. Mục tiêu: Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng: Các bó que tính, Sách giáo khoa. Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng làm
 + + + + 
Lớp làm bảng con. Nhận xét
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục 
B1: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính
Cho HS lấy 5 bó que tính bớt đi 2 bó que tính. 
Hỏi: 5 chục – 2 chục = ? chục
B2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính trừ:
Đặt tính:
 – 0 trừ 0 bằng 0, viết 0
 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
 Vậy 50 - 20 = 30
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu. Gọi HS lên bảng làm
Nhận xét
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. Gọi HS tính và đọc kết quả. Nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. Gọi HS lên tóm tắt và giải. Nhận xét
Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu
50 – 10. . .20 30 . . .50 – 20 40 – 10. . .40
Nhận xét
III. Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập
Bài sau: Luyện tập 
- 2 học sinh lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
- Học sinh thực hiện trên que tính
- 3chục
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện
 Vài học sinh nêu
- Tính ghi kết quả
- 2 học sinh lên bảng làm
- Học sinh làm bảng con
- Tính nhẩm
- Học sinh nêu miệng
- Nhận xét
- 1 học sinh đọc đề
- Lớp giải vào vở
- Điền dấu
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a. Hạnh kiểm:
 - Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
 - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
 - Có ý thức trong học tập, vệ sinh tương đối sạch sẽ.
b. Học tập:
 - Ôn tập tốt và thi giữa kì 1 đạt kết quả tương đối tốt.
 - Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
 - KT bài 15 phút đầu giờ tốt.
 - Một số em có tiến bộ chữ viết. 
* Tồn tại:
 - Một số em không học bài: Vượng, ĐMạnh, Hào, Quyết.
 - Chữ viết còn xấu nhiều: Hào, Đức Mạnh, Trí Anh, Hiệp.
c. Các hoạt động khác:
 - Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ.
 - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
3. Kế hoạch tuần 11:
 - Tiếp tục phát huy đôi bạn cùng tiến.
 - Thực hiện tốt kế hoạch do nhà trường và đội đề ra.
 - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
 - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Tiếp tục nộp các khoản tiền
* Biện pháp:
 - Động viên ,tuyên dương kịp thời trước mỗi sự tiến bộ của HS.
 - Nhắc nhở HS việc học bài và làm bài ở nhà. 
 - Liên hệ kịp thời với phụ huynh đối với những học còn yếu.
 - Động viên nhắc nhở HS đi học chuyên cần.
IV. Củng cố, dặn dò:
Luyện Tiếng Việt:
Ôn: Củng cố phần luyện nói
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần đã học trong tuần.
- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần đã học và làm tốt vở bài tập. 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
 a. Đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK luyện đọc từ bài 99 – 102 
b.Luyện nói: HS nêu các chủ đề của bài 99, 100 , 101, 102.
- Giao việc cho các nhóm:
Nhóm 1: chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
Nhóm 2: chủ đề: Em thích đọc truyện.
Nhóm 3: chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
Nhóm 4: chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
- Từng tổ theo cặp luyện nói sau đó trình bày trước lớp.
- Các tổ tự đgiá nhận xét lẫn nhau theo nội dung sau:
Đúng chủ đề, câu hỏi to rõ ràng, bạn hỏi và bạn trả lời đã lưu loát chưa, ... 
HĐ2: Hướng dẫn viết bảng con. 
-GV đọc cho HS viết bảng con: mùa xuân, bóng chuyền, huân chương, chim khuyên, tuần lễ, kể chuyện, quần áo, bạn tuấn, duyên dáng, huyền thoại, luyện tập, truyện đọc, Sản xuất, duyệt binh, luật giao thông, băng tuyết, nghệ thuật, tuyệt đẹp, luật lệ, con tuất, kiên quyết, bạn tuyết, mặt nguyệt, truyền thuyết, Phụ huynh, ngã huỵch, luýnh quýnh, huỳnh huỵch, khuỳnh tay, uỳnh uỵch, đèn huỳnh quang, 
- Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới học.
Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới.
- HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó.
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét - đánh giá tuyên dương. 
III. Dặn dò: 
Về nhà đọc lại bài đã ôn. 
Ôn tập
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày và nhận xét.
- HS viết bảng con
- HS tham gia trò chơi.
Luyện toán:
Ôn : Trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS dạng toán về trừ các số tròn chục.
- Áp dụng để làm tốt bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Gọi HS nhắc tên bài học?
II. Hướng dẫn luyện tập: 
Hướng dẫn làm bài tập trang 27 VBT.
Bài 1: Tính
 – – – – – 
- Cho HS làm bảng con. Kiểm tra, nhận xét. 
Bài 2: Tính nhẩm
40 – 20 = 50 – 40 = 60 – 40 = 70 – 30 = 
60 – 60 = 80 – 20 = 80 – 10 = 90 – 70 =
- HS nêu miệng kết quả nhẩm, nhận xét.
Bài 3: Tổ một gấp được 20 cái thuyền, tổ 2 gấp được 30 cái thuyền. Hỏi cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền?
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
Bài giải:
Cả hai tổ gấp được số cái thuyền là:
20 + 30 = 50 ( cái )
Đáp số: 50 Cái thuyền
- Cho HS làm VBT. Theo dõi giúp đỡ HS yếu
Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp.
30
 60 – 30 
50
70
 90 – 40 
- Chấm chữa bài, nhận xét tuyên dương
III. Dặn dò: Ôn lại các bài đã ôn tập
- Ôn: Trừ các số tròn chục
- Làm bảng con.
- Làm vở bài tập.
HS làm VBT
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt sao
( Sinh hoạt sao theo chủ điểm GV ra sân quản lí HS cùng phụ trách sao)
I. Mục tiêu: 
Ôn tập một số nội dung đã học trong tuần 
II. Đồ dùng: 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
 - Kiểm tra vở luyện của HS
II. Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Múa hát tập thể.
Tổ chức múa hát tập thể
- Các chị phụ trách hướng dẫn HS sinh hoạt theo chủ điểm.
HĐ2: Trò chơi dân gian.
Tổ chức HS chơi một số trò chơi dân gian.
b. Đánh giá nhận xét các tổ. Tuyên dương các tổ có thành tích cao nhất.
HĐ3: Ôn tập củng cố kiến thức trong tuần.
Trò chơi: Viết nhanh kết quả phép tính.
a. Luật chơi: Mỗi lần chơi, chọn 3 em 3 tổ lên bảng. GV ghi phép tính lên bảng 3 HS đại diện 3 tổ tính nhẩm và ghi kết quả của mình vào bảng con. Em nào viết nhanh và đúng tổ đó thắng.
VD: 
20 + 30 = 70 + 10 = 10 + 40 = 20 + 40 =
10 + 80 = 30 + 50 = 60 + 20 = 20 + 50 = 
10 + 30 = 17 + 1 = 11 + 6 = ...
18 – 7 = 19 – 9 = 17 – 5 = 16 – 6 =
12 – 2 = 13 – 1 = 19 – 6 = .
Tổ chức HS chơi nhiều lần.
II. Dặn dò: 
 Về nhà ôn tập và làm các bài tập đã học trong chương trình
HS sinh hoạt
- HS tham gia chơi
HS thực hiện theo yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1.doc