Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010
HDTH Tiếng Việt : Ôn đọc, viết n,m
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Luyện đọc bài n,m. Viết được các chữ no,nô,nơ,mo, mô,mơ. HSKG viết thêm: ca nô, bó mạ.
-Rèn luyện kỹ năng viết đúng các chữ và các dấu thanh của từng chữ đó.
-Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giơi thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài.
2/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gọi 9-10 em đọc toàn bài n,m, HS yếu cho phép đánh vần.
-Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm.
3/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách viết
-GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết từng chữ: no,nô,nơ,mo, mô,mơ
- HS quan sát ghi nhớ cách viết ,gọi lần lượt từng em đọc các chữ trên bảng.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, sửa sai đánh giá.
4/ Hoạt động 3: HS luyện viết chữ : no,nô,nơ,mo, mô,mơ. ca nô, bó mạ.
- HS nhắc lại điểm đặt bút viết nét khuyết trên,độ cao,nét khuyết trên,vị trí dấu thanh.
Lịch báo giảng Tuần 4 TN Tiết Môn học Bài dạy Chiều Thứ 2 13/9 Lớp 1A 1. 2 3 4 L. Tiếng việt L. Tiếng việt L. Toán L. Tự nhiên N,M (tiết 1) M,N (tiết 2) Luyện tập Nhận biết các vật xung quanh Sáng Thứ 3 14/9 Lớp 1B 1. 2. 3 4. Thể dục Toán L. TNXH L. Thủ công Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, Bằng nhau - dấu = Nhận biết các vật xung quanh Xé dán hình tam giác Chiều Thứ 3 Lớp1E; 1C 1. 2. Thủ công Tự nhiên :xé dán hình vuơng : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI Sáng Thứ 4 15/9 Lớp 1C 1. 2 3 4 Tiếng việt Tiếng việt L,Thủ công L. TNXH Bài 15: T . TH (tiết 1) Bài 15: T . TH (tiết 2) : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI xé dán hình vuơng Sáng Thứ 5 16/9 Lớp 1D 1. 2 3 4 HĐTT Thể dục L. Thủ công L. TNXH Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, Xé dán hình tam giác Nhận biết các vật xung quanh Chiều Thứ 5 Lớp 1B 3. 4 Thủ công Tự nhiên Xé dán hình vuong : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI Sáng Thứ 6 17/9 Lớp 1A; 1D 1 2 Thủ công Tự nhiên Xé dán hình vuong : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI Chiều Thứ 6 Lớp 1E 1 2 3 4 Thể dục L. Thủ công L. TNXH SH sao Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, Xé dán hình vuong : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010 @&? HDTH Tiếng Việt : Ôn đọc, viết n,m I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Luyện đọc bài n,m. Viết được các chữ no,nô,nơ,mo, mô,mơ. HSKG viết thêm: ca nô, bó mạ. -Rèn luyện kỹ năng viết đúng các chữ và các dấu thanh của từng chữ đó. -Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giơiù thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài. 2/ Hoạt động 1: Luyện đọc. -Gọi 9-10 em đọc toàn bài n,m, HS yếu cho phép đánh vần. -Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm. 3/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách viết -GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết từng chữ: no,nô,nơ,mo, mô,mơ HS quan sát ghi nhớ cách viết ,gọi lần lượt từng em đọc các chữ trên bảng. GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, sửa sai đánh giá. 4/ Hoạt động 3: HS luyện viết chữ : no,nô,nơ,mo, mô,mơ.ï ca nô, bó mạ. - HS nhắc lại điểm đặt bút viết nét khuyết trên,độ cao,nét khuyết trên,vị trí dấu thanh.. -HS luyện viết mỗi chữ 1 dòng. - GV theo dõi sửa sai. -Thu 7-10 bài chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặndò: Về nhà đọc lại bài n,m. Đọc trước bàid,đ. L TỐN : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp học sinh. - Củng cố so sánh 2 số ( < , <) - Vận dụng làm thành thạo 1 số bài tập. II Các hoạt động dạy học. 1, Giáo viên cho học sinh ơn lại. - GV cho học sinh đọc: dấu >, < ( CN- Lớp). - 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con. 3 . 5 2 . 3 5 . 3 4 3 4 . 5 2 . 4 2, Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1, Điền dấu > ,<. 3 . 2 2 . 5 5 . 4 3 . 4 2 . 1 2 . 4 4 . 5 3 . 5 4 . 1 Bài 2, Điền số, dấu ? 000 00 000 0000 0000 00 3 > 2 3 < 4 4 > 2 Bài 3, Nối ơ trống với số thích hợp. 2 3 4 1 5 2 3,GV bài chấm – NX. L: TỰ NHIÊN XÃ HỘI : NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH Đã soạn ở bài tuần 3 Thư 3 ngay 14 tháng 9 năm 2010 @&? Thể dục: Tập hợp hàng dọc,dĩng hàng đứng nghiêm,quay phải quay trái I/. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Ôn hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh, trật tự . -Làm quen với: “quay phải, quay trái”. Y/C thực hiện đ tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng. -Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia chơi ở mức tương đối chủ động II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN :. GV 1còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nội dung Định lượng VĐ PP tổ chức Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2 , 1 - 2 1 => 2 phút 2 phút 1 phút x x x x x x x x x X x x x x x x Phần cơ bản Ôân hợp hàng dọc, dóng hàng. Lần 1: GV hướng dẫn và điều khiển. GV hô khẩu lệnh “ Thành 4 hàng dọc tập hợp” .HS tập hợp như đã hướng dẫn ở tiết trước . Khẩu lệnh: “ Nhìn trước! Thẳng”. HS chỉnh sửa, dóng hàng như ở tiết . GV cho HS giải tán sau đó tập hợp lại. Lần 2, 3 cán sự điều khiển. GV uốn nắn HS yếu. “Quay phải”. Khẩu lệnh “ Bên phải ! quay”. GV làm mẫu- GV hô HS thực hiện. “ Qyay trái”. Khẩu lệnh: “Bên trái !quay” . Tập phối hợp đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay Cán sự điều khiển, GV uốn nắn sửa sai. Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” Cách chơi tương tự như tiết . 8 phút 3 lần -HS Qsát. 8 phút 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Phần kết thúc Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 -2 GV cùng HS hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhở HS chưa trật tự .Giao bài tập về nhà. 1 phút 1 => 2 phút 1 phút 1 phút X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x @&? Toán : BẰNG NHAU - DẤU BẰNG (=) I / MỤC TIÊU: -Sau bài học, HS có thể: Nhận biết sự bằng nhau về số lượng , biết mỗi số luôn bằng chính nó. Biết sử dụng từ “Bằng nhau”, dấu =, để so sánh số lượng, so sánh các số . HS có thái độ yêu thích môn toán. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :GV: Tranh trong sgk . Bộ ghép toán cócác nhóm đồ vật phục vụ cho việc dạy quan hệ bằng nhau. Các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, và dấu =. HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài. Điền dấu thích hợp vào ô trống. 4 3 5 2 4 5 5 4 1 5 3 5 4 1 2 4 GV chấm bài, cho điểm. HS làm bài vào phiếu bài tập. Lớp sửa bài . Hoạt động 2 Giới thiệu bài Nhận biết quan hệ bằng nhau Giới thiệu 4 = 4 -Hôm nay ta học về “bằng nhau” và dấu = GV hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3. -GV cho HS lên cắm 3 bông hoa vào 3 lọ để thể hiện sự bằng nhau. GV nói: “ ba bông hoa bằng ba chiếc lọ”. GV đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ, yêu cầu HS so sánh và nêu kết quả. GV nêu: ba bông hoa bằng ba lọ hoa”, “ba chấm tròn xanh bằng ba chấm tròn đỏ”, ta nói “ ba bằng ba” và được viết như sau: 3 = 3 GV giới thiệu 4 = 4 tương tự như 3 = 3 GV làm tương tự như trên để rút ra nhận xét “ bốn bằng bốn”.GV hỏi tiếp: Vậy hai có bằng hai không? ( 2 = 2 ) Vậy năm có bằng năm không? ( 5=5) GV viết bảng: 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5 và hỏi: Hãy nx số ở bên phải và số ở bên trái dấu bằng. Cho HS nhắc lại1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5 HS chú ý lắng nghe . HS quan sát tranh và nhận xét. HS nhắc lại “ ba bông hoa bằng ba chiếc lọ” HS đọc 3 = 3 Cho HS viết 4 = 4 vào bảng con. HS trả lời câu hỏi. HS đọc cá nhân, nhóm. Hoạt động 3 Thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 1 HS nêu yêu cầu bài 1.Cho HS viết dấu = GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. HS thực hành viết, GV sửa sai. HS nêu yêu cầu của bài.Cho HS tập nêu cách làm. HS làm xong thì sửa bài.HS nêu yêu cầu bài 3. Cho HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai. HS nêu yêu cầu bài 4. HS làm bài và sửa bài tương tự như bài 2. HS viết bảng con. HS viết dấu = vào vở. HS nhìn tranh nêu. cách làm và làm bài. HS làm bài cá nhân. Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò Hôm nay học bài gì?Cho HS làm miệng. 2 3 3 3 4 1 3 5 5 5 4 .. 3 2 1 2 2 Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà.Nhận xét tiết học. HS lắng nghe HS làm miệng Luyện tự nhiên xã hội: Nhận biết các vật xung quanh Đã soạn ơ bài tiet truoc Luyện thủ cơng : Xé dán hình tam giác đã soạn ở bài thứ 4 tuần 3 Chiều thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010 @&? Thủ công: XÉ - DÁN HÌNH VUÔNG I./ MỤC TIÊU : Giúp HS: HS làm quen với kĩ thuật xé dán để tạo hình. HS xé, dán được hình vuông theo hướng dẫn. Biết xé cho cân đối. HS yêu thích môn thủ công. Có ý thức xé dán đúng quy trình. Biết dọn vệ sinh sau khi làm xong. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : giấy màu, bài xé mẫu, khăn tay.HS : Giấy màu, hồ dán, bút, thước, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài cũ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. -HS mở dụng cụ ra để kiểm tra. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét mẫu. * GV giới thiệu bài mẫu và hỏi: Đây là hình gì? Tìm xem những đồ vật nào có dạng hình vuông => Muốn xé được lọ hoa, con vật, ngôi nhà vv ta phải học cách xé dán các hình cơ bản trước. Hôm nay ta học tiếp cách xé dán hình vuông HS quan sát và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 HD thao tác kĩ thuật. GV làm mẫu. -Bước 1: vẽù mẫu hình vuông. Lật mặt sau tờ giấy đánh dấu điểm A ở góc tờ giấy màu. Từ điểm A đếm ngang qua 8 ô đánh dấu điểm B. từ B đếm xuống 8 ô đánh dấu điểm C. từ A đếm xuống 8 ô đánh dấu điểm D. nối các điểm đó lại với nhau ta được hình vuông. Bước 2: Xé rời hình vuông. Xé hình vuông ra khỏi tờ giấy bằng cách: tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải cầm hình. Dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy. Sau khi xé xong, lật mặt có màu lên ta được một hình vuong . Bước 5: Hướng dẫn dán hình. -Ướm hình vào vở sao cho cân đối. Lật mặt trái hình phết hồ vừa phải sau đó dán hình vào vị trí vừa ướm. Dùng tờ giấy trắng đặt lên trên và miết cho phẳng Chú ý : GV làm chậm cho HS quan sát -HS quan sá ... ững HS yếu. GV và HS cùng nhận xét và đánh giá sản phẩm Bình chọn bài xé đẹp.Nhận xét, tuyên dương. HD HS chuẩn bị giấy màu, hồ dán để chuẩn bị tiết sau học: xé dán quả cam. HS thực hành xé trên giấy kẻ li. HS lắng nghe. Tự nhiên & xã hội : VỆ SINH THÂN THỂ I/ Mục tiêu: Giúp HS: v Học sinh nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. vBiết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. v Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Tranh, sách, bấm móng tay, khăn. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: *H Đ1 * H Đ2 *H Đ3 *H Đ4 Nhận xét, dặndò Giữ vệ sinh thân thể. -Yêu cầu học sinh hát bài “khám tay”. Làm việc theo cặp. -Hướng dẫn em hỏi, em trả lời. H: Hàng ngày bạn giữ gìn thân thể, quần áo như thế nào? -Gọi 1 số em lên nói trước lớp về việc làm của mình để giữ gìn vệ sinh thân thể. Hoạt động theo nhóm 2: Quan sát tranh sách giáo khoa. Nói lên những việc nên và không nên để giữ da sạch sẽ. -Giáo viên chốt các ý. Hoạt động theo cặp. -Xem tranh. H: Cần làm gì để giữ gìn chân tay sạch sẽ. Cả lớp thảo luận. -Yêu cầu học sinh trả lời: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm. Học sinh trả lời, giáo viên ghi theo trình tự. -Gọi học sinh nhắc lại các yêu cầu khi tắm. H: Nên rửa tay khi nào? H: Nên rửa chân khi nào? H: Hãy nêu những việc không nên làm? Em giữ vệ sinh thân thể như thế nào? (Tự kể). -Cho 1 số em sạch sẽ lên trước lớp. (Học sinh tuyên dương) -Gọi 1 số em tóc dài, áo quần bẩn. (Học sinh khuyên bảo cách sửa chữa). -Nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. Đọc đề. Cả lớp hát. 2 em nói với nhau về việc giữ sạch thân thể, quần áo... Lên trình bày trước lớp. Học sinh mở sách, 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và trả lời các tranh. +Nên làm: Tắm, gội, mặc áo, phơi quần áo, cắt móng tay... +Không nên: Tắm nước bẩn... +2 em trao đổi, trả lời: rửa chân tay bằng xà phòng, cắt móng tay, móng chân, đi giày dép... Mỗi học sinh nêu 1 ý +Chuẩn bị nước, xà phòng, khăn tắm... sạch sẽ. +Khi tắm: dội nước xát xà phòng, kì cọ... +Tắm xong lau khô người. +Mặc quần áo sạch sẽ. Trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện... Rửa chân trước khi đi ngủ. Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất... Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt: S – R I/ Mục tiêu: Giúp HS: v Học sinh đọc được s, r ,sẻ ,rễ. Đọc được câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số. v Học sinh viết được s, r ,sẻ ,rễ.. v Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá. II/ Chuẩn bị: vGiáo viên: Tranh, minh hoạ, bộ ghép chữ Tiếng Việt. vHọc sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Bài cũ: Tiết 1: Giới thiệu bài: s, r *HĐ1 *Trò chơi giữa tiết: *HĐ2: *HĐ3: Tiết 2: *H Đ1 HĐ2 *Trò chơi giữa tiết: *HĐ3 *H Đ4 - GV kiểm tra đọc viết bài ; X, ch. - GV bổ sung, đánh giá điểm. Dạy chữ ghi âm + Âm s : -Giới thiệu bài và ghi bảng: s. -Giáo viên phát âm mẫu s (Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh), -Hướng dẫn học sinh phát âm s. - học sinh gắn bảng s. -Gắn chữ s viết lên bảng. - Nhận dạng chữ s: Gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong phải. -Hướng dẫn gắn tiếng sẻ học sinh phân tích tiếng sẻ. - học sinh đánh vần: sờ – e – se – hỏi – sẻ. -Gọi học sinh đọc : sẻ. -Y/C học sinh đọc phần 1. + Âm r : ( tương tự dạy âm s) -Hướng dẫn học sinh phát âm r :Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát có tiếng thanh). - HD HS so sánh s với r. - học sinh đánh vần: rễ HSdọc :rễ Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: s, r, sẻ, rễ (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng. Giới thiệu tiếng ứng dụng: su su rổ rá chữ số cá rô -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm s – r. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Gthiệu câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. -Giảng nội dung câu ứng dụng. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: s, r, sẻ, rễ. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. Luyện nói theo chủ đề: Rổ, rá. -Treo tranh: H: Trong tranh em thấy gì? H: Rổ dùng làm gì? H: Rá dùng làm gì? H: Rổ, rá khác nhau thế nào? H: Rổ, rá thường làm hoặc đan bằng gì? H: Quê em có ai đan rổ, rá không? -Nhắc lại chủ đề : Rổ, rá. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có s, r: sư tử, sú lơ, ra rả, rề rà... -Dặn HS học thuộc bài s, r. -HS thực hiện theo Y/Ccủa GV - HS nhận xét. Nhắc đề. Đọc cá nhân,lớp. Gắn bảng s. Học sinh nêu lại cấu tạo. Gắn bảng: sẻ. s đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên chữ e: cá nhân,lớp Đọc cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp - 2 em so sánh. rờ –ê – rê – ngã – rễ:Cá nhân, lớp. Lấy bảng con. s : Viết nét xiên phải, nối nét nét thắt, nối nét cong phải. Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. -HSlên gạch chân tiếng có s – r: su su, số, rổ rá, rô (2 em đọc) Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Bé tô chữ và số. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(rõ, sốû) Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. -Rổ, rá. -Dùng để đựng rau. -Dùng để vo gạo. -Rổ thưa, rá dày. -Đan bằng tre mây hoặc làm bằng nhựa. Tự trả lời. L TỰ NHIÊN XÃ HỘI: VỆ SINH THÂN THỂ I.Mục đích: Củng cố kiến thức da học -Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh, tự tin -Nêu được tác hại của việc để thân thể bẩn. -Biết việc nên làm và không nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ -Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Hát “Đôi bàn tay xinh” b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát tranh và tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể -Cách tiến hành: B1: Thực hiện hoạt động B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - -Cách tiến hành: B1: Thực hiện hoạt động B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hien B2: Kiểm tra kết quả và hoạt động -Hát -Làm việc theo nhóm 4 HS, trả lời câu hỏi: Hàng ngày các con đã làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo? -Các nhóm trưởng trình bày trước lớp, lớp nhận xét- bổ sung -Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát và nói các bạn trong từng hình đang làm gì? Ai đúng? Ai sai? Vì sao? -Nhóm lên trình bày -HS nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ -HS trả lời các câu hỏi của GV IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc các em có ý thức tự giác tự làm vệ sinh hàng ngày LThủ công: XÉ - DÁN HÌNH VUONG (Đã soạn ở tiết trước) Thù 5 ng ay 23 th¸ng 9 n¨m 2010 THể dục : tập hợp hàng dọc,dĩng hàng đứng nghiêm,quay phải quay trái Trị chơi : Đi qua đường lội (Đã soạn ở tiết trước) LThủ công XÉ DÁN HÌNH VUÔNG (Đã soạn ở tiết trước) L: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI Đã soạn ở tiết trước Chiều : Thủ cơng : Xé dán hình trịn Đã soạn ở tiết trước TỰ NHIÊN XÃ HỘI: VỆ SINH THÂN THỂ Đã soạn ở tiết trước Thù 6 ng ay 24 th¸ng 9 n¨m 2010 Thủ cơng : Xé dán hình trịn Đã soạn ở tiết trước TỰ NHIÊN XÃ HỘI: VỆ SINH THÂN THỂ Đã soạn ở tiết trước Chiều : THể dục : tập hợp hàng dọc,dĩng hàng đứng nghiêm,quay phải quay trái Trị chơi : Đi qua đường lội (Đã soạ n ở tiết trước) LThủ công: XÉ - DÁN HÌNH ê Trịn (Đã soạn ở tiết trước) LTỰ NHIÊN XÃ HỘI: VỆ SINH THÂN THỂ (Đã soạn ở tiết trước) SINH HOẠT SAO I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện đầy đủ quy trình buổi sinh hoạt sao. - Rèn luyện cho HS biết làm quen các bạn nhi đồng trong sao của mình. - Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện. II/ Nội dung sinh hoạt: 1/ Tập hợp sao: (8’) Đội hình hàng dọc : Xếp thành 3 hàng. -Điểm danh sao bằng tên, hô băng reo. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân. - Hát múa bài : Sao của em. GV tập. 2/Nội dung sinh hoạt: (18’) a/ Từng em kể việc làm tốt,chưa tốt(ở trường, ở nhà). b/ Phụ trách sao tập cho các em hô 5 điều Bác Hồ dạy. c/ Tổ chức múa hát bài : Em yêu trường em. 3/Phần kết thúc . (4’)-Tập hợp lớp theo đội hình hàng dọc . -Huynh trưởng nhận xét, phổ biến nhiệm vụ tuần tới. + Học và làm bài ở lớp, ở nhà đầy đủ . + Đi học chuyên cần , duy trì sĩ số. + Gọi bạn, xưng mình, chăm sóc cây và hoa. + Làm vệ sinh trường lớp. + Giúp bạn học yếu.
Tài liệu đính kèm: