TOÁN
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
- Biết dùng thước có chia vạch xăng -ti- met vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
Ghi chú: - BT cần làm: Bài 2, bài 2, bài 3.
II/ CHUẨN BỊ:
- Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. Thước có vạch chia từng xăng-ti-met
- HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, thước kẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ:
- Gọi 2 h/s K ,TB lên bảng làm BT số 1, 2 trong SGK của tiết 85.
- HS và GV nhận xét, đánh giá .
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài (bằng tranh minh họa)
*HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện các thoa tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Y/c vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm làm như sau:
+ Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải giữ thước. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4,đánh điểm đầu là A điểm cuối làB.
+ H/s q/s nhắc lại cách vẽ(H/s K,G)
- H/s đồng loạt vẽ vào bảng con với đoạn thẳng dài3 cm. G/v q/s giúp đỡ H/s TB, Y
kế hoạch giảng dạy tuần 23 Từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 2 năm 2014 Thứ Môn dạy Tiết theo PPCT Tên bài dạy Hai Chào cờ Chào cờ đầu tuần Toán 89 Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Thể dục 23 Tuần 23 Học vần 201 Bài 95 : oanh - oach Học vần 202 oanh - oach Ba Học vần 203 Bài 96 : oat – oăt Học vần 204 oat – oăt Mỹ Thuật 23 Tuần 23 Toán 90 Luyện tập chung Tư Học vần 205 Bài 97 : Ôn tập Học vần 206 Ôn tập Toán 91 Luyện tập chung Đạo đức 23 Đi bộ đúng quy định (tiết 1) Năm Học vần 207 Bài 98: uê - uy Học vần 208 uê - uy Hát nhạc 23 Ôn tập 2 bài hát : Bầu trời xanh;Tập tầm vông TN & XH 23 Cõy hoa Sáu Học vần 209 Bài 99 : Học vần 210 uơ - uya Toán 92 Các số tròn chục Thủ công 23 Kẻ các đoạn thẳng cách đều SHTT Sinh hoạt lớp Thứ 2 ngày 10 tháng 2 năm 2014 toán vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I/ Mục tiêu: - Biết dùng thước có chia vạch xăng -ti- met vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm. Ghi chú: - BT cần làm: Bài 2, bài 2, bài 3. II/ Chuẩn bị: - Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. Thước có vạch chia từng xăng-ti-met - HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, thước kẻ. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: - Gọi 2 h/s K ,TB lên bảng làm BT số 1, 2 trong SGK của tiết 85. - HS và GV nhận xét, đánh giá . 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài (bằng tranh minh họa) *HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện các thoa tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Y/c vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm làm như sau: + Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải giữ thước. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4,đánh điểm đầu là A điểm cuối làB. + H/s q/s nhắc lại cách vẽ(H/s K,G) - H/s đồng loạt vẽ vào bảng con với đoạn thẳng dài3 cm. G/v q/s giúp đỡ H/s TB, Y * HĐ2: Hướng dẫn h/s làm bài tập trong vở BT. Bài1: +HS đọc yêu cầu bài toán. Vẽ đoạn thẳng có độ dài là 5 cm, 7 cm, 2 cm (H/s K,G nhắc lại cách vẽ) - HS tự theo mẫu vào vở bài tập. GV quan sát uốn nắn h/s TB,Y. Bài2: +HS đọc yêu cầu bài toán. (H/sinh K, G đọc). HS tự làm bài vào vở BT. Gọi 1h/s G lên bảng trình bày bài giải. HS và GV nhận xét chữa bài. Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài là: 5 + 4 = 9 ( cm ) Đáp số : 9 cm Bài 3: + HS K đọc yêu cầu của bài toán. - GV hướng dẫn : Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC có chung điểm nào?(H/s: có chung điểm B). GV hướng dẫn H/s vẽ theo nhiều cách. - Gọi 3H/s K, TB, Y lên bảng vẽ. H/s và GV nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò. ? Hãy nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng cho trước. - Dặn h/s về làm BT 1, 2, 3 trong SGK vào vở ô li. Xem trước bài 87. học vần bài 96 : oanh - oach I/ Mục tiêu: -Đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu họach; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu họach. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. * HS khá giỏi : - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng ở SGK. - Biết đọc trơn. - Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết1, tập hai. II/ Đồ dùng dạy học: - G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa từ khóa(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa câu ứng dụng(h/đ 1;t 2).Phần luyện nói(h/đ 3;t 2) - H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - Hai H/s TB lên bảng viết từ ứng dụng bài 95. G/v nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: tiết 1 *Giới thiệu bài. (bằng tranh) *HĐ1: Nhận diện vần oanh - HS đọc trơn vần oanh.(Cả lớp đọc ) - Phân tích vần oanh . (H/s K,G phân tích; hs : TB, Y nhắc lại) - Ghép vần oanh . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét . *HĐ 2: Đánh vần. - Yêu cầu HS đánh vần vần oanh (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y ? Muốn có tiếng doanh ta phải thêm âm gì ?