Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 20

Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 20

Tập đọc:

Ông mạnh thắng Thần Gió

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.

- Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên con người chiến thắng Thần Gió.

GV:Tranh minh hoạ bài đọc

HS: SGK

Hát

HS : Đọc bài: Thư Trung thu

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 + 3 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 : 
Ngày soạn: 19/1/2008
Ngày giảng, Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2008
 Tiết 1:
 Chào cờ
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
ông mạnh thắng Thần Gió
 Toán
Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.
- Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên con người chiến thắng Thần Gió.
Giúp HS.
	- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hao điểm cho trước.
	- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : Đọc bài: Thư Trung thu 
 Hát
Gv:KT đồ dùng học tập của HS
5’
1
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
HS: Quan sát đoạn thẳng và nhận xét.
 A 0 B
5’
2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
GV: GT ba điểm
+ 3 điểm A, O, B là ba điểm như thế nào?
+ Điểm O làm ở đâu trên đường thẳng.
3. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Điểm M nằm ở đâu.
+ Độ dài đoạn thẳng AM như thế nào với đoạn thẳng BM?
-> Vậy M chính là trung điểm của đoạn thẳng AB.
5’
3
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
HS: Làm bài 1 
-> A, M, B; M, O, N; C, N, D.
+ M là điểm giữa A và B.
+ O là điểm giữa M và N.
+ N là điểm giữa C và D.
5’
4
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
Gv : Nhận xét - HDHS làm 2 
5’
5
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
HS: Làm bài 2
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O, B thẳng hàng và OA = OB = 2cm
+ M không là trung điểm của đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng.
+ H không là trung điểm của đoạn thẳng FG và EG vì EH = 2cm;
 HG = 3cm
Vậy a, e là đúng; b, c, d là sai.
5’
6
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
GV: Nhận xét HD bài 3
-> A, M, B; M, O, N; C, N, D.
+ M là điểm giữa A và B.
+ O là điểm giữa M và N.
+ N là điểm giữa C và D.
2’
DD
Nhận xét chung giờ học - HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau 
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
ông mạnh thắng Thần Gió
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T2)
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.
- Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên con người chiến thắng Thần Gió.
1. HS biết được :
- Trẻ em có quyyền tự do được kết giao bạn bè,được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. 
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tchs cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài.
 Hát
GV: KT sự chuẩn bị đồ dùng
5’
1
GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
HS: Trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được .
5’
2
HS: Đọc và trả lời câu hỏi ND bài
- Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
- Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió ?
Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?
Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ?
 Ông Mạnh tượng trưng cho ai ?
Thần Gió tượng trưng cho ai ?
GV : Gọi HS Giới thiệu nội dung các tư liệu đó.
nhận xét , khen các nhóm, HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu.
5’
3
GV: Nội dung bài nói gì?
HS: Thảo luận.
+ Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào.
+ ND thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư.
- Thông qua ND thư mà ký tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học đi gửi.
5’
4
HS: Thảo luận nội dung bài và 
Câu chuyện này nói về điều gì ?
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
* kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện sống, . Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước của mình.
5’
5
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
Hs: Múa, hát, đọc thơ về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
5’
6
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
GV: Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán:
Bảng nhân 3
Tập đọc- Kể chuyện
 ở lại với chiến khu.
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3 10) và học thuộc bảng nhân 3.
- Thực hành nhân 3, giải toán và đếm thêm 3.
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ , một lượt, ánh lên, trừu mến, yên lòng, lên tiếng
- Nghắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện , ca ngợi tinh thần yêu nước, quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp trước đây.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài 
HS: BTH
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của nhau. 
 Hát 
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS 
5’
1
GV: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3.
- GT các tấm bìa
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn.
- Ta lấy một tấm bìa tức là mấy chấm tròn.
3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- GV hướng dẫn cách đọc.
+ Tưng tự với 3 x 2 = 6
3 x 3 = 9 ;  ; 3 x 10 = 30
- Khi có đầy đủ 3 x 1 = 3 
đến 3 x 10 = 30
- Yêu cầu HS đọc thuộc
HS: Mở SGK tự đọc bài
5’
2
HS: Làm bài tập 1
3 x 3 = 9
3 x 5 = 15
3 x 9 = 27
 3 x 8 = 24
 3 x 4 = 12
 3 x 2 = 6
GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
5’
3
GV: Nhận xét - HDHS làm bài 2
HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
5’
4
HS: Làm bài 2 vào vở sau đó đổi vở chữa bài
Bài giải:
10 nhóm có số học sinh là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
GV: HDHS tìm hiểu bài
Trung đoàn trường đến gặp các chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy vì sao các chiến sỹ nhỏ " ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại "?
- Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn.
- Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài.
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
5’
5
GV: Nhận xét HD làm bài 3.
Hs: Luyện đọc diễn cảm 
đoạn 3.
- Nhận xét bạn đọc.
5’
6
HS làm bài vào vở.
Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Gv: Gọi một số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương hs.
GV: NHận xét chữa bài 
HS: Ghi bài
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Trả lại của rơi
Tập đọc- Kể chuyện
 ở lại chiến khu
A. Mục tiêu:
Học sinh hiểu:
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi.
1.Rèn kỹ năng nói. 
Dựa vào các câu hỏi gợi ý . HS kể được câu chuyện , kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 2. Rèn kỹ năng nghe. Chăm chú theo dõi bạn bè , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
- GV: Tranh minh hoạ ..
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Nêu Nội dung bài tiết 1
- Hát
GV: Cho hs đọc bài giờ trước.
5’
1
GV: Cho HS đóng vai các tình huống.
Hs: quan sát từng tranh minh hoạ.
10'
2
HS: Thảo luận lớp 
- Các em có đồng tình với các bạn vừa lên đóng vai không ?
- Tại sao các bạn làm như vậy ?
Gv: Hướng dẫn hs quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
5’
3
GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
*Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người đánh mất.
Hs: - 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện
5’
4
HS: Các nhóm giới thiệu cho nhau biết về tư liệu đã sưu tầm 
Gv: Gọi một số nhóm lên thi kể theo tranh.
- Nhận xét hs kể.
5’
5
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Hỏi
Em cần làm gì khi nhặt được của rơi ?
Hs: Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 1hs giỏi kể lại toàn bộ truyện.
5’
6
HS: - Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè anh chị cùng thực hiện.
GV: Nhận xét - Tuyên 
dương cá nhân , nhóm kể chuyện hay và hấp dẫn .
5’
7
GV: Nhận xét – sửa chữa.
HS: Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 19 /1/2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Chữ hoa Q
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa Q theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
Giúp HS.
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
GV: kiểm tra phần ...  âm 
- HS hát theo HD của GV 
Cô giáo hiền, sách đến trường, muôn vàn yêu thương ,. 
- HS nghe GV HD 
+ Những tiếng hát luyến 3 âm 
Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng .
- HS hát hoàn thiện cả bài 
2. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .
- Đệm theo phách 
- HS hát + gõ đệm theo phách 1 lần 
Em yêu trường em với bao bạn thân 
 X x xx x x xx
- HS hát + gõ đệm theo nhóm 
- GV yêu cầu HS hát nối tiếp 
Nhóm a. hát câu 1 + 3 
Nhóm b. Hát câu 2 + 4 
- HS hát theo nhóm 
Câu cuối : cả 2 nhóm hát 
- Tập gõ tiết tấu 
Em yêu trường em với bao bạn thân 
 x x x x x x x x
- HS đọc lời ca : Con cò be bé .
 Mẹ yêu không nào. 
3. Củng cố dặn dò : ( 2')
- Hát lại bài hát ( cả lớp ) 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Tiết 5 thể dục học chung 
trò chơi: "lò cò tiếp sức"
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác đi đều theo 3 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi "Lò cò tiếp sức" yêu cầu biết cách chơi bà bước đầu biết tham gia trò chơi.
II. Địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ.
III. Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT + KĐ
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học.
 x x x x
 x x x x
2. KĐ: Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông 
Chơi trò chơi "Qua đường lội"
B. Phần cơ bản
- Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
25'
- Lần 1: GV điều khiển.
- Những lần sau cán sự điều khiển.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
- ĐHXL:
 x x x x
 x x x x
 x x x x
- GV cho các tổ thi trình diễn.
- Làm quyen với trò chơi"Lò cò tiếp sức "
- ĐHTC:
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi.
- GV cho HS chơi thử.
- HS chơi trò chơi.
c. Phần kết thúc.
5'
- GV cho HS thả lỏng, GV + HS hệ thống bài.
- Nhận xét giời.
 x x x x
 x x x x
Ngày soạn: 23 /1/2008
Ngày giảng, Thứ sáu ngày 25 tháng 1năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa.
Toán
 Phép Cộng các số
trong phạm vi 10.000
A. Mục tiêu:
- Đọc đoạn văn xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học.
- Dựa vào gợi ý viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trong giai đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Nêu ND bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Thảo luận nhóm 2.
- Dấu hiệu từ trong vườn thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ).
- Trong không khí còn ngửi thấy mùi hơi nước lạnh lẽo.
- Ngửi mùi hương thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng.
- Nhìn ánh nắng mặt trời cây cối đang thay màu áo mới.
GV: Nêu phép cộng 
3526 + 2756 và viết bảng
- GV gọi HS nêu cách tính 
- GV gọi HS nêu lại cách tính 
- Vậy từ VD em hãy rút ra quy tắc cộng các số có 4 chữ số ?
5’
2
GV: Gọi HS trình bày bài miệng.
nhận xét.- HD bài 2.
HS: Làm bài tập 1
 5341 7915 4507
+1488 + 1346 +2568
 6829 9216 7075
5’
3
HS : Làm bài vào vở.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè bắt, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng năng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
GV: Nhận xét HD bài 2
+ 2634 + 1825 + 5716
 4848 455 1749
 7482 2280 7465
5’
4
GV : Theo dói giúp đỡ Hs viết bài.
HS: Làm bài 3
 Bài giải 
Cả hai đội trồng được là:
3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số: 7900 cây
5’
5
HS: Tiếp tục làm bài .
GV: Nhận xét - Hướng dẫn làm bài tập 4
5’
6
GV: Gọi HS đọc bài viết. Lớp bình chọn người viết hay nhất.
HS: Làm bài 4 
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Q là trung điểm của đoạn thẳng CD
 N là trung điểm của đoạn thẳng BC
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Bảng nhân 5
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động.
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3, , 10) và học thuộc bảng 5.
- Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
1. Rèn kỹ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin.
2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tập
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : Đọc bảng nhân 3,4 
 Hát
HS: Đọc bài văn tuần trước
5’
1
GV: HD HS lập bảng nhân 5:
- Giới thiệu các tấm bìa có mấy chấm tròn.
- Lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn, tức là 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
Tương tự hỏi tiếp 5 x 2 = 10
5 x 3 = 15 ; ; 5 x 10 = 50
Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 5
Hs: Cả lớp đọc thầm lại bài; Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội"
5’
2
HS: Làm bài 1
5 x 3 = 15
5 x 2 = 10
5 x10 = 15
5 x 5 = 25
5 x 4 = 20
5 x 9 = 45
5 x 7 = 35
5 x 5 = 25
5 x 8 = 40
GV: HDHS làm bài tập 1
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1học tập; 2lao động
+ Báo cáo chân thực đúng thực tế.
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng
5’
3
GV: Nhận xét – HD bài 2
Bài giải:
4 tuần mẹ đi làm số ngày là:
5 x 4 = 40 (tuần)
 Đáp số: 40 tuần
HS: Làm việc theo nhóm Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập
+ Lần lượt từng thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập
+ Lần lượt từng thành viên trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập - LĐ của tổ 
5’
4
HS: Làm bài tập 3
5,10,15,20,25,30,35,40,45,50
Gv: Gọi HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo.
5’
5
GV: Nhận xét – tuyên dương
Hs: Ghi sẵn ND báo cáo theo mẫu - làm vào vở. Tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo vào vở
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
NHóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Chính tả (NV)
Mưa bóng mây
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài ngày tết hoặc ngày lễ hội
A. Mục tiêu:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Mưa bóng mây.
2. Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lần s/x
- HS biết cách tìm, chọn ND đề tài ngày tết hoặc ngày lế hội của dân tộc, của quê hương.
- Vẽ được tranh về ngày tết ngày lễ hội ở quê hương.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước .
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Viết nội dung bài tập
HS: Vở chính tả
GV: Sưu tầm một số tranh ảnh ngày tết 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau
- Hát
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
HS: Quan sát tranh nhận xét.
 Không khí của ngày tết thuộc lễ hội như thế nào?
+ Ngày tết hoặc lễ hội ở các vùng thường có gì?
+ Trang trí trong những ngày đó có gì?
+ Hãy kể về ngày tết và lễ hội ở quê em.
5’
2
HS: đọc bài, viết từ khó viết
GV: Hỏi
 Em vẽ về hoạt động nào?
+ Hình ảnh nào chính? Phụ?
+ Sử dụng như thế nào?
5’
3
GV: Đọc cho HS viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 1
Hs: Thực hành vẽ trang theo hướng dẫn của giáo viên.
5’
4
HS: Làm bài 1 theo nhóm.
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs yếu hoàn thành bài vẽ. Vẽ xong tô màu theo ý thích. Lưu ý hoạ tiết giống nhau tô màu cùng nhau
- Nhận xét, đánh giá về hình dáng một số bài .
5’
5
GV: Nhận xét chữa
Hd làm bài 2
a) (sương, xương) sương mù, cây xương rồng (sa, xa) đất phù xa, đường xa.
Hs: Trưng bày sản phẩm tại lớp
Bình chọn bài đẹp nhất.
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - tuyên dương em chữ đẹp - Chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu: vẽ túi xách
Chính tả (Nghe viết)
Trên đường mòn Hồi Chí Minh
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận xét biết đặc điểm của một vài loại túi xách.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được cái túi xách.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn vẽ, cản nhận được cái đẹp.
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn một trong bài trên đường mòn Hồ Chí Minh.
2. Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x; uôt, uôc). Đặt câu đúng với các từ ghép tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
GV: Cho HS xem một túi xách .
Hs : đọc nội dung đoạn văn cần viết , tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .
5’
2
HS: Quan sát nhận xét
Hình dáng các túi xách có giống nhau không ?
- Các bộ phận của túi ?
- Màu sắc trang trí ?
Gv: Hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con .
5’
3
Gv: HD cách vẽ tranh 
Gợi ý HD mẫu, nêu cách vẽ , vẽ thêm các hình minh hoạ trang trí cho đẹp.
Hs: Luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
5’
4
HS: thực hành vẽ tranh theo HD
Gv: Đọc chính tả cho HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
GV: Quan sát HS thực hành .
Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
- Đổi chéo bài kiểm tra bài tập của nhau .
5’
6
HS: Thực hành vẽ xong tô màu vào hình.
GV: Nhận xét HD bài 
VD; Ông em già những vẫn sáng suốt...
5’
7
GV: Thu vở chấm điểm.
HDHD trưng bày sản phẩm.
HS: Ghi bài
2’
D dò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết: 5 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét chung trong tuần.
1/ Nề nếp:
	- Duy trì tốt nề nếp lớp học. đi học đều đúng giờ,vệ sinh trước giờ vào lớp.
2/ Học tập:
	-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biếu ý kiến xây dựng bài. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em trong lớp còn mất trật tự, làm việc riêng.
	- Một số em học bài và làm bài tốt, giúp đỡ các bạn yếu kém học tốt hơn.
3/ Các hoạt động khác:
	- Thể dục đều đặn thường xuyên.
	- Hoàn thành tốt buổi lao động đề ra.
4/ Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục mọi nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc