Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ

Tiết 2 + 3: Tiếng Việt

BÀI 27: Ôn tập

A. Mục đích yêu cầu:

- HS đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

- Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr và các từ ngữ ứng dụng.

- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ngà.

* HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện thoe tranh.

- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống gìn giữ nước của dân tộc Việt Nam.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn, tranh minh hoạ bài học truyện kể.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 115 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ 
(Lớp trực tuần thực hiện).
_______________________________________________
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
Bài 27: Ôn tập
a. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
- Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr và các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ngà.
* HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện thoe tranh.
- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống gìn giữ nước của dân tộc Việt Nam.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng ôn, tranh minh hoạ bài học truyện kể.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc cn bài 26.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS hát.
- HS đọc cn.
- Yêu cầu HS viết bảng con: y, tr, y tá, tre ngà.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
III. Bài mới:
- HS viết bảng con.
1. Giới thiệu bài:Hôm nay các em học bài 27.
+ Hãy nhắc lại âm và chữ đã học ? 
- GV ghi bảng.
 p,ph, nh, g, gh, q, qu, gi,ng, ngh, y, tr
- HS đọc cn – nhóm – lớp.
- GV đưa ra bảng ôn 1.
- HS nhận xét bổ xung những âm còn thiếu 
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
a. Các chữ và âm đã học:
- Yêu cầu HS đọc các chữ ở bảng ôn 1.
- GV đọc âm.
- GV chỉ chữ không theo thứ tự.
b. Ghép chữ thành tiếng:
- GV lấy âm ở cột dọc ghép với âm ở dòng ngang tạo thành tiếng và yêu cầu HS đọc.
- HS lên chỉ và đọc.
- HS chỉ chữ.
- HS đọc âm.
- HS đọc.
- Yêu cầu HS ghép lần lượt các âm còn lại.
- HS ghép và đọc.
- GV chỉnh sửa, ghi bảng các tiếng HS ghép được.
- GV chỉnh sửa cho HS.
+ Trong các tiếng ghép được thì các âm ở cột dọc đứng ở vị trí nào ?
- Đứng trước.
+ Các âm ở cột ngang đứng ở vị trí nào ?
- Đứng sau.
- Các chữ ở cột dọc được gọi là phụ âm, các chữ ở dòng ngang được gọi là nguyên âm. 
- GV chỉ bảng không theo thứ tự.
- HS đọc cn- nhóm – lớp.
- Gọi một HS lên bảng chỉ và đọc toàn bảng ôn 1
 - GV gắn bảng ôn 2:
- HS đọc cn.
- Gọi HS đọc dấu thanh và các tiếng đã có sẵn.
- Yêu cầu HS lần lượt ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng ngang tạo thành tiếng mới và đọc.
- HS ghép và đọc.
- GV giải nghĩa một số từ đơn.
* Trò chơi: 
- HS nghe.
c. Từ ứng dụng: 
- GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng 
- GV chỉnh sửa cho HS.
- HS đọc cn – nhóm – lớp.
 nhà ga tre già
 quả nho ý nghĩ
- GV đọc mẫu, giải thích.
- HS nghe.
d. Tập viết từ ứng dụng:
- GV đọc các từ: xe chỉ, củ sả.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- HS nghe, viết vào bảng con.
 xe chỉ củ xả 
* Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc toàn bảng ôn.
- HS đọc ĐT
 Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS luyện đọc toàn bài ở tiết 1.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- HS luyện đọc cn – nhóm – lớp.
b. Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét tranh minh hoạ.
- HS quan sát nhận xét.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS đọc.
- HS luyện đọc cn – nhóm – lớp.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV đọc mẫu, giải thích và gọi HS đọc cn 
* Trò chơi:
- HS đọc cn.
- HS tìm.
c. Kể truyện:
- Gọi HS đọc tên truyện , GV ghi bảng.
- GV kể mẫu lần 1.
 Tre ngà.
- HS nghe.
- Lần 2, GV kể kèm theo tranh minh hoạ.
- Yêu cầu quan sát tranh, thảo luận trong nhóm, kể cho nhau nghe từng đoạn câu truyện theo tranh.
- HS nghe, quan sát.
- HS thảo luận.
- HS thảo luận kể truyện trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên chỉ vào một tranh và kể trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét, khen nhóm kể truyện hay.
- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu truyện.
- GV nêu ý nghĩa của câu chuyện.
* Truyền thống đánh giặc cứu nươc của trẻ nước Nam.
- HS nghe.
d. Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK.
- Yêu cầu HS mở SGK, GV hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK.
đ. Luyện viết:
- HS đọc.
- Yêu cầu HS luyện viết trong VTV.
- GV theo dõi, chỉnh sửa tư thế viết cho HS.
- HS luyện viết trong VTV.
IV. Củng cố:
- Củng cố ND bài.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung..........................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
Tiết 3:Toán
Kiểm tra
A. Mục tiêu: 
-Tập chung vào đánh giá: 
+ Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
+ Đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
+ Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Giáo dục HS biết làm toán nhanh, đúng.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy kiểm tra, bút. 
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra giấy, bút của HS và nhận xét sự chuẩn bị của HS.
III.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta kiểm tra lại nội dung, kiến thức đã học.
2. Kiểm tra: 
- GV phát đề kiểm tra.
- GV gợi ý làm bài.
* Đề bài:
Câu 1: (2 điểm) Số?
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
l
Câu 2: (3 điểm) Số?
1
2
4
3
6
0
5
5
8
Câu 3: (3 điểm) Viết số 5, 2, 1, 8, 4, theo thứ tự từ bé đến lớn:
Câu 4: (2 điểm) Số?
Có: . hình vuông
 Có: . hình tam giác.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét giờ kiểm tra.
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài trong phạm vi 10 và chuẩn bị trước bài học sau
- HS hát.
- HS đọc đề.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
Điều chỉnh, bổ sung..........................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt
ôn tập bài 27 
a. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc thành thạo bài 27 đã học buổi sáng.
- Làm các bài tâp trong VBT.
B. Đồ dùng dạy học: 
- SGK Tiếng Việt, VBT.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS hát.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu ND bài ôn.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
a. Luyện đọc bài trong SGK:
- Yêu cầu HS luyện đọc bài 27 trong SGK 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HS luyện đọc cn.
- Gọi lần lượt từng HS đọc bài trong SGK trước lớp.
- HS luyện đọc bài trước lớp.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS. 
b. Bài tập:
- GV yêu cầu HS mở VBT, làm các bài tập trong VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HS làm bài trong VBT.
IV. Củng cố:
- Củng cố ND bài ôn.
V. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài, xem trước bài ngày mai.
Điều chỉnh, bổ sung..........................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Tiết 2: Toán 
ôn tập các số đã học
a. Mục tiêu:
- Làm được các bài trong VBT.
- HS nắm được cấu tạo các số đã học.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10. 
B. Đồ dùng dạy học: 
- VBT toán, vở ô li.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Hát.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu ND bài ôn:
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
- HS nghe.
a) Yêu cầu HS làm bài trong VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- HS làm bài trong VBT.
b) bài làm thêm.
Bài 1:Số ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
- HS lên bảng làm bài 
5
8
10
2
3
4
4
1
9
Bài 2: Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- HS làm bài vào vở ô li.
- Viết các số: 4, 6, 3, 8, 10 
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 3, 4, 6, 8, 10
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 10, 8, 6, 4, 3
- HS khác nhận xét.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét, khen HS làm đúng.
Bài 3 : >, < , =
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
- HS làm bài vào bảng con.
9
=
9
10
>
9
 7
<
9
6
>
5
 3
<
4
 8
<
9
1
>
0
 2
<
3
10
=
10
IV. Củng cố:
- Củng cố ND bài ôn.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS làm bài trong VBT. chuẩn bị bài cho tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung..........................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Tiết 3: Luyện viết
kho cỏ, nghệ sĩ, gồ ghề, nghề nghiệp
a. Mục đích yêu cầu:
- HS viết được các từ kho cỏ, nghệ sĩ, gồ ghề, nghề nghiệp
- Yêu cầu HS viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bài viết mẫu.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS hát.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV giới thiệu ND bài luyện viết.
- HS nghe.
2. Hướng dẫn HS luyện viết: 
- Yêu cầu HS quan sát bài viết mẫu 
- HS nhận xét về cấu tạo, số nét, kiểu nét, kiểu nét, độ cao của c ... 
IV. Củng cố:
- Hôm nay các em đã được học bài gì ?
- Nhắc HS chuẩn bị bài buổi chiều.
Luyện tập chung 
V. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung..........................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Tiết 4: Tự nhiên & xã hội
chăm sóc và bảo vệ răng 
a. Mục tiêu:
- HS biết cách giữ vệ sinh răng,miệng để đề phòng sâu răng.
- Biết chăm sóc răng đúng cách.
* Nêu được việc nên làm và không nên làm đẻ bảo vệ răng miệng.
- Giáo dục HS có ý thức vệ sinh răng miệng hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Một số hình ảnh về răng miệng.
- Bàn chải người lớn, trẻ em.
C. Các hoạt động dạy học 
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
+Vì sao chúng ta phảI giữ vệ sinh thân thể? 
- HS hát.
- HS trả lời.
+ Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm đẻ giữ vệ sinh thân thể ?
- GV nhận xét, đánh giá. 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 a. Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi: “ Ai nhanh, Ai khỏe ”.
- HS chơi trò chơi.
- Hướng dẫn HS chơi.
- GV nhấn mạnh và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
- Nhận xét xem răng của bạn như thế nào.
- HS nhắc lại đầu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Hai HS quay mặt vào nhau lần lượt quan sát răng của nhau.
- HS có thể thảo luận: Răng của bạn trắng đẹp hay bị sún, sâu. 
- Gọi các nhóm lên bảng báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS trình bày.
*Kết luận: GV tóm lại nội dung của các nhóm thảo luận và nêu tình hình chung về răng của các bạn trong lớp. Sau đó cho HS quan sát mô hình răng trong sách giáo khoa.
- HS quan sát.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Cho HS quan sát hình ở trang 14, 15 SGK. 
- HS quan sát tranh trang 14, 15 sách giáo khoa.
- HS thảo luận theo nhóm nội dung từng tranh trong sách giáo khoa.
- Hỏi: Chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình ? Việc làm nào đúng ? Việc làm nào sai ? Tại sao ?
- GV gọi các nhóm nêu nội dung từng hình.
- GVnhận xét, nhấn mạnh những việc làm nào là đúng và sai trong hình.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
+ Nên đánh răng, xúc miệng vào lúc nào thì tốt nhất ?
+ Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt ?
 - Nên xúc miệng sau khi đánh răng và đánh răng trước, sau khi đi ngủ.
- Ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt sẽ gây sâu răng.
+ Phải làm gì khi bị đau răng hoặc lung lay răng ?
- Phải đến nha sỹ để khám răng.
- Chăm sóc răng, miệng.
* Kết luận: GV nhấn mạnh cần phải giữ vệ sinh răng, miệng để răng, miệng không bị sâu răng.
IV. Củng cố: 
? Hôm nay học bài gì ?
- HS trả lời.
 V. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về học bài và xem nội dung bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung..........................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: Toán 
So sánh các số đã học 
a. Mục tiêu:
- HS so sánh các số đã học.
- Làm được các bài trong VBT.
B. Đồ dùng dạy học: 
- VBT toán, vở ô li.
C. Các hoạt động dạy học 
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
.- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV giới thiệu ND bài ôn.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
- HS.hát.
a) HS làm bài trong VBT.
- GV giúp đỡ HS.
b) Bài làm thêm.
- HS làm bài trong VBT.
Bài 1: Điền dấu >, <, =
 1 2 2 < 3
 3 4 2 > 1 4 > 0
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Số ?
- Yêu cầu HS làm bài trong vở ô li.
- GV gọi HS nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
- HS làm bài vào vở.
7
<
8
10
>
9
10
>
9
>
8
3
>
2
 5
=
5
 4
<
5
<
6
Bài 3: Khoanh vào số bé nhất trong các hàng số sau:
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
3
0
- HS làm bài vào bảng con.
2, 4, 1, 
6
 8, , 7, 10
5, 7, , 9
Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất trong các hàng số sau:
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS lên bảng làm bài.
0, 5, 4, 9
 3, 6, 2, 10
7, 6, 3, 8
IV. Củng cố:
- Củng cố ND bài.
V. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung..........................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt 
ôn tập
a. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS đọc thành thạo bài 26.
- Làm được các bài tập trong VBT.
B. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học 
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
.- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS hát.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV giới thiệu ND bài ôn.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
a.Đọc bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS mở SGK và luyện đọc bài 26.
- HS luyện đọc bài trong SGK.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi lần lượt từng HS đọc bài trong SGK trước lớp.
- HS đọc bài trong SGK trước lớp.
- GV theo dõi, giúp HS phát âm đúng.
b. Bài tập:
- Yêu cầu HS làm bài trong VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- HS làm bài trong VBT.
IV. Củng cố:
- Củng cố ND bài ôn.
V. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung..........................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiết 3: An toàn giao thông
tìm hiểu đường phố ( tiết 3 ) 
a. Mục tiêu:
- HS và phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè. Hiểu vỉa hè dành cho người đi bộ, lòng đường dành cho các loại xe đi.
- Biết cách thăm hỏi đường, nhó tên phố và biết hỏi thăm phố nhà mình.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học 
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: 
- HS hát.
+ Em thấy người đi bộ đi ở đâu ? 
- Đi trên vỉa hè.
+ Các loại xe đi ở đâu ? 
+ Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè ? 
- GV yêu cầu cứ 4 HS lập thành một, phát 
cho mỗi nhóm 1 tờ giấy để vẽ đường phố 
nhóm. Yêu cầu các nhóm tô màu vàng vào phần vỉa hè dành cho người đi bộ, tô màu xanhvào lòng đường dành cho xe cộ đi lại.
- Đi ở lòng đường.
- Vì vỉa hè dành cho người đi bộ.
- HS thực hành.
- Gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, khen.
3. Hoạt động 2: Trò chơi hỏi đường.
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- GV cho HS quan sát ảnh đường phố, nhà có số.
+ Biển đề tên phố để làm gì ?Số nhà để làm gì ?
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HD HS cách chơi.
- Bạn thứ nhất hỏi thăm tên xóm, số nhà của bạn thứ hai, hỏi một số đặc điểm, ngõ xóm, đường.. Bạn thứ hai có nhiệm vụ nhớ và kể lại cho cả lớp nghe, sau đó làm ngược lại.
- HS nghe cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, khen nhóm chơi tốt.
- HS choi trò chơi.
* Kết luận: Các em cần biết tên xóm,tên đường và số nhà nơi em ở.để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà.khi không nhớ đường đi.
- HS nghe.
IV. Củng cố:
- Củng cố ND bài ôn.
V. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Điều chỉnh, bổ sung..........................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt
1. Đánh giá hoạt động tuần.
a. Ưu điểm: 
- Trong tuần cả lớp đã ổn định nề nếp của lớp học như học bài, đọc Năm điều Bác Hồ dạy, truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, nề nếp ăn cơm đã dần đi vào ổn định.
- Các em ngoan ngoãn, đoàn kết, lễ phép, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Trong tuần lớp tuyên dương những em sau: Lò Hà, Vệ Quốc, Quỳnh, Tuyết...
b. Nhược điểm: 
- Một số em hay quên đồ dùng học tập, chưa chịu khó trong học tập, còn chậm khi ra thể dục và chưa nghe theo hiệu lệnh trống, nói chuyện riêng trong giờ học, không chịu ngủ trong giờ ngủ trưa.
- Trong tuần, lớp phê bình những bạn sau: Bảo Quốc, Hưng,...
2. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy những mặt đã đạt được.
- Khắc phục những mặt còn tồn tại trong tuần.
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 7 2 buoi lop 1 nam hoc 20102011.doc