Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 9 - Trần Thùy Dung

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 9 - Trần Thùy Dung

Đạo Đức:

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ

I/ MỤC TIÊU

- Biết: Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn.

- Yêu quý anh chị em trong gia đình.

- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

 

doc 29 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 9 - Trần Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI GIAN 
MÔN HỌC
 TÊN BÀI DẠY 
HAI
11 – 10 – 2010 
Chào cờ
Tuần 9
Đạo đức
Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ ( tiết 1 ) 
Học vần
Uôi – ươi 
Mỹ thuật
 Xem tranh phong cảnh 
BA
12 – 10 – 2010 
Học vần
Ay – â- ây 
Toán
Luyện tập 
TƯ
13 – 10 – 2010 
Toán
Luyện tập chung 
Học vần
 Ôn tập 
Hát
Lý cây xanh 
( tiết 2 ) 
NĂM
14 – 10 – 2010 
Toán
Kiểm tra định kì GHKI
Học vần
 Eo – ao 
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động và nghỉ ngơi 
SÁU
15 – 10 – 2010 
Tập viết 
Xưa kia , mùa dưa , ngà voi 
Đồ chơi , tươi cười , ..
Toán
Phép trừ trong phạm vi 3 
Thủ công
Xé dán hình cây đơn giản 
Sinh hoạt lớp
Tuần 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Đạo Đức:
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ 
I/ MỤC TIÊU 
- Biết: Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết cư xử đối với anh chị em trong nhà.
II/ CHUẨN BỊ 
Vở bài tập đạo đức.
Tranh vẽ bài tập 1, 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Hoạt động chính 
a. Ổn định 
b. Kiểm tra bài cũ : 
Em đãlàm những việc gì để thể hiện sự kính trọng ông bài cha mẹ ? 
2/ Hoạt động giới thiệu bài : Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Giới thiệu tranh vẽ bài tập 1
- Hướng dẫn HS thảo luận
- Chốt lại ý chính: Anh chị em trong nhà cần phải yêu thương, nhường nhịn nhau
- Tranh 1: Anh nhường em quả cam, em vui mừng cảm ơn anh.
- Tranh 2: Hai chị em hòa thuận. Chị giúp em săn sóc búp bê.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Giới thiệu tranh
- Hướng dẫn thảo luận
- Hướng dẫn nêu các tình huống:
+ Lan dành tất cả quà.
+ Lan chia quả bé cho em
+ Lan cho em chọn.
+ Lan chia em quả to.
+ Hùng không cho em mượn ô tô.
+ Hùng cho em mượn và để mặc cho em từ chối.
+ Hùng không cho em mượn và hướng dẫn em chơi.
- Giáo viên chốt lại các ý đúng:
+ Tranh 1: Tình huống Lan chia em quả to và tình huống Hùng không cho em mượn ô tô và hướng dẫn em chơi.
4/ Củng cố 
- Em có quà mẹ cho , em sẽ xử lí quà đó như thế nào khi em có em nhỏ ? 
Nhận xét tuyên dương 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Nhận xét tiết học 
Chuản bị bài Tiết 2 
- Hát vui 
- Vâng lời ông bà cha mẹ . học thật chăm 
- HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1.
- 2 HS thảo luận chung
- Phát biểu (đại diện nhóm)
- Lớp lắng nghe và bổ sung
- HS lắng nghe
- HS thảo luận cặp
- Tranh 1: Lan nhận quà, Lan sẽ làm gì với quà đó.
- Tranh 2: Em muốn mượn ô tô của anh
- HS thảo luận và đóng vai, chọn lựa tình huống với đề bài học
- Lắng nghe
Học sinh nêu cách xử lí 
 - Lắng nghe 
Học vần
Uôi – Ươi
I/ MỤC TIÊU 
- Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II/ CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Vật thật: nải chuối, múi bưởi
 - Học sinh : Bảng cài, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Hoạt động khởi động 
a. Ổn định 
- hát vui 
b. Kiểm tra bài cũ 
- Cho học sinh đọc từ đồi núi , giử thư , cái túi , ngửi mùi và câu ứng dụng 
- Cho học sinh viết chữ bò lụi 
- học sinh đọc viết 
- Học sinh viết lụi 
- Cái túi nhỏ quá 
- Học sinh viết túi 
Nhận xét ghi điểm 
2/ Hoạt động giới thiệu bài : uôi , ươi 
- Nhắc lại 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Dạy vần 
** uôi 
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc 
- Học sinh nghe 
- Học sinh đính bảng vần uôi 
- Học sinh đính bảng 
- Vần uôi được tạo nên từ âm nào ? 
- Âm uô – i 
- Yêu cầu học sinh đánh vần 
- Học sinh đánh vần uôi 
- Yêu cầu học sinh đính thêm âm ch vào vần uôi và dấu sắc được tiếng gì ? 
- Học sinh đính 
- Được tiếng gì ? 
- chuối
- Phân tích đánh vần tiếng chuối 
- Học sinh đánh vần 
- Cho học sinh xem tranh 
- Học sinh xem tranh 
- Tranh vẽ gì ? 
- nải chuối 
- Giáo viên giảng tút ra từ nải chuối 
- Ghi nhận 
- Cho học sinh phân tích và đọc 
- Học sinh phân tích đọc cá nhân – nhóm lớp 
- Giáo viên chỉnh sữa 
- Ghi nhân 
- Cho học sinh tổng hợp và đọc 
- uôi – chuối – nải chuối 
- Giáo viên chỉnh sữa lỗi 
- Luyện đọc trên bảng lớp 
- Học sinh đọc cá nhân , nhóm lớp 
Hoạt động 2 : Hát vui 
- Hát vui 
Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng 
- Giáo viên đính từ ứng dụng trên bảng 
- Học sinh quan sát đọc thầm
Tuổi thơ túi bưởi 
Buổi tối tươi cười
- Gọi học sinh đọc 
- Học sinh đọc 
Yêu cầu học sinh tìm tiếng chứa vầ vừa học 
 Tiếng tuổi bưởi buổi cười 
- Giải nghĩa từ
- Học sinh nghe
Học sinh đọc từ ứng dụng 
- Học sinh đọc cá nhân 
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài 
- Học sinh đọc 
Hoạt động 4 ; Luyện viết 
Giáo viên hướng dẫn cách viết 
- Học sinh quan sát 
Viết mẫu 
- học sinh viết vào bảng con 
uôi ươi nải chuối múi bưởi
- Giáo viên chỉnh sữa cho học sinh
- Theo dõi 
4/ Củng cố 
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài 
- học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Nhận xét tuyên dương 
Ghi nhận 
 TIẾT 2 
Hoạt động 1 : Hát múa 
-Hát múa 
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 
Hoạt động 2 : Luyện đọc 
Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 
- Học sinh nghe
- Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh 
- Học sinh ghi nhận 
Hoạt động 3 : Luyện đọc câu ứng dụng 
Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát 
- Học sinh quan sát 
Tranh vẽ gì ? 
- bé hà nhổ cỏ chị kha thi tỉa lá 
Rút ra câu ứng dụng 
Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ
- yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần uôi 
Học sinh tìm và đọc tiếng buổi 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng 
- Học sinh đọc cá nhân nhóm lớp 
 Hoạt động 4 : Luyện đọc sách giáo khoa 
- Giáo viên đọc mẫu 
- Học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp 
Hoạt động 5 : Hát vui 
- Hát vui 
Hoạt động 6 : Luyện viết 
Giáo viên hướng dẫn viết vào vở 
- Học sinh viết vào vở 
Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa chữa 
Nhận xét 
Hoạt động 6 : Luyện nói :
+ Tranh vẽ những quả gì ?
+ Em thích loại quả nào nhất ?
+ Vườn em có trồng cây gì ?
+ Chuối chín có màu gì ?
+ Vú sữa có màu gì 
- Chuối , bưởi , vú sữa 
- Học sinh trả lời 
4/ Củng cố 
Thi tìm tiếng có vần uôi – ươi
Nhận xét tuyên dương 
- lười , tươi 
- tuổi , buổi 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Nhận xét tuyên dương 
- Về nhà đọc lại bài . tìm chữ ở trong sách báo 
- Lắng nghe 
Xem trước bài ay – â – ây 
MỸ THUÂT 
XEM TRANH PHONG CẢNH
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh,yêu thích tranh phong cảnh.
 - Mô tả được hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
HS khá, giỏi: Có cảm nhận được vẻ của tranh phong cảnh.
 - thích vẽ đẹp tranh phong cảnh
 II.CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
 - Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường )
 - Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở Tập vẽ 1
 2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ 1
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động 
a. Ổn định 
b. Kiểm tra bài cũ 
2/ Hoạt động giới thiệu bài : Xem tranh phong cảnh 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh phong cảnh
- Cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước) hoặc tranh ở bài 9, giới thiệu với HS:
+Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, thuyền, 
+Tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật (gà, trâu ) cho sinh động
+Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, sáp màu, bút dạ và màu bột 
2.Hướng dẫn HS xem tranh:
* Tranh 1: Đêm hội của Võ Đức Hoàng Chương- 10 tuổi
- Hướng dẫn HS sinh xem tranh và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ những gì?
+Tranh vẽ những ngôi nhà cao, thấp với mái ngói màu đỏ.
+Phía trước là cây
+Các chùm pháo hoa nhiều màu sắc trên bầu trời
- Màu sắc của tranh thế nào?
+Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp: màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ của mái ngói, màu xanh củalá cây
+Bầu trời màu thẫm làm nổi bật màu của pháo hoa và các mái nhà.
+Em nhận xét gì về tranh Đêm hội ?
- GV tóm tắt: Tranh đêm hội của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là một “đêm hội”
*Tranh 2: Chiều về (tranh bút dạcủa Hoàng Phong, 9 tuổi)
- GV hỏi:
- Tranh của Bạn Hồng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm?
+Vẽ ban ngày.
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+Vẽ cảnh nông thôn: có nhà ngói, có cây dừa, có đàn trâu  
- Vì sao bạn Hoàng phong lại đặt tên tranh là “Chiều về” ?
+Bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da cam; đàn trâu đang về chuồng 
- Màu sắc của tranh thế nào?
+Màu sắc tươi vui: màu đỏ ủa mái ngói, màu vàng ủa tường, màu xanh của lá cây 
- GV gợi ý: Tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn
*** Kết luận 
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau:
+Cảnh nông thôn( đường làng, cánh đồng, hà ao, )
+Cảnh thành phố (nhà, xe cộ)
+Cảnh sông, biển (sông, tàu thuyền )
+Cảnh núi rừng (núi, đồi, cây, suối)
- Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều, tối
- Hai bức tranh vừa xem là những tranh phong cảnh đẹp
4/ Củng cố 
Tranh phong cảnh là tranh vẽ gì ? 
5/ Nhận xét – dặn dò 
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia trả lời câu hỏi.
+ HS chú ý quan sát và lắng nghe.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ HS quan sát tranh trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV.
+ HS lắng nghe.
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh 
- Lắng nghe 
Thứ ba , ngày 12 tháng 10 năm 2010 
HỌC VẦN
AY , Â , ÂY
I/ MỤC TIÊU 
- Đọc được: ay,â,ây, mấy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ay,â,ây, mấy bay, nhảy dây 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
II/ CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Tranh máy bay , nhảy dây 
Học sinh : Bộ chữ , bảng con 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Hoạt động khởi động 
a. Ổn định 
- hát vui 
b. Kiểm tra bài cũ 
- Cho học ...  động của học sinh 
1/ Hoạt động khởi động 
a. Ổn định 
b. Kiểm tra bài cũ 
 Tiết trước các con học bài gì? 
 - Hằng ngày các con ăn những thức ăn gì?
 - Nhận xét bài cũ
2/ Hoạt động giới thiệu bài : Hoạt động và nghỉ ngơi 
Hoạt động 1: Trò chơi “Hướng dẫn giao thông”
- GV hướng dẫn cách chơi và làm mẫu
 - Khi quản hô “đèn xanh” người chơi sẽ phải đưa 2 tay ra phía trước và quay nhanh lần lượt tay trên-tay dưới theo chiều từ trong ra ngoài.
 - Khi quản trò hô đèn đỏ người chơi phải dừng tay.
 - Ai làm sai sẽ bị thua.
Hoạt động 2: Trò chơi
Cách tiến hành:
Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi kể những trò chơi các em thường hay chơi mà có lợi cho sức khoẻ.
Bước 2: Mỗi 1 số em xung phong lên kể những trò chơi cuả nhóm mình
 - Em nào có thể cho cả lớp biết trò chơi của nhóm mình 
 - Những hoạt động các con vừa nêu có lợi hay có hại?
Kết luận: 
 - Chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ là: đá bóng, nhảy dây, đá cầu.
Hoạt động3:Làm việc với SGK 
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS lấy SGK ra 
 - GV theo dõi HS trả lời.
 - GV kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể bị mệt mỏi lúc đó phải nghỉ ngơi cho lại sức.
Hoạt động 4: Làm việc với SGK
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát SGK.
GV kết luận: Ngồi học và đi đứng đúng tư thế để tránh cong và vẹo cột sống.
4/ Củng cố 
- Vừa rồi các con học bài gì?
 - Nêu lại những hoạt động vui chơi có ích.
5/ Nhận xét - Dặn dò: 
- Về nhà và lúc đi đứng hàng ngày phải đúng tư thế.
 - Chơi các trò chơi có ích.
- Hát vui 
- Ăn uống hàng ngày
- Học sinh nêu 
- Học sinh chơi trò chơi 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nói với bạn tên các trò chơi mà các con hay chơi hằng ngày
- HS nêu lên
- HS nêu
- Làm việc với SGK
- HS quan sát trang 20 và 21. chỉ và nói tên toàn hình
- Hình 1 các bạn đang chơi: nhảy dây, đá cầu, nhảy lò cò, bơi
- Trang 21: tắm biển, học bài
- Giới thiệu dáng đi của 1 số bạn.
- Quan sát nhóm đôi.
- Quan sát các tư thế đi đứng, ngồi
- Bạn áo vàng ngồi đúng
- Bạn đi đầu sai tư thế
HS nêu
Lắng nghe giáo viên dặn dò 
Thứ sáu , ngày 15 tháng 10 năm 2010 
TẬP VIẾT
Xưa kia , mùa dưa , ngà voi, gà mái
I/ MỤC TIÊU 
Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
Ý thức rèn chữ đẹp, vở sạch
II/ CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bài viết mẫu 
Học sinh : bảng con 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động khởi động
a. Ổn định 
- hát 
b. Kiểm tra bài cũ 
Gọi học sinh viết lại : cử tạ , thợ xẻ , nho khô 
- Học sinh viết 
Nhận xét cho điểm 
2/ Hoạt động giới thiệu bài : : xưa kia , mùa dưa , ngà voi , gà mái
- Nhắc lại tựa bài 
3/ Hoạt động chính : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn phân tích luyện viết 
- Học sinh phân tích luyện viết bảng con 
- Giáo viên giới thiệu lần lược chữ mẫu : 
- Giáo viên viết mẫu + nêu cách viết 
xưa kia mùa dưa ngà voi gà mái
- Học sinh viết bảng con 
Hoạt động 2 : Hát vui 
- hát vui 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở
Giáo viên hướng dẫn viết tùng dòng , nhắc nhở tư thế ngồi viết , để tập , cầm bút 
- Học sinh viết vào vở 
Hoạt động 4 : Đánh giá bài viết 
- Lắng nghe 
4/ Củng cố : 
Nêu lại tên bài 
Thi viết nhanh đẹp 
Hai đội thi viết 
ngà voi gà mái
Nhận xét tuyên dương 
5/ Nhận xét – dặn dò 
 Tập viết bài ở nhà , chuẩn bị bài 
 Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
Tập viết 
Đồ chơi , tươi cười , ngày hội , vui vẽ
I/ MỤC TIÊU 
Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười ngày hội, vui vẻ,  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một
Rèn chữ giữ vở sạch 
II/ CHUẨN BỊ
Bảng phụ viết nội dung bài viết.
Bảng con, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động khởi động
a. Ổn định 
- hát 
b. Kiểm tra bài cũ 
Gọi học sinh viết lại : xưa kia , gà mái 
- Học sinh viết 
Nhận xét cho điểm 
2/ Hoạt động giới thiệu bài : đồ chơi , tươi cười , ngày hội , vui vẽ
- Nhắc lại tựa bài 
3/ Hoạt động chính : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn phân tích luyện viết 
- Học sinh phân tích luyện viết bảng con 
- Giáo viên giới thiệu lần lược chữ mẫu : 
- Giáo viên viết mẫu + nêu cách viết 
đồ chơi tươi cười ngày hội vui vẽ
- Học sinh viết bảng con 
Hoạt động 2 : Hát vui 
- hát vui 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở
Giáo viên hướng dẫn viết tùng dòng , nhắc nhở tư thế ngồi viết , để tập , cầm bút 
- Học sinh viết vào vở 
Hoạt động 4 : Đánh giá bài viết 
- Lắng nghe 
4/ Củng cố : 
Nêu lại tên bài 
Thi viết nhanh đẹp 
Hai đội thi viết 
ngày hội vui vẽ
Nhận xét tuyên dương 
5/ Nhận xét – dặn dò 
 Tập viết bài ở nhà , chuẩn bị bài 
 Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I/ MỤC TIÊU 
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 , biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
Bài tập cần làm 1 , 2 , 3 
Thích học Toán, cẩn thận
II/ CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Tranh minh họa nội dung bài học, tranh bài tập 3. Bộ ghép.
Học sinh : Bảng con, bộ học toán, Sách giáo khoa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Hoạt động khởi động 
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ 
Nhận xét bài kiểm tra 
Sữa bài kiểm tra 
2/ Hoạt động giới thiệu bài : Phép trừ trong phạm vi 3 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ
2 - 1 = 1
- Trước đó có mấy con ong đang ăn mật hoa ?
- Có mấy con ong đã bay đi ?
- Còn lại mấy con ong ?
- Hai con ong, bay đi một con còn lại mấy con ong ?
- Hãy thực hiện với que tính.
- Hai bớt 1 còn mấy ?
- Viết phép tính gì ?
- Viết lên bảng : 2 - 1 = 1
** Thực hiện tương tự với các phép tính
3 - 1 = 2 , 3 - 2 = 1
- Luyện đọc ghi nhớ bảng trừ
Kiểm tra học thuộc
** Dùng sơ đồ chấm tròn để biết tính chất liên hệ giữa phép cộng và trừ rồi cho đọc
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: Tính 
Gọi học sinh nêu yêu cầu 
- Bài 2: Tính dọc
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
 - Nhận xét tuyên dương 
4/ Củng cố 
 Tính 3 – 2 = ? 
Nhận xét tuyên dương 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài : Luyện tập 
Hát vui 
- Rút kinh nghiệm 
- Nhắc lại tựa bài 
- HS: 2 con ong
- HS: 1 con bay đi
- Còn 1 con ong
- Còn lại 1 con ong
- HS lấy 2 que tính cầm tay trái vừa nói vừa làm thao tác.
- 2 que tính bớt 1 que tính còn 1 que tính
- HS: 2 bớt 1 còn 1
- HS đọc: (cá nhân, lớp)
- HS đọc theo bảng trừ
2 - 1 = 1; 3 - 1 = 2; 3 - 2 = 1
(cá nhân, lớp)
- HS đọc: 2 + 1 = 3; 3 - 1 = 2
 1 + 2 = 3; 3 - 2 = 1
- Học sinh nêu 
- Các bài tập thực hiện 1 số trên bảng cài và bảng con. Xong cho làm SGK
2 - 1 = 1 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
3 - 1 = 2 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1
3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 3 - 1 = 2
Học sinh làm bảng con 
 2 3 
 - - 
 1 2 
 1 1 
Học sinh chơi trò chơi đố bạn 
 3 - 2 = 1 
 Nhận xét 
Học sinh làm bảng con 
3 – 2 = 1 
Nhận xét 
THỦ CÔNG 
XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN 
I/ MỤC TIÊU 
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối
Với HS khéo tay:
- Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng 
- Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác
II/ CHUẨN BỊ 
 Bài mẫu 
 Dụng cụ học thủ công 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Hoạt động khởi động 
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra dụng cụ học tập 
2/ Hoạt động giới thiệu bài : Xé dán hình cây đơn giản ( tiết 2 ) 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Ôn lại lí thuyết 
Cho học sinh xem bài mẫu 
Gọi học sinh nêu lại quy trình xé dán cây đơn giản 
Giáo viên chốt lại ý đúng 
Hoạt động 2 : Thực hành trên giấy màu 
Vẽ và xé hình vuông , tròn dùng bút nối để thành hình cây đơn giản 
Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm 
Giáo viên nhận xét tuyên dương bài đẹp 
4/ Củng cố 
 Nêu lại quy trình xé dán cây đơn giản 
Nhận xét 
5/ Nhận xét – dặn dò 
Nhận xét 
Hát vui 
- Học sinh để dụng cụ trên bàn 
- Nhắc lại tựa bài 
Học sinh nêu 
Học sinh thực hành 
Học sinh trình bày sản phẩm 
Học sinh nêu lại quy trình 
- Lắng nghe 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
I/ MỤC TIÊU 	
Nắm và thực hiện các quy định của lớp .
Tổng kết các hoạt động trong tuần và đưa ra phương hướng tuần 10
Giáo dục học sinh học tập phải có nền nếp . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Giáo viên : Phương hướng tuần 10
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động 
 Nghe học sinh hát 
2/ Giới thiệu : Sinh hoạt lớp 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1 : Tổng kết tuần 
Học tập : Còn một số em đọc viết yếu , và chưa học bài chép bài khi đến lớp . 
Nề nếp : Còn nói chuyện trong giờ học 
Đạo đức : Biết lễ phép thầy cô và người lớn . 
Vệ sinh : Tốt
 Thể dục : Một số học sinh tập chưa đúng động tác 
Nhận xét tuyên dương + phê bình những học sinh chưa ngoan 
Hoạt động 2 : Phương hướng 
Đi học đều và đúng giờ , mặc đồng phục . 
Học bài chép bài đầy đủ khi đến lớp 
Vệ sinh tốt . 
Hoạt động 3 : Văn nghệ 
4/ Củng cố : 
Nhắc lại phương hướng 
5/ Dặn dò : 
Thực hiện tốt phương hướng đề ra . 
 Hát 
Nhắc lại 
Nghe 
Nghe và ghi nhận 
Hát tập thể , đơn ca , tốp ca , song ca 
- Ghi nhận 
 KÍ DUYỆT CHUYÊN MÔN 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
....

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9(9).doc