Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 7, 8 - Trường tiểu học Mỹ Chánh A

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 7, 8 - Trường tiểu học Mỹ Chánh A

TUẦN 7

Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010

HỌC VẦN

ÔN TẬP

I.MỤC TIU:

1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần:p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr

2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng

3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện kể: Tre ngà

 GDMT:thông qua từ “quả nho”

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: -Bảng ôn ,Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử.

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết1

 1.Khởi động : Ổn định tổ chức(1/)

 2.Kiểm tra bài cũ : (3-4ph)

 -Đọc và viết : y ,tr tre già ,y tá.

 -Đọc từ ứng dụng:Y tế , chú ý ,cá trê ,trí nhớ.

 -Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho mẹ cho bé ra Y tế xã.

 -Nhận xét bài cũ.

 3.Bài mới : (20-25 ph)

 

doc 58 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 7, 8 - Trường tiểu học Mỹ Chánh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
HỌC VẦN 
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần:p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr
2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 
3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện kể: Tre ngà
	GDMT:thông qua từ “quả nho”
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: -Bảng ôn ,Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết1
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức(1/)
 2.Kiểm tra bài cũ : (3-4ph)
 -Đọc và viết : y ,tr tre già ,y tá.
 -Đọc từ ứng dụng :Y tế , chú ý ,cá trê ,trí nhớ.
 -Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho mẹ cho bé ra Y tế xã.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới : (20-25 ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ?
 - Gắn bảng ôn lên
Hoạt động 1 : Ôn tập
 +Mục tiêu: Ôân cách đọc, viết các âm đã 
học
+Cách tiến hành :
Ôn các âm và tiếng đã học :
 Treo bảng ôn
Ghép chữ thành tiếng:
Hoạt động 2:Đọc từ ngữ ứng dụng
-MT:HS đọc trơn được các từ ngữ ứng dụng
 GDMT: quả nho ăn được nhưng khi ăn các em cần phải tập thói quen vứt rác đúng nơi quy đingj
-Cách tiến hành:HS đọc 
 -Chỉnh sửa phát âm.
 -Giải thích nghĩa từ.
Hoạt động 3:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng quy trình âm từ trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
-
Hướng dẫn viết vở Tập viết: 
4.Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng(15-20 /)
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng 
+Cách tiến hành :
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
 +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Quê bé 
Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã
 giò
 + Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:(5-10 ph)
-MT:HS viết đúng các từ đã học
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 3:Kể chuyện:”Tre Ngà”
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện
+Cách tiến hành :
-GV dẫn vào câu chuyện 
-GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ theo 6 nội dung bức tranh
- Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt.
 - Đưa ra những âm và từ mới học
- Lên bảng chỉ và đọc
Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
- (Cá nhân- đồng thanh)
-Lắng nghe
- Viết bảng con : Tre già ,quả nho
-quan sát-viết
-Đọc toàn bài trên bảng lớp
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- Thảo luận và trả lời
- Đọc trơn (C nhân- đ thanh) 
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Viết từ còn lại trong vở tập viết
- Đọc lại tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
- Một HS kể toàn truyện
4. Củng cố: (4-5 ph)
- Cho HS chơi trò chơi: “tìm chữ vừa học”
- Cho HS đọc lại bài học.
- Nhận xét tuyên dương
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài
- Tập viết lại âm vừa học, Xem bài sau
- Học sinh thực hành chơi
- Vài HS đọc lại bài
- HS lắng nghe
 Toán (tiết 25)
Kiểm tra
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; viết các số từ 0à 10 . Nhận biết thứ dtự số trong dãy số từ 0à 10 . Biết hình vuông , hình tròn , hình tam giác 
2/. Kỹ năng : -Rèn ký năng tính toán , biết tính các số hạng trong phạm vi 10 
3/. Thái độ :
Giáo dục Học sinh tính cẩn thận , chính xác, yêu thích học môn toán.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Đề bài kiểm tra .
2/. Học sinh : Bảng con , vở bài tập 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)Luyện tập chung.
-Nhận xét bài tập
HOẠT ĐƠNG CỦA TRỊ
-Hát 
3/. Bài mới : Kiểm tra 
Giới thiệu bài 
Gv phát phiếu kiểm tra 
Đề bài 1: 
Điền số : 
2Điền số :
 1
 2 4
 3 6
 5
 0 
 8
 5 
Viết các số 5,2,1,8,4, theo thứ tự từ bé đến lớn.
4 điền số :
Có ..hình vuông 
Có hình tam giác 
Giáo viên đọc yêu cầu từng bài .
Yêu cầu Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên .
Cách chấm điểm :
*- Bài 1: 2 điểm 
đúng dãy số đạt 0,5 điểm 
*- Bài 2: 3 điểm .
Mỗi số điền đúng đạt 0,25 điểm .
* - Bài 3: 3 điểm.
- Viết đúng các số theo thứ tự : 1,2,4,5,8 đạt 3 điểm .
*- Bài 4: 2 điểm .
Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên đạt :1điểm 
Viết 5 vào chỗ chấm hàng dưới đạt : 1 điểm .
+ Giáo viên lưu ý :
Nếu Học sinh viết 4 vào chỗ chấm hàng dưới đạt 0,5 điểm.
 - Dặn dò :
Xem lại bài .
Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 3.
Nhận xét tiết học .
----------------------------------------------- 
 Đạo đức (tiết 7)
Gia đình em
I. MỤC TIÊU.
	* HS hiểu:
 - Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
 - Trẻ em phải có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.
	* HS biết:
 - Yêu quí gia đình của mình.
 - Yêu thương kính trọng, lễ phép vơiù ông bà, cha mẹ.
 - Quí trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
 - Vở bài tập đạo đức 1.
 - Các điều: 5, 7, 9, 12,13,16, 17, 27. Trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em việt Nam .
- Bài hát “Cả nhà rhương nhau” 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định: (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (3-4 ph)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới: (20-25 ph)
 a. Giới thiệu bài. 
b.Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hs tự kể về gia đình của mình.
- GV chia hs thành nhóm và hướng dẫn hs cách kể.
+ Gia đình của em có mấy người ?
+ Bố mẹ tên gì ?
+ Anh chị em bao nhiêu tuổi học lớùp mấy ?
- GV mời một vài em kể trước lớp.
- GV kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình.
* Hoạt động 2: Hs xem tranh bài tập 2.
- GV chia hs thành nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát kể kại theo nội dung tranh
- GV nhận xét chốt lại nội dung từng tranh.
- Đàm thoại theo câu hỏi.
+ Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc sung sướng với gia đình?
+ Bạn nào phải sống xa cha mẹ ? vì sao?
- GV kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi cùng sống chung với gia đình. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng với gia đình.
* Hoạt động 3: Quan sát và đàm thoại về nội dung tranh
- GV chia các lớp thành từng nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nói về tình huống trong tranh một
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống.
3. Củng cố- Dặn dò: (4-5 ph)
-Gv hỏi lại nội dung bài
- HS tự kể về gia đình mình theo nhóm.
- HS tự kể theo ý thích .
- HS thảo luận nội dung tranh
- Đại diện mỗi nhóm tự kể lại theo nội dung tranh.
- HS chuẩn bị nói trước lớp
-Đại diện nói trước lớp
-TL cá nhân
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2009
HỌC VẦN 
ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
I.MỤC TIÊU:
Củng cố hệ thống âm và chữ ghi âm đã học 
-Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
-Viết đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng chữ cái và âm (Phóng to)
-Sách giáo khoa
-Vở tập viết
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động: Ổn định tổ chức (1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ:(3-4/)
-Đọc bảng con:nghỉ hè ,nhà thờ ,chó xù ,phở bò ,quà quê
-HS viết :GV đọc HS viết các từ trên 
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:GV ôn tập tuỳ theo trình độ lớp (20-25/)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: tuần qua ta đã học các âm và chữ gì mới ?
GV ghi các âm và chữ này ở bảng.
GV gắn lên bảng Bảng ơn tập đã được phĩng to.
2. Ơn tập:
a. Các chữ và âm vừa học:
-GV đọc âm.
b. Ghép chữ thành tiếng:
GV chỉnh sửa phát âm cho HS, giải thích nhanh các từ đơn ở Bảng 2 (í ới, lợn ỉ, ì ạch, ầm ĩ, béo ị, ý chí, ỷ lại)
c. Đọc câu ứng dụng:
GV chỉnh sửa phát âm và cĩ thể giải thích thêm về các TN.
d. Tập viết TN ứng dụng.
GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.
-Lớp viết bảng con.
-HS đọc sách.
-HS đưa ra các âm và chữ mới chưa được ơn.
-HS kiểm tra bảng Ơn tập với danh mục âm và chữ mà GV đã ghi ở gĩc bảng.
-HS phát biểu bổ sung.
-HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng Ơn tập.
-HS chỉ chữ.
-HS chỉ chữ và đọc âm.
-HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc và chữ ở dịng ngang (bảng 1)
-HS đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dịng ngang của Bảng 2.
-HS tự đọc các TN ứng dụng theo CN, nhĩm, lớp
HS viết vào bảng con: tre ngà.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc: Nhắc lại bài ơn ở tiết trước.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm
Câu đọc ứng dụng: GV Giới thiệu câu đọc.
GV cĩ thể giải thích thêm về các nghề trong câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Luyện viết và làm bài tập:
GV Hd HS viết
c. Kể chuyện: Tre ngà
Truyện tre ngà được lược trích từ truyện: Thánh Giĩng.
GV dẫn vào câu chuyện.
GV kể lại diễn cảm, cĩ kèm các minh họa (theo minh họa ở SGK)
Thi tài cĩ thể theo nhiều hình thức.
Tranh 1: Cĩ một em bé lên ba tuổi vẫn chưa biết cười nĩi.
Tranh 2: Bổng một hơm cĩ người reo: Vua đang cần người đánh giặc.
Tranh 3: Từ đĩ chú bổng lớn lên nhanh như thổi.
Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, trốn chạy tan tác.
Tranh 5: Gậy sắt gãy, tiện tay, chú liền nhổ cụm tre cạnh đĩ thay gậy tiếp tục chiến đấu với kẻ thù.
Tranh 6: Đất nước trở lại yên bình, chú dừng tay buơng cụm tre xuống, tre gặp đất, trở lại tươi tốt lạ thường vì tre đã nhuộm khĩi lửa chiến trận nên vàng ĩng 
Ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
-HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ơn và ... p tính trong khung sau đó nối với số thích hợp , nhóm nào thực hiện đúng, nhanh à Thắng .
è Giáo viên nhận xét: Tuyên dương.
Một số cộng với 0 kết quả như thế nào?
Làm bài tập về nhà trong SGK
Chuẩn bị : Luyện tập
Nhận xét tiết học
HĐHS
- 2 Học sinh đọc
- Học sinh làm bảng con
Học sinh tự nhận xét 
- Học sinh tự nêu . . .
- 2 Học sinh nhắc lại 
Học sinh quan sát .
- Cả hai lồng có 3 con chim.
- Ta làm phép tính cộng .
- Lấy 3 cộng với 0 bằng 3.
- Học sinh đọc theo dãy, nhóm đồng thanh
- Không có quả nào.
- Trong đĩa có 3 quả
0 + 3 = 3
- Ta làm phép tính cộng 
0 + 3 = 3
- Cá nhân, dãy bàn, nhóm đồng thanh .
- Có kết quả đều bằng 3 
- Học sinh nhận xét 
- Cá nhân, dãy bàn, nhóm đồng thanh .
- 5 Học sinh nhắc lại 
Nêu yêu cầu Bài 1:
- Mỗi em làm 1 phép tính nhĩm nào xong trước dán lên bảng thì nhĩm nhĩm đĩ thắng cuộc
- Viết các con số thẳng cột rồi mời tính: 
- Học sinh quan sát lắng nghe 
- HS làm vào bảng con
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh thực hiện 
-Tính và ghi kết quả vào chỗ chấm 
- HS làm vào vở bài tập
 -Học sinh sửa bài trên bảng lớp
- Mỗi một số bất kỳ cộng với số 0 thì bằng chính số đó.
THỂ DỤC 
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ –THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
B. Mục đích - Yêu cầu : 
- Giúp học sinh : Ôn kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh và kỉ luật, trật tự hơn giờ trước.. Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về trước..Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Giúp học sinh : Ôn trò chơi “Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia chơi ơr mức tương đối chủ động.
- Giáo dục : Ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn
Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương
C. Phương pháp giảng dạy : 
Giảng giải, làm mẫu, tập luyện
Tập luyện hoàn chỉnh, thi đấu
D. Dụng cụ :
Còi
 Kẻ sân
PHẦN NỘI DUNG
ĐLVĐ
YÊU CẦU KĨ THUẬT
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU :
1. Nhận lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Phổ biến bài mới
4. Khởi động
 - Chung 
 - Chuyên môn 
II. CƠ BẢN : 
 1. Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải , quay trái
2. Ôn dàn hàng, dồn hàng.
3. Đi thường theo nhịp 1-2
4. Ôn trò chơi : " Qua đường lội”
5. Chạy bền 
III. KẾT THÚC :
 1. Hồi tĩnh
2. Nhận xét
 3. Xuống lớp
6-10'
1-2'
2-3'
18-22'
3-4'
- Tập trung 4 hàng ngang
- Tập trung 1 hàng dọc
- Tập trung 4 hàng ngang 
( đứng tại chỗ)
- Tập trung 4 hàng ngang
- Tập trung 4 hàng ngang, hàng dọc
- Tổ trưởng điều khiển
- Tập trung 4 hàng ngang
- Tập trung 4 hàng dọc
- Tập trung 4 hàng ngang
- Các tổ nối tiếp nhau thành 2 hàng dọc
- Đội hình 4 hàng ngang
- Tập trung 4 hàng ngang
- Tập trung 1 hàng dọc
- Tập trung 4 hàng ngang 
( đứng tại chỗ)
- Tập trung 4 hàng ngang
- Tập trung 4 hàng ngang, hàng dọc
- Tổ trưởng điều khiển
 Tập trung 4 hàng ngang
- Tập trung 4 hàng dọc
- Tập trung 4 hàng ngang
- Các tổ nối tiếp nhau thành 2 hàng dọc
- Đội hình 4 hàng ngang
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN (tiết 73+74)
ui - ưi
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :Học sinh đọc được vần ui, ưi và từ : đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng
2.Kĩ năng :Học sinh viết được : ui, ưi và từ : đồi núi, gửi thư
3.Thái độ :Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi kết hợp GDMT
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đồi núi, gửi thư
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
Tiết1
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Mở bài:
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết
 bảng con)
 -Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ ( 2 em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Giới thiệu bài :
Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ui, ưi – Ghi bảng
Hoạt động 1 :Dạy vần ui -ưi
+Mục tiêu: nhận biết được : ui, ưi , đồi núi, gửi thư
+Cách tiến hành :Dạy vần ui:
-Nhận diện vần : Vần ui được tạo bởi: u và i
 GV đọc mẫu
- Hỏi: So sánh ui và oi?
-Phát âm vần:
GDMT: Đồi núi là nơi có khí hậu rất tốt nhờ có nhiều cây xanh vì thế chúng ta càn bảo vệ cây xanh ,không nên chặt phá bừa bãi
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : núi, đồi núi
-Đọc lại sơ đồ:
 ui
núi
 đồi núi
Dạy vần ưi: ( Qui trình tương tự)
 ưi
 gửi
 gửi thư
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Hoạt động 2:Luyện viết
- HS viết đúng quy trình trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS dọc GV kết hợp giảng từ.
 cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành : 
-Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng: 
 Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
- Đọc SGK: 
Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng vần từ vào vở
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở.
Hoạt động 3:Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
 dung: “Đồi núi”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
 -Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi?
 -Trên đồi núi thường có gì?
 -Đồi khác núi như thế nào?
C- PHẦN KẾT THÚC
- Cho HS chơi trị chơi “ tìm chữ vừa học”
- Cho HS đọc lại bài
- Nhận xét tuyên dương
- Về nhà đọc lại bài
- Tập viết lại âm vừa học
- Xem bài sau
- Phát âm ( 2 em – đồng thanh)
Phân tích vần ui.Ghép bìa cài: ui
 + Giống: kết thúc bằng i
 + Khác : ui bắt đầu bằng u
- Đánh vần( cnhân – đthanh)
- Đọc trơn( cá nhân – đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: núi
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
- Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
Viết b. con: ui, ưi , đồi núi,
 gửi thư
-Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
-Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân – đồng thanh)
-Đọc toàn bài trên bảng lớp
(cá nhân – đồng thanh)
-Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
Nhận xét tranh
- Đọc (cá nhân – đồng thanh)
- HS mở sách . Đọc (10 em)
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- HS thực hành trị chơi
- Vài HS đọc lại bài
HS lắng nghe
Thủ công (tiết 8)
Xé dán cây đơn giản
MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách xe dán hình cây đơn giản.
- Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé cĩ thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.
 Giấy màu,dụng cụ thủ công,khăn lau.
- HS : Giấy nháp trắng có ô li,dụng cụ học thủ công.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học thủ công lên bàn.
3. Bài mới :
HĐHS
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
 Mục tiêu : Học sinh biết được đặc điểm,hình dáng,màu sắc của cây.
 - Cho học sinh xem bài mẫu.
 Hỏi : Các cây có hình dáng khác nhau như thế nào? Cây có các bộ phận nào? Thân cây có màu gì? Tán lá cây có màu gì?
Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé dán 
 Mục tiêu : Học sinh biết cách xé từng phần của hình cây và biết cách dán.
 Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu.
 a) Xé tán lá cây tròn : Lấy giấy màu xanh lá cây.Đếm ô đánh dấu vẽ xé hình vuông cạnh 6 ô.từ hình vuông xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây.
 b) Xé tán lá cây dài : Tương tự tán lá cây tròn nhưng là hình chữ nhật 8x5 ô.
 c) Xé hình thân cây : Lấy giấy màu nâu,vẽ xé hình chữ nhật 6x1 ô,xé tiếp 1 hình chữ nhật khác cạnh 4x1 ô.
 d) Hướng dẫn dán hình : Giáo viên làm thao tác bôi hồ lần lượt dán ghép hình thân cây,tán lá,thân ngắn với tán lá tròn,thân dài với tán lá dài.
Ÿ Hoạt đông 3 : Thực hành 
 Mục tiêu : Học sinh thực hành trên giấy nháp.
 Giáo viên hướng dẫn cho 1 số em làm chậm.
3. Củng cố :
 Gọi học sinh nhắc lại quy trình xé dán cây đơn giản.
4. Nhận xét – Dặn dò :
 - Tinh thần,thái độ học tập,việc chuẩn bị bài cũ của học sinh ,vệ sinh.
 - Chuẩn bị giấy màu,vở tuần 2 thực hành dán vào vở.
- Học sinh quan sát,trả lời.
- Học sinh quan sát kĩ,lắng nghe và ghi nhớ.
 - Học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.
- Học sinh lấy giấy nháp đếm ô và xé lần lượt từng bộ phận.
HS lắng nghe và ghi nhớ
 GDMT:Vứt rác đúng nơi quy định
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được những ưu khuyết điểm trong tuần
Phổ biến kế hoạch tuần tới
II/ LÊN LỚP:
Hoạt động 1: ổn định lớp
Hoạt động 2 : kiểm tra
Báo cáo sinh hoạt tuần giửa các tổ
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của các thành viên trong tổ theo 4 mặt 
1. Chuyên cần
2. Học tập
3. Trật nhật
4. Vệ sinh cá nhân
- Yêu cầu các lớp phĩ báo cáo, nhận xét những ưu, khuyết điểm
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo
- GVNX
Hoạt động 3: phổ biến kế hoạch tuần tới
- Nhắc nhở HS nghỉ học phải xin phép, đi học đúng giờ
- Yêu cầu hs về nhà đọc lại bài, tập viết lại các âm đã học
- Động viên hs đi học đều và đúng giờ.
Duyệt
CỦA BAN GIÁM HIỆU
CỦA TRƯỞNG KHỐI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 78.doc