Tuần 9 Thứ hai ngày 8/10/2012
Tiết 1: Tập đọc
$17. Cái gì quí nhất?
A/ Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
- Hiểu nội dung: Cái gì quí nhất? Hiểu rằng người lao động là quí nhất.
*KNS: Xác định giá trị, Tìm kiếm và xử lí thông tin, .
B/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ SGK - bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ: 5
- ĐTL bài “ Cổng trời” – TL câu hỏi.
- NX cho điểm HS.
Tuần 9 Thứ hai ngày 8/10/2012 Tiết 1: Tập đọc $17. Cái gì quí nhất? A/ Mục tiêu - Đọc diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu nội dung: Cái gì quí nhất? Hiểu rằng người lao động là quí nhất. *KNS: Xác định giá trị, Tìm kiếm và xử lí thông tin, ... B/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK - bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ: 5’ - ĐTL bài “ Cổng trời” – TL câu hỏi. - NX cho điểm HS. II- Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2’ - GV nx cho điểm. 2, Luyện đọc + tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: 10’ - 1 HS đọc toàn bài. - 3 HS nối tiếp đoạn lần 1 + đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 + đọc câu khó, đoạn khó. - HS đọc theo N2 - 1 nhóm đọc trước lớp. - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài: 8’ - Đoạn 1+2: HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi: ? Trên đường đi học về các bạn Hùng, Quý, Nam trao đổi với nhau về vấn đề gì? (...ở trên đời này cái gì quý nhất) ? Theo Hùng, Quý, Nam cái quí nhất trên đời là cái gì? (Lúa gạo, vàng, thì giờ) ? Mỗi bạn đưa ra một lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình? ( + Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. + Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. + Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.) ý 1: Cuộc tranh luận cái gì là quí nhất? Đoạn 3: HS đọc thầm và thảo luận nhóm 2 - câu hỏi: ? Thầy giáo cho rằng cái gì là quí nhất? Vì sao? GV ghi bảng nội dung trả lời thành bảng thống kê: Nhân vật Quan niệm về cái quí nhất Lí lẽ bảo vệ Hùng Quý Nam Thầy giáo lúa gạo vàng thì giờ người lao động - lúa gạo nuôi sống con người - có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. - có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc - Người lao động làm ra lúa gạo, vàng bạc và làm cho thì giờ không bao giờ trôi đi qua vô vị. - GV giảng thêm về cái quí nhất. ý 2: Người lao động là cái quý nhất. ? Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó? ? Qua bài em hiểu được điều gì? Nội dung: Người lao động là quí nhất. c, Đọc diễn cảm: 10’ - 1 HS đọc toàn bài ? bài đọc với giọng ntn? - HS luyện đọc đoạn: Hùng nói .... làm ra lúa gạo vàng bạc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo N2 - Thi đọc giữa các nhóm - bình chọn HS đọc hay nhất . - GV nhận xét cho điểm . - HS đọc bài theo phân vai (5 em)- HS đọc phân vai trước lớp. III- Củng cố - dặn dò - HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét giờ học- HS về chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán $41. Luyện tập A/ Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Làm được BT1,2,3, BT4(a, c) B/ Đồ dùng: VBT C/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập II- Bài mới a, Giới thiệu bài: trực tiếp b, Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1: viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài – chữa bài. a, 35 m23 cm = 35,23m b, 51dm 3cm= 51,3 dm c, 14 m7 cm = 14,07 m Bài tập 2: - HS đọc y/c - GV phân tích mẫu. HS nắm cách làm 234cm = 2,34m 506 cm = 5,06m 34 dm = 3,4 m - HS làm bài - chữa bài - nhận xét. Bài tập 3: - Hs tự làm bài - đổi chéo vở KT lẫn nhau. a, 3km245m = 3,245km b, 5km34m = 5,043km c, 307m = 0,307km. Bài tập 4: - Hs tự làm bài a, 12,44m= 12m 44cm b, 7,4 dm = 7 dm 4 cm c, 3,45km = 3450m d, 34,3km = 34300m. - Chữa bài - nhận xét III- Củng cố -dặn dò: 3’ - HS nêu các đơn vị đo độ dài? Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau? - GV nhận xét HS về chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Lịch sử $ 9. Cách mạng mùa thu A/ Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh , quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù. Chiều ngày 19 – 8- 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả. *LS Cao Bằng: HS biết ý nghĩa của thắng lợi là nhân dân các dân tộc Cao Bằng từ nô lệ trở thành làm người chủ, được sống ấm no, hạnh phúc. B/ Đồ dùng dạy – học: ảnh tư liệu. Phiếu học tập của HS. C/ Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp - GV nêu nhiệm vụ học tập: + Nêu được diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội. Biết ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn. + Nêu ý nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945. + Liên hệ với các cuộc nổi dậy khởi nghĩa ở địa phương. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Diễn biến và kết quả: GV giao nhiệm vụ, phát phiếu học tập: - HS thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu học tập: 1. Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? kết quả ra sao? Gợi ý trả lời: + Không khí ở Hà Nội: ngày 18/8/1945...cách mạng. + Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng. + Kết quả: Ta đã giành được chính quyền, cách mạng thắng lợi tại Hà Nội. 2. Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Gợi ý trả lời: + Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí như thế nào? (Nếu không giành được khởi nghia ở Hà Nội thì các địa phương khác sẽ ra sao?) + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? ( Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.) - HS báo cáo kết quả thảo luận. GV giới thiệu về cuộc khởi nghĩa ở Huế và Sài Gòn. - Liên hệ địa phương em. GV giảng về lịch sử CB: Tháng 8 – 1945 , các huyện trong tỉnh đã hoàn toàn giải phóng... Hoạt động 3. Làm việc cá nhân. - HS tìm hiểu ý nghĩa của Cách mạnh tháng Tám. + Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ?(lòng yêu nước, tinh thần cách mạng.) + Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt được kết quả gì? (giành được độc lập, tự do cho nước nhà) + Kết quả đó mang lại tương lai gì cho đất nước? (đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ) 4. Củng cố, dặn dò * Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em? - GV hệ thống bài, chuẩn bị cho giờ sau Tiết 4. Đạo đức Bài 5 : Tình bạn (tiết 1) A – mục tiêu Biết được bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn. B - đồ dùng dạy học Hình SGK C – các hoạt động dạy học I, Kiểm tra bài cũ - HS trả lời câu hỏi: + Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? ở đâu? + Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ? - GV nhận xét, đánh giá. II - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : a)Tìm hiểu về tình bạn và quyền được kết bạn: - Yêu cầu cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Hỏi : + Bài hát nói lên điều gì ? + Lớp chúng ta có vui như vậy không ? + Điều gì xảy ra nếu xq chúng ta không có bạn bè? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? - GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. a)Tìm hiểu truyện “Đôi bạn”: - Cho HS quan sát tranh để giới thiệu câu chuyện. - GV đọc truyện và yêu cầu HS đọc thầm . - Gọi HS lên đóng vai theo nội dung truyện. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi : + Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện ? + Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè ? - GV kết luận: Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nahu, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. b)Làm bài tập 2 - SGK: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách ứng xử mỗi tình huống. - Yêu cầu HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. - Gọi một số HS trình bày cách ứng xử và giải thích lí do. Sau mỗi tình huống yêu cầu HS tự liên hệ - GV kết luận: a, Chúc mừng bạn b, An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. c, Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. d, Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. đ, Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. III - Củng cố, dặn dò - Yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ, sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về Tình bạn. ----------------------------*******---------------------------- Thứ ba ngày 9/10/2012 Tiết 1: Luyện từ và câu $17. Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên A/ Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện bầu trời mùa thu (BT 1, 2) - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, nơi em ở. * GDMT: Kể được một vài cảnh đẹp thiên nhiên trong nước và nước ngoài. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. B/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: 5’ VBT II- Bài mới: 1, Giới thiệu bài:2’ 2, Hướng dẫn luyện tập:28’ Bài tập 1: - 2 HS đọc mẩu chuyện: Bầu trời thu. Bài tập 2: - HS đọc y/c. - HS thảo luận làm bài theo N2 để tìm các từ miêu tả bầu trời. - 1nhóm làm bài vào giấy khổ to - nhận xét. Đáp án: + Những từ gnữ thể hiện sự so sánh : xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi trong ao được rửa mặt trong cơn mưa / dịu dàng / buồn bã. + Những từ tả bầu trời: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc / cao hơn. Bài tập 3: - HS tự làm bài - 2 HS làm bài vào giấy khổ to. - Viết một đoạn khoảng 5 câu tả cảnh đẹp nơi em sống . - HS báo bài - nhận xét cho điểm - 3-5 HS đọc đoạn văn của mình - GV + HS nhận xét . * Em biết gì về môi trường thiên nhiên ở VN và nước ngoài? * Sống trong môi trường thiên nhiên tươi đẹp như vậy em có cảm nghĩ gì? Em cần làm gì để môi trường ngày càng đẹp hơn? III- Củng cố - dặn dò: 3’ - GV tổng kết giờ học - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán $42. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân A/ Mục tiêu - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Làm được BT1, BT2(a), BT3 B/ Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo khối lượng. C/ H ... Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống thuận tiện, vệ sinh... HĐ 2: Tỡm hiểu cỏch thu dọn sau bữa ăn: - Cho HS nờu mục đớch cỏch thu dọn bữa ăn ở gia đỡnh. - GV nhận xột và túm tắt những ý HS vừa trỡnh bày - HD HS cỏch thu dọn bữa ăn theo đỳng nội dung SGK - HD HS về nhà giỳp gia đỡnh bày dọn bữa ăn. HĐ3: Đỏnh giỏ kết quả học tập: + Em hóy nờu tỏc dụng của việc bày mún ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. + Em hóy kể tờn những cụng việc em cú thể giỳp đỡ gia đỡnh trước và sau bữa ăn 3-Củng cố - Dặn dũ - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xột ý thức học tập của HS, dặn HS thực hành bày dọn bữa ăn giỳp gia đỡnh. Chuẩn bị bài hụm sau. ----------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 18/10/2012 Tiết 1: Toán $49. Luyện tập A/ Mục tiêu - Củng có kĩ năng cộng các số thập phân. - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. B/ Đồ dùng: Bảng phụ C/ Hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ: VBT II- Bài mới a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Hs đọc y/c bài tập . - HS tính giá trị rồi ghi vào cột . a b a + b b + a 5,7 6,24 5,7 + 6,42 = 11,94 6,24 + 5,7 = 11,94 14,9 4,36 14,9 + 4,36 = 19,26 4,36 + 14,9 = 19,26 0,53 3,09 0,53 + 3,09 = 3,62 3,09 + 0,53 = 3,62 ? Nhận xét giá trị của hai biểu thức trong mỗi cột? ? Nhận xét về số hạng của hai biểu thưc trong mỗi cột? ? Khi ta đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng đó ntn? - HS tự rút ra: a + b = b + a - HS nhắc lại. Bài tập 2: - HS tự làm rồi chữa bài. a, 9,46 + 3,8 = 13,26 b, 45,08 + 24,97 = 70,05 c, 0,07 + 0,09 = 0,16 Bài tập 3: - Hs đọc đề bài toán rồi tóm tắt – giải bài. Bài giải. Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m). Chu vi của hình chữ nhật là: ( 24,66 + 16,34) x 2 = 82(m) Đáp số : 82 m Bài tập 4: HS đọc đề toán, hướng dẫn tìm hiểu đề bài: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Muốn biết trung bìnhmỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu ta làm ntn? - HS giải bài rồi chữa bài . Bài giải. Số m vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ là: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày trong hai tuần là: 7 x 2 = 14 ( ngày) Trung bình mỗi ngày của hàng đó bán được số mét vải là: 840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60 m. III- Củng cố – dặn dò - HS nêu cách cộng hai số thập phân, tính chất giao hoán của số thập phân. - Gv nhận xét giờ học – HS về chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Thể dục ( GVDC) Tiết 3: Âm nhạc ( GVDC) Tiết 4: Luyện từ và câu $ 20. Ôn tập giữa học kì I ( tiết 6) A/ Mục tiêu: - KT đọc lấy điểm. - Nghe viết chính xác, đẹp bài văn: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. - Hiểu nội dung đoạn văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn và trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. *GDMT: Biết giữ VS môi trường. B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc học thuộc lòng. C/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Bài mới: 1, KT lấy điểm đọc: 16’ 2, Viết chính tả:18’ a, Tìm hiểu nội dung bài văn. - HS đọc bài văn và chú giải. ? Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách? ( vì sách làm bằng bột nứa bột của gỗ rừng ) ?Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềmgiữ nước giữ rừng ? ( vì rừng cầm chịch cho nguồn nước sông hồng, sông Đà ) ? Bài văn cho em biết điều gì? * ?Muốn cho môi trường chúng ta luôn sạch đẹp em cần phải làm gì? - N2. - HS báo bài - nhận xét GV kết luận lại. b, Hướng dẫn HS viết từ khó : - HS viết từ khó. ? Trong bài có những từ nào cần viết hoa? c, HS viết chính tả: d, Soát lỗi, chấm bài: III- Củng cố - dăn dò: 3’ ? Nêu nội dung đoạn viết? Cách viết chính tả? - GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài giờ sau ôn tập tiếp. Tiết 5: Khoa học: $20. Ôn tập: Con ngươi và sức khoẻ A/ Mục tiêu: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Caựch phoứng traựnh beọnh soỏt reựt, xuaỏt huyeỏt, vieõm naừo, vieõm gan A, nhieóm HIV/AIDS B/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 42-43 SGK. - Giấy vẽ, bút màu. C/ Hoạt động dạy học: I-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ? II-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Kkai thác nội dung bài. Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 SGK. - GV quan sát giúp đỡ những HS yếu. Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời lần lượt 3 HS lên chữa bài. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung: Câu 2. d, Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mỗi quan hệ xã hội. Câu 3: c, Mang thai và cho con bú Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - GVHướng dẫn trũ chơi Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 1-SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét. + Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết. + Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não. + Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. - Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán. Nhóm nào xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc. - GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm. III-Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh. Thứ sáu ngày 20/10/2012 Tiết 1: Toán $50. Tổng của nhiều số thập phân A/ Mục tiêu: - HS biết tính tổng của nhiều số thập phận. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. B/ Đồ dùng: VBT C/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: VBT II- Bài mới: 1. Hướng dẫn Hs tự tính tổng của nhiều số thập phân: a, VD: - HS đọc phân tích bài toán. ? Muốn biết cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ltn? 27,5 + 36,75 +14.5 = ? l - GV hướng dẫn HS tính. 27,5 ? Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân? + 36,75 14,5 ( Ta làm tương tự như tính tổng hai số thân) 78,75 b, Bài toán: - HS đọc đề bài rồi tự giải. Bài giải Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số: 24,95dm. - GVChữa bài 2, Thực hành: Bài tập 1:- HS tự làm rồi chữa. 5,27 6,40 20,08 0,75 + 14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,09 9,25 52,00 7,15 0,8 28,87 76,76 60,14 1,64. Bài tập 2: - HS tự làm a b c ( a+ b ) + c a + ( b+c ) 2,5 6,8 1,2 ( 2,5 + 6,8 ) + 1,2= 10,5 2,5 +( 6,8 + 1,2 ) = 10,5 1,34 0,52 4 ( 1 34 + 0,52 ) + = 5,86 1,43 + ( 0,52+ 4 )= 5,86 - HS chữa bài – nêu nhận xét Tính chất: (a+ b) + c = a+ ( b+ c) Bài tập 3: - HS tự làm – chữa bài a, 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 b, 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 38,6 + 10 = 48,6 c, 5,75 +7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,57 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19 d, 7,34 + 0,45 + 2, 66 + 0,55 = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 10 + 1 = 11 III, Củng cố - dặn dò ? Nêu cách tính tổng của nhiều số thập phân? - GV n/xét + tổng kết giờ học- BV: VBT Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra định kì ( đọc ) ( CM ra đề) Tiết3: Chính tả $ 10. Kiểm tra giữa kì I ( viết) ( CM ra đề) Tiết 4: Địa lý $10. Nông nghiệp A/ Mục tiêu. - Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về tỡnh hỡnh phát triển và phõn bố nông nghiệp ở nước ta. - Biết nước ta trồng nhiều loại cõy, trồng đú lỳa gạo được trồng nhiều nhất. - NX trờn bản đồ vùng phõn bố một số loại cõy trồng, vật nuụi chớnh ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phõn bố của nông nghiệp; lỳa gạo ở đg bằng; cõy công nghiệp ở vựng nỳi, cao nguyờn; trõu, bũ ở vùng nỳi, gia cầm ở đồng bằng. B/ Đồ dùng dạy - học - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây CN, cây ăn quả ở nước ta. C/ Hoạt động dạy - học I. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta? II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Phát triển bài: a. Ngành trồng trọt Hoạt động 1: Làm việc cả lớp + Cho biết ngành trồng trọt có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? Trồng trọt là ngành sản xuất chính của nông nghiệp, mạnh hơn chăn nuôi. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. HS quan sát và trả lời câu hỏi của mục 1 SGK: + Kể tên một số cây trồng chính ở nước ta? + Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn cả? - HS trình bày kết quả , GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả ngày càng được trồng nhiều. - Gv nêu câu hỏi: + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? (vì nước ta có khí hậu nhiệt đới) + Nước ta đã đạt được thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? (đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu) - GV tóm tắt: Việt nam đã trở thành nước xuất gạo hàng đầu thế giới. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng? - HS trình bày, chỉ bản đồ vùng phân bố một số cây trồng chủ yếu ở nước ta. Kết Luận: - Cây lúa gạo được trồng nhiều ở vùng đồng bằng, - Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi - Cây ăn quả trồng nhiều ở vùng đồng bằng Nam Bộ, b. Ngành chăn nuôi Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. GV nêu câu hỏi: + Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? ( do nguồn thức ăn chăn nuôi ngày càng đảm bảo: ngô, khoai...và nhu cầu thịt, trứng...của nhân dân ngày càng nhiều dã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển) + Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? + Em hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng. - HS trình bày, Gv bổ sung: + Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. + Lợn và gia cầm được nuôi ở đồng bằng. 3. Củng cố - dặn dò. - HS đọc bài học. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. ----------------------------*******---------------------------- Ngày......tháng.....năm 2012 Đã kiểm tra
Tài liệu đính kèm: