Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 27

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 27

TẬP ĐỌC

HOA NGỌC LAN

A. MỤC TIÊU

1/ KT: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: hoa ngọc lan, dày, lấp lĩ, ngan ngát, khắp vườn.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ đấu câu.

 - Hiểu nội dung bài tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK

2/ KN: Luyện kỹ năng nghe, đọc, nĩi, viết đúng.

3/ TĐ: HS có ý thức trong học tập. Biết yêu mến cây hoa và chăm sĩc cây trồng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

 - SGK, vở và ĐDHT.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN
A. MỤC TIÊU
1/ KT: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: hoa ngọc lan, dày, lấp lĩ, ngan ngát, khắp vườn....Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ đấu câu.
 - Hiểu nội dung bài tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK
2/ KN: Luyện kỹ năng nghe, đọc, nĩi, viết đúng.
3/ TĐ: HS có ý thức trong học tập. Biết yêu mến cây hoa và chăm sĩc cây trồng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 	
 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 - SGK, vở và ĐDHT.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định:
II/ KT Bài cũ: 
- Nhân xét đánh giá bài kiểm tra định ký.
III/ Bài mới:
Giới thiệu bài học : Hoa ngọc lan.
1/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc mẫu.
- Luyện đọc từ ngữ.
- Gạch chân các từ ngữ cần luyện đọc: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xòe ra.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Phân tích tiếng: Khắp, xòe.
- Luyên đọc câu.
- Luyên đọc đoạn: Chia bài làm 3 đoạn
 + Đoạn 1: “Từ đầuxanh thẳm”
 + Đoạn 2: “ Tiếp.khắp nhà”
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Nhận xét chỉnh sửa cách đọc.
2/ Hoạt động 2: Ôn vần ăm .
Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
Phân tích tiếng vừa nêu.
Tìm tiếng ngồi bài có vần ăm – ăp.
Quan sát tranh SGK dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu.
*Nhận xét, tuyên dương nhóm nói tốt.
3/ Củng cố: Đọc lại bài.
 ? Tiếng có vần ăp. 
- Hát.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe nhắc lại bài.
* Hoạt động lớp.
- Lớp lắng nghe, đọc thầm.
- Dò theo.
- Đánh vần, đọc các từ ngữ.
- Lớp nghe nhớ.
- Lớp gài bộ chữ:Kh + ăp + dấu sắc
 X + oe + dấu huyền
- Đọc tiếp nối từng câu cá nhân nhóm.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Lớp nghe.
- 2 – 3 em đọc diễn cảm.
* Hoạt động nhóm, cá nhân.
- khắp.
- Tiếng khắp có âm kh đứng đầu, vần ăp đứng sau.
- Thảo luận nêu yêu cầu.
- Đọc câu mẫu.
+ Nhóm 1: Nói câu có vần ăm.
+ Nhóm 1: Nói câu có vần ăp.
- Cả lớp đọc.
- Tiếng khắp.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đọc .
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc đoạn 1, đoạn 2.
? Nụ hoa lan có màu gì?
? Hương lan thơm như thế nào?
* Nhận xét.
- Đọc đoạn 3
? Sáng bà thường làm gì lên mái tóc em.
* Nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện nĩi theo chủ đề: - Gọi tên các loài hoa.
- Gợi ý cách gọi tên các lòai hoa qua tranh SGK
- Mời đại điện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét khen ngợi.
Chúng ta sẽ kể lại cho nhau nghe về các loại hoa mà mình biết.
Em có biết các loại hoa này khơng? 
? Hoa dùng để làm gì.
* Nhận xét khen ngợi.
IV/ Củng cố - Dặn dò:
Đọc lại toàn bài.
Em có yêu quí hoa không ? Hoa dùng để làm gì?
Về nhà đọc lại bài.
Tiết sau học bài: Ai Dậy Sớm.
* Nhận xét tiết học.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lớp nghe và đọc thầm.
- 2 - 3 em đọc lại .
- Lớp nghe và trả lời câu hỏi.
- Màu trắng ngần.
- Hương lan thơm ngan ngát.
- 2 - 3 em đọc lại.
- Bà cài một búp lan.
- Quan sát trang SGK thảo luận nhóm đôi
Lớp nghe và nhận xét
- Hoa cúc, hoa đào, hoa sen.
- Em có biết: Hoa hồng, hoa mai.
- Hoa dùng để tặng nhau, để làm nước hoa.
- Cả lớp đọc bài SGK, bảng lớp
- Em có yêu quí hoa. Hoa dùng để tặng nhau, để làm nước hoa.
TOÁN
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số cĩ hai chữ số, biết tìm số liền của 1 số, phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. 
Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích số và trình bày bài.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: SGK, số, que tính.
Học sinh: SGK, vở và DĐHT.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định:
II/ KT Bài cũ:
 Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu >, <, =
* Nhận xét, ghi điểm.
III/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập.
1. Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Đọc từ SGK.
 a)
 b)
 c)
* Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
HD QS mẫu.
Số liền sau của 80 là 81.
HD HS làm bài.
* Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
? Yêu cầu gì?
- HD HS làm bài.
Khi so sánh số có cột chục giống nhau ta làm sao?
Khi so sánh số có cột đơn vị giống nhau ta làm sao?
* Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
HD phân tích số 87.
Gồm 8 chục và 7 đơn vị.
Ta viết 87 = 80 + 7
HD làm bài. 
* Nhận xét chữa bài.
- Số 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị, ta viết 59 = 50 + 9.
- Câu c , d tương tự.
IV/ Củng cố - Dặn dò:
? Bài vừa học.
? Số liền sau của 70 là số nào? 
Về nhà tập so sánh lại các số cĩ hai chữ số đã học.
Chuẩn bị: Bảng các số từ 1 đến 100.
* Nhận xét tiết học.
Hát.
2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con.
27  38 54  59
12  21 37  37
45  54 64  71
- Lớp nghe, nhắc lại bài.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
Viết số.
Lớp nghe viết bài vào vở làm bài.
 30, 13, 12, 20.
- 37, 44, 96, 69
- 81, 10, 99, 45 
Viết theo mẫu.
Học sinh quan sát nhận biết số liền sau.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm bài SGK.
a) Số liền sau của 23 là 24
b) Số liền sau của 84 là 85
b) Số liền sau của 70 là 71
b) Số liền sau của 98 là 99
Điền dấu >, <, =.
 Lớp làm bài vào vở
 So sánh cột đơn vị.
- Số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
34 45 
78 < 81 81 < 82
72 92 
62 = 62 61 < 63 
- Viết theo mẫu.
- Quan sát bài mẫu.
Làm bài SGK.
- Dò và chữa bài.
- Luyện Tập.
- Số liền sau của 70 là 71.
ĐẠO ĐỨC
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( tiết 2)
A/MỤC TIÊU
Kiến thức: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
 - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
 - Biết tham gia vào trò chơi. 
Kỹ năng: Học sinh biết nĩi lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hằng ngày.
Thái độ: Học sinh có thái độ tơn trọng những người xung quanh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Hai tranh bài tập 1.
Học sinh: Vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định:
II/ KT Bài cũ:
Khi nào cần nĩi lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi?
*Nhận xét.
III/ Bài mới:
Giới thiệu bài: cảm ơn, xin lỗi tiếp theo.
Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
* Cách tiến hành:
 Nêu yêu cầu HD HS thảo luận cách ứng xử theo các tình huống ở bài tập 3.
- Gợi ý để học sinh thảo luận. 
- Mời đại diện các cặp lên trình bày.
* Kết luận: Nhặt hộp bút lên trả cho bạn nĩi lời xin lỗi. Nói lời cảm ơn khi bạn giúp đỡ mình.
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai ( bài tập 4 ).
* Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ từng nhóm. 
 Nêu tình huống: “Thắng mượn Nga 1 quyển sách về nhà đọc, nhưng sơ ý làm rách mất 1 trang, Thắng mang sách đem trả cho bạn”.
Theo em Thắng sẽ phải nói gì với bạn?
- Mời đại diện các cặp lên trình bày.
* Kết luận: Thắng phải xin lỗi bạn vì đã làm hỏng sách.
c) Hoạt động 3: HD làm bài tập 6
- Nêu yêu cầu bai tập 6.
Gợi ý để HS làm bài. 
*Kết luận: Nói lời cảm ơn.
 Nói lời xin lỗi. 	
IV/ Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Ghép cánh hoa vào nhị hoa.
Cho mỗi nhóm 1 nhị hoa cảm ơn và xin lỗi cùng với những cánh hoa ghi rõ tình huống liên quan.
Yêu cầu ghép cánh hoa với nhị hoa cho phù hợp.
* Nhận xét khen ngợi. 
- Về xem lại bài.
- Xem bài chào hỏi và tạm biệt. 
*Nhận xét tiết học. 
Hát.
- Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Khi có lỗi, làm phiền người khác.
* Hoạt động nhóm, lớp.
Thảo luận theo cặp.
- Đại diện các cặp lên trình bày
T/h 1: Cách cư sử C là phù hợp.
T/h 2: Cách cư sử D là phù hợp.
* Hoạt động nhóm.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ. 
Từng cặp thảo luận trình bày tình huống cơ nêu.
- Thắng xin lỗi bạn.
2 em lên sắm vai trước lớp.
Học sinh nhận xét.
- Lớp đọc yêu cầu bài, làm bài SGK.
- Lớp chia thành 2 nhĩm.
Mỗi nhóm cử đại diện lên tham gia trò chơi.
Nhận xét.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
AI DẬY SỚM
A. MỤC TIÊU
1/ KT: - Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khĩ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đát trời chờ đĩn .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ. 
 - Hiểu nội bài Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. 
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.
 - Học thuộc lòng bài thơ. 
2/ KN: Luyện kỹ năng nghe, đọc, nĩi, viết đúng. 
3/ TĐ: HS có ý thức trong học tập. Chăm chỉ dậy sớm học bài .
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 - SGK, vở và ĐDHT.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp: 
II. KT Bài cũ: 
- Đọc bài :Cái Bống. 
? Bống làm gì giúp mẹ .
* Nhận xét ghi điểm.	
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu tồn bài thơ: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. 
b. Luyện đọc phát âm: Luyện đọc tiếng, TN kết hợp giải nghĩa từ: 
- Kết hợp phân tích tiếng Vườn. 
- Luyện đọc dịng thơ HD đọc tùng dòng thơ. 
* Nhận xét chỉnh sửa cách đọc dịng thơ. 
- Luyện đọc khổ thơ. 
- Luyện đọc cả bài.
- Giúp đỡ HS yếu đọc bài. 
* Nhận xét chỉnh sửa cách đọc.
3. Ôn các vần: ươn,ương.
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK, tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương. 
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- Gợi ý cách nói câu. 
- Vườn bông đẹp quá .
- Em đến trường học. 	
* Nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố: Đọc lại bài. 
? Tiếng có vần ươn, ương. 
- Hát.
- 3 em đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Lớp nghe nắc lại bài.
-Lớp nghe theo dõi.
- 1, 2 em khá giỏi đọc lại, lớp đọc thầm
- HS đọc tiếng, từ khi: ra vườn ,lên đồi ,đất trời ,chờ đón/ 
 V + ươn + dấu huyền. 
- Đọc tiếp nối cá nhân ,nhóm. 
- Cá nhân đọc tiếp nối từng khổ thơ. 
- Từng nhóm 3 HS, tiếp nối nhau đọc Các nhóm thi xem nhóm nào đọc to, rõ, đúng.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: ươn, ương. 
- Vườn, Hương.
Phân tích tiếng: Hương. 
- HS đọc mẫu SGK.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ươn, vần ương. 
- Cả lớp đọc bài bảng lớp. 
- Vườn ,hương. 
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.
a. Tìm hiểu bài đọc.
- Đọc bài thơ.
? Khi dậy sớm điều gì chờ đón em:
- Ở ngồi vườn ?
- Trên cánh đồng? 
- Trên đồi? 
* Nhận xét khen ngợi. 
- Đọc diễn cảm bài thơ. 
- Đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Bơi dần bảng, bơi hết bảng .
* Nhận xét khen ngợi.
b. Luyện nói: Hỏi nhau về những việt làm buổi sáng. 
- GV nêu yêu cầu của bài Luyện nói trong SGK. GV nhận xét, c ... rước của 50 là số 49
- Số liền trước của 70 là số 69
- Số liền sau của 90 là số 91
- Số liền sau của 30 là số 31
- Số liền sau của 40 là số 41
Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
KỂ CHUYỆN
TRÍ KHÔN
A. MỤC TIÊU
1/ KT: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dướ tranh
 - Hiểu nội dung câu chuyện. Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài
2/ KN: Luyện kỹ năng nghe ,kể đổi giọng ,phân vai 
3/ TĐ: Giáo dục học sinh học tập qua câu chuyện con người cần có trí khôn để làm chủ được muôn loài
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa truyện kể trong SGK.
- SGK, vở và DĐHT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp: 
II. KT Bài cũ:
Yêu cầu HS mở SGK trang 54 kể chuyện: Rùa và Thỏ. 
* Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu câu chuyện: Trí khôn
2. Kể chuyện:
- Kể chuyện với giọng diễn cảm.
- Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
- Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
3. HD HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
Tranh 1: Hổ nhìn thấy gì?
 Tranh 2: Hổ và trâu nói gì với nhau?
 Tranh 3: Hổ và ngừoi nói gì với nau?
 Tranh 4: câu chuyện kết thúc thế nào?
- Nhận xét
4.HD kể toàn bộ câu chuyện
? Con Hổ có biết trí khôn là gì không?
? Trí khôn là của ai
5.Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện.
- Hỏi cả lớp: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
IV/ Củng cố-dặn dò
? câu chuyện vừa kể 
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì 
- GV tổng kết, nhận xét.	
- HS về kể lại cho gia đình nghe, 
- Xem đọc trước bài: Ngôi nhà 
* Nhận xét tiết học 
- 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện.
- Lớp nghe, nhắc lại bài.
- Lớp lắng nghe biết câu chuyện
- Lớp quan sát theo dõi từng tranh.
- Bác nông dân đang cày. Con trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên.
- Đại diện mỗi tổ thi kể đoạn 1. Cả lớp lắng nghe để nhận xét.
- Tiếp nối kể theo các tranh 2, 3, 4.
- 1-2 em kể lại toàn bộ câu chuyện
- Con hổ to xác nhưng rất ngốc, không biết trí khôn là gì.
- Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn.
- Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài
- Trí khôn. 
- Con ngừoi cần phải có trí khôn
CHÍNH TẢ
CÂU ĐỐ
A. MỤC TIÊU
1/ KT: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bốn câu thơ bài Câu Đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 đến 10 phút.
 - Điền đúng chữ tr, ch, v, d hoặc gi vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng. 
 - Bài tập 2 a hoặc b.
2/ KN: Luyện kỹ năng viết đúng sạch đẹp, đúng, sạch. 
3/ TĐ: Học sinh có ý thức chăm chỉ luyện viết chữ đẹp, đúng, sạch. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bài viết, bộ chữ. 
 - Vở viết và đồ dùng học tập 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
I. KT Bài cũ: 
- GV kiểm tra vở của HS về nhà phải chép lại bài Nhà bà ngoại. 
* Nhận xét ghi điểm 
II. Bài Mới:
1/ Giới thiệu bài viết ,ghi bài : Câu đố
2/ HD HS tập chép:
 - Viết bảng bài Câu đố
- Đọc nội dung bài viết 
- HD viết từ khó 
* Nhận xét 
2/ HD chép bài vào vở
- HD các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 2 ô chữ đầu của câu thơ. 
- Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. 
- HD các em gạch chân chữ viết sai.
- Chữa trên bảng những lỗi phổ biến. 
- Thu một số bài chấm điểm.
2. HD làm BT.
a. Điền chữ: ch hoặc tr.
- Nhận xét chữa bài
b. Điền chữ: v, d hay gi ?
* Nhận xét chữa bài 
III/Củng cố ,dặn dò 
- Nhắc lại bài viết 
? Câu đố về con vật gì
- Nhận xét 1 số bài chấm 
- Về xem lại bài 
* Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm lại BT 2,3.
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Một vài HS nhìn bảng đọc lại . - Lớp đọc thầm 
 - HS viết bảng con: chăm chỉ, khắp, vườn, suốt.
- HS tập chép bài vào vở.
- Nhìn bảng chép bài 
- HS cầm bút chì soát lại.
-HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- 2 em lên bảng làm lớp làm bài SGK
 Thi chạy Tranh bóng
- 3 em lên bảng làm. lớp quan sát tranh làm bài SGK
Vỏ trứng Giỏ cá Cặp da
- Câu đố
- Câu đố về con ong
THỦ CÔNG
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG ( Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
1. KT: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông
 - Kẻ cắt kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ cắt kẻ, cắt, dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường kẻ tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
2. KN: Luyện kỹ năng kẻ, cắt, dán đều đẹp.
3. TĐ: Học sinh có ý thức chăm chỉ học tập, yêu thích môn học. Biết vận 
dụng bài học vào cắt dán các hình đơn giản
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bài mẫu, giẤy màu, kéo, hồ dán.
- Vở và đồ dùng học tập .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I/ KTBC:
KT việc chuẩn bị của HS
II/ Bài mới 
1. Giới thiệu bài :Cắt dán hình vuông 
2.Hoạt động 1:
? Các bước đã học ở tiết 1
- HD thực hành
3. Hoạt động 2
HD trình bày sản phẩm 
-Bôi hồ nhẹ mặt sau hình ,dán nhẹ phẳng vào vở 
- Quan sát giúp đỡ HS làm bài 
- Thu một số bài chấm điểm 
III/Củng cố - dặn dò :
? Chúng ta vừa thực hành cắt dán hình gì 
? Hình vuông có mấy cạnh bằng nhau
Nhận xét một số bài chấm 
Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Cắt dán hình tam giác
* Nhận xét tiết học 
- Vở, giây màu, kéo, hồ dán
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Thực hành 
- Nhắc lại các bước đã học ở tiết 1
+ Bước 1:Ké 
+ Bước 2:Cắt 
+ Bước 3:Dán và trình bầy sản phẩm 
- Nhớ lại các bước làm bài 
- Trình bầy sản phẩm vào vở thủ công .
- Cắt dán hình vuông 
- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ 
VỆ SINH ĂN UỐNG
A/ MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách ăn uống, sạch sẽ để có sức khỏe tốt. 
- Học sinh có thói quen ăn chín uống sôi. 
- Học sinh biết ăn uống hợp vệ sinh để phòng trống các bệnh như tiêu chảy, tả,....
- Giáo dục học sinh không ăn quà bánh ở khu vực trường học. Ăn uống đúng nơi đúng chỗ, ăn uống sạch sẽ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tranh vẽ đơn giản về vệ sinh ăn uống. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định lớp 
II/ Hoạt đông 1: HD quan sát nhận xét tranh vẽ
? Tranh vẽ những gì.
? Các loại thức ăn này có lợi gì cho sức khỏe.
* Nhận xét khen ngợi.
III/ Hoạt động 2: Liên hệ qua thực tế.
- Gợi ý câu hỏi 
+ Hằng ngày các em thường ăn những loại thức ăn nào?
+ Các loại thức ăn đã được nấu chín chưa?
+ Trước khi ăn rau chúng ta phải làm gì?
+ Trước khi ăn trái cây chúng ta phải làm gì?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
* Nhận xét kết luận .
IV/ Củng Cố 
? Chúng ta vừa bài gì
? Muốn phòng tránh được các bệnh như: Tiêu chảy, tả,....chúng ta cần ăn uống như thế nào để con người có sức khỏe tốt.
- Chúng ta cần ăn uóng đúng nơi đúng chỗ không ăn quà bánh trong khu vực trường học
* Nhận xét tiết học
- Hát.
- Thảo luận qua tranh 
- Các loại thức ăn: rau, cá, thịt và các loại trái cây.
- Các loại thức ăn giúp con người ăn đầy đủ chất và có sức khỏe tốt.
- Lớp thảo luận nhóm 4
- Lớp nghe theo dõi nhận xét
+ Hằng ngày các em thường ăn những loại thức ăn như: Cơm, rau, cá, thịt và các lại trái cây
+ Các loại thức ăn đã được nấu chín.
+ Trước khi ăn rau chúng ta phải: Rửa sạch bằng nước muối hoặc thuốc tím.
+ Trước khi ăn trái cây chúng ta phải: Rửa sạch, gọt vỏ.
- Vệ sinh ăn uống.
- Ăn uống sạch sẽ, ăn chín uống sôi
SINH HOẠT LỚP
A/ MỤC TIÊU
1. Nhận xét đánh giá các hoạt động sau tuần 27
2. Đề ra kế hoạt tuần 28
B/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
 1. Chuyên cần
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Học Tập
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................
3. Thực Hiện Nề Nếp
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................... 
C/ KẾ HOẠCH TUÂN 28
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
KÝ DUYỆT BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 27.doc