(H/s : TB,Y trả lời) - Phân tích tiếng doanh. (H/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét . - Đánh vần tiếng doanh (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại). - G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa:doanh trại. - H/s ghép từ doanh trại. ( Cả lớp ) G/v nhận xét. - H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp). - G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s. * Vần : oach ( Quy trình tương tự ) *HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại ) - Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.) - G/v có thể giải thích một số từ ngữ : khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch - G/v đọc mẫu. - H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân. *HĐ 4 : Hướng dẫn viết. - G/v viết mẫu vần oanh,oach, doanh trại ,thu hoạch. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát ) - H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s tiết 2 *HĐ1: Luyện đọc. - Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc ) - Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dõi nhận xét. - H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp. - G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s. ? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại:hoạch) - GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) *HĐ2: Luyện viết. - H/s viết vào vở tập viết vần: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài. *HĐ3: Luyện nói. - H/s đọc tên bài luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.) - G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: + Trong tranh vẽ gì? (H/s: nhà máy, cửa hàng, doanh trại bộ đội.) + Nhà máy là nơi như thế nào? (H/s: nơi làm việc của công nhân). + ở địa phương em có nhà máy gì? +Em đã bao giờ vào cửâ hàng chưa ? cửa hàng là nơi ntn +Doanh trại là nơi làm việc của ai? Có trang nghiêm khong.(H/s:...làm việc của các chú bộ độ, rất trang nghiêm) - G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi. -Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt lên bảng luyện nói ) GV nhận xét . 3/ Củng cố, dặn dò: - G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo không theo thứ tự. ? Tìm những tiếng có vần vừa học. (Tất cả h/s đều tìm) - Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 97. Thứ 3 ngày 11 tháng 2 năm 2014 học vần bài 97 : oat- oăt I/ Mục tiêu: -Đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và bài ứng dụng. -Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. * HS khá giỏi : - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng ở SGK. - Biết đọc trơn. - Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết1, tập hai. II/ Đồ dùng dạy học: - G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa từ khóa(h/đ 1-2;t1).Tranh minh họa câu ứng dụng(h/đ 1;t 2).Phần luyện nói(h/đ 3;t 2) - H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - Hai H/s TB lên bảng viết từ ứng dụng bài 96. Một H/s K đọc câu ứng dụng bài 96. G/v nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: tiết 1 *Giới thiệu bài. (lời nói) *HĐ1: Nhận diện vần oat - HS đọc trơn vần oat.(Cả lớp đọc ) - Phân tích vần oat . (H/s K,Gphân tích; hs : TB, Y nhắc lại) - Ghép vần oat . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét . *HĐ 2: Đánh vần. - Yêu cầu HS đánh vần vần oat (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y ? Muốn có tiếng hoạt ta phải thêm âm và dấu gì ?(H/s : TB,Y trả lời) - Phân tích tiếng hoạt. (H/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép ). G/v nhận xét . - Đánh vần tiếng hoạt (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại). - G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: hoạt hình. - H/s ghép từ hoạt hình. ( Cả lớp ) G/v nhận xét. - H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp). - G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s. * Vần : oăt ( Quy trình tương tự ) *HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại ) - Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.) - G/v có thể giải thích một số từ ngữ : lưu loát, đoạt giai, nhọn hoắt, chổ ngoặt. - G/v đọc mẫu. - H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân. *HĐ 4 : Hướng dẫn viết. - G/v viết mẫu vần oat,oăt, hoạt hình,loắt choắt. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát ) - H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s. tiết 2 *HĐ1: Luyện đọc. - Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc ) - Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc, h/s khá ,giỏi theo dỏi nhận xét. - H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp. - G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s. ? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại:hoạch) - GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) *HĐ2: Luyện viết. - H/s viết vào vở tập viết vần: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài. *HĐ3: Luyện nói. - H/s đọc tên bài luyện nói: Phim hoạt hình. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.) - G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: + Các em đã xem những bộ phim hoạt hình nào? + Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình? + Em thấy những nhân vật trong phim hoạt hình như thế nào? - G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi. - Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt lên bảng luyện nói ) GV nhận xét . 3/ Củng cố, dặn dò: * Trò chơi: Điền oat hoặc oăt vào chỗ trống. h... hình, đ... giải, kh... tay, thoăn th... Hình thức chơi là tiếp sức (có hai đội chơi) - GV đánh giá đội nào xong trước đúng là thắng cuộc. - G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo không theo thứ tự. - Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 98. Toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Có kĩ năng đọc, viết đếm các số đến 20. - Biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vị 20. - Biết giải bài toán Ghi chú: - Bài tập cần làm: Bài 1. 2, 3, 4. - Bài 5: Dành cho HS khá, giỏ ... c nhóm, lớp, cá nhân. *HĐ 4 : Hướng dẫn viết. - G/v viết mẫu vần uê, uy , bông huệ , huy hiệu. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát ) - H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s. tiết 2 *HĐ1: Luyện đọc. - Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc ) - Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dõi nhận xét. - H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp. - G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s. ? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại) - GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) *HĐ2: Luyện viết. - H/s viết vào vở tập viết vần: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài. *HĐ3: Luyện nói. - H/s đọc tên bài luyện nói: Tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.) - G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: + Trong tranh vẽ gì? (H/s: tàu thủy, ô tô, máy bay, tàu hỏa). + Các em đã được đi những loại phương tiện nào? (H/s: Ô tô, tàu hỏa...). + Em đi khi nào cùng với ai? (H/s: Bố, mẹ...). + Phương tiện đó hoạt động như thế nào? + Em có thích phương tiện đó không vì sao? - G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi. - Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt ) GV nhận xét . 3/ Củng cố, dặn dò: - G/v tổng kết giờ học. ? Tìm những tiếng có vần vừa học. (Tất cả h/s đều tìm) Dặn h/s về nhà làm bài tập, xem trước bài 99. Tự nhiên và xã hội cây hoa i.mục tiêu: Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa. Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của hoa. * HS khá, giỏi: Kể tên được một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. ii.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên và học sinh đem cây hoa(hoa) đến lớp. -Hình ảnh các cây hoa trong bài 23SGK. -Khăn bịt mắt. iii.Hoạt động dạy học Giới thiệu bài:GV và HS giới thiệu cây hoa của mình. -Giáo viên nói tên cây hoa và nơi sống của cây hoa mà mình đem đến lớp. -Giáo viên hỏi học sinh: +Cây(loại)hoa các em mang đến lớp tên là gì? Nó sống ở đâu? -HS nói tên cây hoa và nơi sống của cây hoa em mang đến lớp. *HĐ1:Quan sát cây hoa -Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ. -GV hướng dẫn các nhóm làm việc: +Hãy chỉ đâu là rễ,đâu là thân,lá,hoa của cây hoa em mang đến lớp. +Sau đó tyhảo luận câu hỏi:Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn ,thích ngắm. +Các nhóm so sánh các loại hoa trong nhóm,để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,hương thơm rữa chúng. -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp -GV kết luận. *HĐ2:Làm việc với SGK -Học sinh quan sát tranh theo cặp,đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Giáo viên giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của học sinh.Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. -giáo viên yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp. *HĐ3:Trò chơi(Đố bạn hoa gì?) -giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt. -Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp. -Giáo viên đư cho mỗi em một bông hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là hoa gì? -Học sinh dùng tay sờ và dùng mũi để ngửi,đoán xem đó là hoa gì?Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc. Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014 Học vần bài 99 : uơ - uya I/ Mục tiêu: - Đọc được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sáng sớm , chiều tối, đêm khuya. * HS khá giỏi : - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng ở SGK. - Biết đọc trơn. - Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết1, tập hai. II/ Đồ dùng dạy học: - G/v: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(h/đ 1-2;t1). Tranh minh họa câu ứng dụng(h/đ 1;t 2).Phần luyện nói(h/đ 3;t 2) - H/s: Bộ ghép chữ,bảng con,phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - H/s viết từ ứng dụng bài 97. G/v nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: tiết 1 *Giới thiệu bài. (Trực tiếp) *HĐ1: Nhận diện vần uơ - HS đọc trơn vần uơ. (Cả lớp đọc ) - Phân tích vần uơ . (H/s TB,Y phân tích; hs : K-G bổ xung) - Ghép vần uơ . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét . *HĐ 2: Đánh vần. - Yêu cầu HS đánh vần vần uơ (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y ? Muốn có tiếng huơ ta phải thêm âm và dấu gì ?(H/s : TB,Y trả lời) - Phân tích tiếng huơ. (H/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ xung ). - HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét . - Đánh vần tiếng huơ (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại). - G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: huơ vòi. - H/s ghép từ huơ vòi. ( Cả lớp ) G/v nhận xét. - H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp). - G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s. * Vần : uya ( Quy trình tương tự ) *HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại ) - Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.) - G/v có thể giải thích một số từ ngữ : giấy-pơ-luya , phéc-mơ-tuya. - G/v đọc mẫu. - H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân. *HĐ 4 : Hướng dẫn viết. - G/v viết mẫu vần uơ, uya , huơ vòi , đêm khuya. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát ) - H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s. tiết 2 *HĐ1: Luyện đọc. - Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc ) - Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dõi nhận xét. - H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. - H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp. - G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s. ? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại) - GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) *HĐ2: Luyện viết. - H/s viết vào vở tập viết vần: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài. *HĐ3: Luyện nói. - H/s đọc tên bài luyện nói: Sáng sớm , chiều tối , đêm khuya. (h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.) - G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: + Trong tranh vẽ gì? + Em thường làm gì vào lúc sáng sớm? + Vào lúc chiều tối em thường làm gì? + Em thấy khung cảnh vào lúc đêm khuya như thế nào? + Em thích buổi nào nhất ? Vì sao? - G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi. - Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt ) GV nhận xét . 3/ Củng cố, dặn dò: - G/v tổng kết giờ học. ? Tìm những tiếng có vần vừa học. (Tất cả h/s đều tìm) - Dặn h/s về nhà làm bài tập, xem trước bài 100. Toán các số tròn trục I/ Mục tiêu: - Nhận biết số lượng các số tròn chục.. - Biết đọc, viết các số tròn chục; so sánh các số tròn chục. Ghi chú: - Bài tập cần làm: Bài 1. 2, 3. - Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. II/ Chuẩn bị: - Gv: Bộ đồ dùng toán lớp 1. - HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài (trực tiếp). *HĐ1: Giới thiệu các số tròn trục (từ 10 – 90). Giới thiệu một chục (10). - Học sinh lấy một bó một chục que tính. ? Một bó que tính là mấy chục que tính. (Một chục que tính). GV viết một chục vào cột số trục như SGK. - Gọi h/s đọc. Giới thiệu hai chục (20). - Học sinh lấy hai bó que tính theo yêu cầu. GV cài hai bó que tính lên bảng cài. ? Hai bó que tính là mấy chục que tính. (Hai chục que tính). GV viết hai chục vào cột số chục lên bảng. Gọi học sinh đọc (hai chục). Giới thiệu các số ba chục (30), bốn chục (40)... chín chục (90). Tiến hành tương tự như giới thiệu số hai chục (20). - GV cho h/s đọc các số tròn trục từ 10 đến 90. Đếm từ một chục đến chín chục và ngược lại. Giáo viên kết luận: - GV chỉ vào các số từ 10 đến 90 và nói: Các số từ mười...đến chín mươi được gọi là các số tròn trục. Chúng đều có hai chữ số, các số tròn chục bao giờ củng có số không ở cuối. * HĐ2: Hướng dẫn h/s làm bài tập . Bài1: - HS đọc yêu cầu bài toán. GV hướng dẫn học sinh cách làm. H/s dồng loạt làm bài vào vở bài tập. Gọi 3 h/s 2K, 1TB lên bảng làm bài. GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài2: - HS đọc yêu cầu bài toán. (2 H/sinh K, G đọc lại các số tròn trục từ 10 đến 90 và ngược lại). b) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 - 2 H/s TB lên bảng thi làm. GV nhận xét. Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài toán. GV gợi ý cách so sánh, cả lớp làm bài vào vở bài tập. GV giúp đỡ h/s TB,Y. GV thu bài chấm nhận xét. Bài 4: HS khá giỏi làm 3/ Củng cố, dặn dò. - Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 4 vào vở bài tập. Học sinh đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại. - Dặn h/s về làm BT 4 trong SGK vào vở bài tập. Xem trước bài 90. Thủ công kẻ các đoạn thẳng cách đều i.mục tiêu: - Biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. ii.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị của giáo viên Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều. 2.Chuẩn bị của học sinh -Bút chì thước kẻ. -Một tờ giấy vở học sinh có kẻ ô. iii.Các hoạt động dạy học *HĐ1:Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận sét -Giáo viên gim hình vẽ mẫu lên bảng -Định hướng cho HS quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét :Hai đầu của đoạn thẳng có hai điểm. -GV hướng dẫn HS quan sáy và trả lời:2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? *HĐ2:Giáo viên hướng dẫn mẫu -GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng AB. -GV hướng dẫn cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều AB và CD. *HĐ3:Học sinh thực hành -HS thực hành trên giấy có kẻ ô. -Trong khi học sinh thực hành GVquan sát , đồng thời uốn nắn những HS còn lúng túng chưa kẻ được. *Nhận xét dặn dò: -Nhận xét tinh thần học tập , sự chuẩn bị và kĩ năng thực hành của HS. -Dặn chuẩn bị bài sau:Cắt,dán hình chữ nhật. sinh hoạt tập thể sinh hoạt lớp * Sinh hoạt lớp: - Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ. - GV đánh giá,nhận xét về nề nếp học tập,VS trường lớp,VS cá nhân. - Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần. - Tổ chức hát múa một số bài thuộc chủ đề gia đình nhà trường. - Phổ biến nội dung tuần tới.
Tài liệu đính kèm: