Toán
Tiết 1 : Tiết học đầu tiên
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nhận biết các việc phải làm trong các tiết học toán .
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong các tiết học toán .
- Giáo dục HS có ý thức khi học toán .
II.Đồ dùng dạy học :
- GV : Sấch toán
- HS : Bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Học kỳ I Tuần 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2006 Toán Tiết 1 : Tiết học đầu tiên I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết các việc phải làm trong các tiết học toán . - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong các tiết học toán . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : - GV : Sấch toán - HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới : - Hướng dẫn HS sử dụng sách toán - Cho HS xem sách toán - HD lấy sách toán và hướng dẫn HS đến trang có tiết học đầu tiên. - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán - Từ bìa 1 đến tiết toán đầu tiên - Sau mỗi tiết học toán mỗi tiết học đều có phiếu . Tên của bài học đặt ở đầu trang .Mỗi phiếu đều có phần bài học - Trong mỗi tiết toán HS phải làm theo hướng dẫn của GV . - Cho HS thực hành gấp sách toán , mở sách , HD giữ gìn sách - Cho HS mở sách toán đến tiết học đầu tiên . - Giới thiệu với học sinh những yêu cầu cần đạt sau khi học Toán 1 - Các em sẽ biết : đọc , đếm , viết số , làm tính cộng , trừ , nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán , biết đo độ dài , biết xem lịch - Giới thiệu 1 số Đ D cho HS. - Cho HS lấy bộ đồ dùng học toán và cho HS nêu tên của đồ dùng đó . 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ học tập. - Hát 1 bài - Mở SGK - Nhận xét - Lấy sách toán - Mở sách toán có bài : Tiết học đầu tiên - Thực hành gấp sách toán , mở sách toán - Mở SGK bài tiết học đầu tiên - Lấy bộ thực hành toán 1 – nêu tên 1 số đồ dùng Học vần Bài 1 : ổn định tổ chức I. Mục tiêu: - HS nhận biết được những việc thường ngày phải làm trong các tiết học môn Tiếng Việt .. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn Tiếng Việt . - GDHS có ý thức học tập tốt . II. Thiết bị dạy học : 1. GV : Bộ đồ dùng dạy học 2. HS : SGK, VBT Vở tập viết III. Các HĐ dạy học chủ yếu : Tiết 1 a. GV hướng dẫn HS làm quen với GV , HS và mọi người xung quanh . - GV cho HS chơi trò chơi giới thiệu tên Ví dụ : GV nói"Tôi tên là Hoa còn bạn tên là gì ?" HS lần lượt giới thiệu tên mình cho mọi người . - Củng cố chỗ ngồi và xác định bạn ở cạnh mình là bạn nào ? - HS có thể tự trao đổi với bạn xung quanh . b. GVhướng dẫn HS sử dụng SGKTV1 - GV kiểm tra SGK của HS - Đồ dùng học tập của HS . - GV giới thiệu từng loại sách và cách sử dụng . - GV hướng dẫn HS cách gấp sách và mở sách nhẹ nhàng cẩn thận cách cầm sách và đọc sách , tư thế ngồi và viết bài - GV hướng dẫn HS cách sử dụng sách và vở trong giờ học . Tiết 2 - GV hướng dẫn HS làm quen một số hoạt động trong giờ học Tiếng Việt - Cách thảo luận, trao đổi tìm ra kiến thức - Các ký hiệu khi viết bảng, giơ bảng của HS khi thực hành - Cách đọc theo các thao tác to, nhỏ, nhẩm, thầm - Cách giơ tay phát biểu ý kiến - Một số trò chơi phục vụ tiết học. 4. Các hoạt động nối tiếp - Trò chơi: Giới thiệu tên - GV nhận xét giờ - Chuẩn bị: Đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đi học . Học vần( Tăng ) ổn định tổ chức I. Mục tiêu: - HS nhận biết được những việc thường ngày phải làm trong các tiết học môn Tiếng Việt . - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn Tiếng Việt . - GDHS có ý thức học tập . II. Thiết bị dạy học : 1 GV : Bộ đồ dùng dạy học 2. HS : SGK, VBT Vở tập viết III. Các HĐ dạy học chủ yếu : a. Cho HS làm quen với GV và mọi người xung quanh . - GV cho HS chơi trò chơi giới thiệu tên Ví dụ : GV nói"Tôi tên là Hoa còn bạn tên là gì ?" HS lần lượt giới thiệu tên mình cho mọi người . - Củng cố chỗ ngồi và xác định bạn ở cạnh mình là bạn nào ? b. GVcho HS sử dụng SGKTV1 - GV kiểm tra SGK của HS - Đồ dùng học tập của HS . - GV giới thiệu từng loại sách và cách sử dụng . - GV kiểm tra HS cách gấp sách và mở sách nhẹ nhàng cẩn thận cách cầm sách và đọc sách , tư thế ngồi và viết bài - GV kiểm tra HS cách sử dụng sách và vở trong giờ học . - GV cho HS làm quen một số hoạt động trong giờ học Tiếng Việt - Cách thảo luận, trao đổi tìm ra kiến thức - Các ký hiệu khi viết bảng, giơ bảng của HS khi thực hành - Cách đọc theo các thao tác to, nhỏ, nhẩm, thầm - Cách giơ tay phát biểu ý kiến - Một số trò chơi phục vụ tiết học 4. Các hoạt động nối tiếp - Trò chơi: Giới thiệu tên - GV nhận xét giờ - Chuẩn bị: Đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đi học. .. Toán (tăng) Tiết học đầu tiên. I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết các việc phải làm trong các tiết học toán . - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong các tiết học toán . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : - GV : Sách toán - HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Ôn : tiết học đầu tiên - GV hướng dẫn HS sử dụng sách toán - Cho HS xem sách toán - HD lấy sách toán và hướng dẫn HS đến trang có tiết học đầu tiên - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán - Từ bìa 1 đến tiết toán đầu tiên - Sau mỗi tiết học toán mỗi tiết học đều có phiếu . Tên của bài học đặt ở đầu trang .Mỗi phiếu đều có phần bài học - Trong mỗi tiết toán HS phải làm theo hướng dẫn của GV . - Cho HS thực hành gấp sách toán , mở sách , HD giữ gìn sách - Cho HS mở sách toán đến tiết học đầu tiên . - Giới thiệu với học sinh những yêu cầu cần đạt sau khi học Toán 1 - Các em sẽ biết : đọc , đếm , viết số , làm tính cộng , trừ , nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán , biết đo độ dài , biết xem lịch Giới thiệu 1 số đồ dùng học toán cho HS. - Cho HS lấy bộ đồ dùng học toán và cho HS nêu tên của đồ dùng đó . 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ học tập - Hát 1 bài - Mở SGK - Nhận xét - Lấy sách toán - HS mở sách bài tiết học đầu tiên - Thực hành gấp sách toán , mở sách toán - Lấy bộ thực hành toán 1 – nêu tên 1 số đồ dùng Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2006. Học vần Các nét cơ bản I. Mục tiêu : - HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản - Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa các nét cơ bản và chữ . - GD HS có ý thức học bộ môn II. Thiết bị dạy học : 1. GV : Vở tập viết 2. HS : Vở tập viết , vở BTTV III. Các HĐ dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức : - HS hát 2. Kiểm tra : - HS mở đồ dùng học tập của mình . 3. Giảng bài mới Tiết 1 : a. Giới thiệu bài - GV đưa các nét cơ bản - HS thảo luận các nét cơ bản - GV nêu các nét cơ bản - HS đồng thanh các nét cơ bản b. Dạy các nét cơ bản - Tô lại các nét cơ bản - Hướng dẫn viết bảng con - Hướng dẫn viết - HS quan sát - viết lại từng nét - Sửa sai cho HS và tuyên dương các em viết đẹp Tiết 2. 1. ổn định tổ chức - HS tập bài thể dục 2. Kiểm tra - HS nêu tên các nét cơ bản c. Nhận biết các nét cơ bản - Treo bảng phụ - Thi nhận biết các nét cơ bản - Đọc theo tổ - Đọc cá nhân , đọc nhóm - Theo dõi và sửa sai d. Viết các nét cơ bản - Cho HS mở vở tập viết để viết - HD viết , quan sát , sửa sai - HS viết vào vở TV 4 . Các HĐ nối tiếp 1. Trò chơi : thi đoán nhanh các nét cơ bản. 2. GV nhận xét giờ. Toán Tiết 2 :Nhiều hơn , ít hơn I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật . - Biết sử dụng từ nhiều hơn , ít hơn khi so sánh về số lượng . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : - GV : Sấch toán , một số nhóm đồ vật . - HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới : Cho HS so sánh số lượng cốc và số lượng thìa - Cầm 1 số thìa trong tay ( chẳng hạn là 4 cái thìa ) và nói : có 1 số cái thìa - Và ( chẳng hạn có 5 cái cốc và nói có 1 số cốc ..) - Cho HS lên cắm số thìa vào 1 số cốc còn lại số cốc chưa có thìa ? - GV nêu : số cốc nhiều hơn số thìa hay số thìa ít hơn số cốc. - Gọi vài HS nhắc lại . Cho HS quan sát từng hình vẽ trong bài học , giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng như nhau , chẳng hạn : nối 1 với 1 - Nhóm nào có đối tượng (chai và nút chai , ấm đun nước ) bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn , nhóm kia có số lượng ít hơn . - Cho HS thực hiện tương tự đối với các bài còn lại 4. Hoạt động nối tiếp: - GV cho HS chơi trò chơi: nhiều hơn , ít hơn ( GV mở nhóm đồ vật mà GV đã chuẩn bị trước ) - HD thực hiện - Nhận xét giờ . - Hát 1 bài - Mở SGK Toán 1 - Quan sát số cốc và thìa trong SGK và nêu số cốc và thìa – nhận xét - Thực hiện lên cắm số thìa vào số cốc - Nêu lại – nhận xét - Quan sát các hình còn lại ở trong SGK – nêu kết quả nhận xét . - Thực hiện cá nhân – nhận xét - HS thực hiện bài tập còn lại – nhận xét - Thực hiện trò chơi . - Thực hiện Tự nhiên và xã hội Tiết 1: Cơ thể chúng ta I - Mục tiêu: Học sinh biết - Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. - Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay - Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II - Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các hình trong SGK - Học sinh: VBT TNXH - SGK III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát tranh - QS tranh trang 4- SGK Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận - Bước 1: HD hoạt động theo cặp - Nhận cặp đôi - Cho HS quan sát tranh - Quan sát tranh - Bước 2: hoạt động cả lớp - Nói tên các bộ phận của cơ thể - Cho HS nêu tên các bộ phận của cơ thể - Nhận xét - Nhận xét Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiêu: Nhận biết được cơ thể gồm 3 phần Bước 1: Làm việctheo nhóm nhỏ - Làm việc nhóm đôi - Cho HS quan sát và nêu : Các bạn trong tranh sẽ nói gì ? - Nói với nhau có 3 phần : đầu, mình và tay, chân. Bước 2: HĐ cả lớp - Cho HS biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình và tay chân - Biểu diễn trước lớp - Nhận xét . Kết luận: (SGV - 21) Hoạt động 3: Tập thể dục Mục tiêu: Gây hứng thú RLTT - Đọc ... êu kết quả . . Tự nhiên và xã hội Vệ sinh thân thể I - Mục tiêu : - Học sinh tiếp tục củng cố vệ sinh thân thể - Học sinh biết cách làm và không nên làm để vệ sinh thân thể. - Học sinh biết vì sao phải vệ sinh thân thể. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các tranh vẽ VSTT - Học sinh : Đồ dùng cá nhân III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Ôn : Vệ sinh thân thể a) Hoạt động 1 : - Cho HS nêu các việc nên làm và không nên làm để VSTT - HS nêu - Nhận xét - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - Những việc nào nên làm để VSTT ? - Tắm gội thường xuyên - Những việc nào không nên làm ? - Không nghịch bẩn - Nhiều em nêu - Nhận xét. b) Hoạt động 2 : Thực hành - Cho HS thực hành rửa mặt, chải đầu... - Hướng dẫn làm - HS thực hiện - Nhận xét - Nhận xét IV - Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ - Về nhà : Ôn lại cách thực hành trên . Học vần ( tăng ) Ôn bài 19 : s - r I. Mục tiêu : - HS đọc và viết được: s – r – sẻ – rễ . - HS đọc trơn được các từ ứng dụng . - HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi: s – r – sẻ - rễ HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : 2.Ôn :s - r a. Hoạt động 1 : GV cho HS mở SGK đọc bài - cho HS đọc thầm 1 lần . - cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - cho HS đọc cá nhân bài đọc - cho HS đọc tiếp sức . - GV nhận xét . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con - cho HS viết vào bảng con : s – r – sẻ – rễ - GV uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm - nhận xét . c. Hoạt động 3:Làm BT trong vở BTTV: * Bài tập 1 : Nối - cho HS nêu yêu cầu . - cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 - cho HS nối với từ thích hợp . - Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả . * Bài tập 2: Điền s hay r - cho HS nêu yêu cầu - Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV . - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . * Bài tập 3: Viết - cho HS nêu yêu cầu . - viết 1 dòng cá rô 1 dòng chữ số 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - HS hát 1 bài - đọc : s - r - mở SGK - đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - thi đọc cá nhân – nhận xét . - thi đọc tiếp sức – nhận xét . - viết vào bảng con : s – r – sẻ - rễ - nhận xét bài của nhau . - nêu yêu cầu - đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - nêu kết quả : vỏ sò , rễ đa - Nhận xét - nêu yêu cầu - Làm bài tập vào vở - nêu kết quả :lá sả , rổ cá . - nêu yêu cầu - thực hiện : viết 1 dòng cá rô , chữ số . .. Toán (tăng) Ôn: số 0 I.Mục tiêu: - HS ôn số 0 - Nhận biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. II. Đồ dùng dạy học: * GV : bảng phụ ghi bài tập * HS : VBT toán 1, giấy nháp . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thầy Trò 1. ổn định tổ chức : 2.ôn số 0 **ôn số 0 - cho HS viết 1 dòng số 0 - Nêu yêu cầu bài tập số 2 ( 22 ) - Cho HS điền số thích hợp vào chỗ chấm – nêu kết quả . **Bài 3 ( 22 ) Viết số thích hợp vào ô trống – nêu kết quả - nhận xét - GV cho HS lần lượt điền các số vào ô trống - Nhận xét 4. Các hoạt động nối tiếp : - HS thi đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại - GV nhận xét giờ - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . - HS hát 1 bài - viết 1 dòng số 0 - nêu yêu cầu - Nêu kết quả - Nhận xét - viết lần lượt các số vào vở BT toán - Đổi vở chữa bài cho nhau - thi đọc cá nhân – nhận xét . . Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2006 Học vần Bài 21 : ôn tập I. Mục tiêu: Kiến thức: - HS viết một cách chắc chắn âm và ch vừa học trong tuần : u, ư, x, ch, s, r, k, kh - Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng: 2. KN: Nghe, hiểu và kể lại theo tranh kể thỏ và sư tử 3. Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập tốt II. Thiết bị dạy học: 1. GV – Bảng ôn trang 44 SGK - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng - Tranh minh hoạ cho truyện kể thỏ và sư tử 2. HS: SGK, vở BTTV III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - 2,3 h/s viết chữ: k, kh các tiếng kẻ, khế. - 2 h/s đọc từ ứng dụng - 2 em đọc câu ứng dụng 3. Giảng bài mới Tiết 1 1. Giới thiệu bài 2. dạy chữ ghi âm a. HĐ1: Các chữ và âm vừa học GV đọc âm - lên bảng chỉ các chữ vừa học tuần 5 - GV đọc âm - chỉ chữ b. HĐ2: Ghép chữ thành tiếng - sửa phát âm cho h/s - đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang (B1) - đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang. c HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng - sửa phát âm cho h/s - đọc các từ ứng dụng theo nhóm cá nhân, lớp d. Tập viết từ ngữ ứng dụng - sửa cho h/s - viết bảng con: xe chỉ - viết vở tập viết: xe chỉ Tiết 2: Luyện tập HĐ1: Luyện đọc: - sửa phát âm - Nhắc lại bài ôn tiết 1 - lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân, cả lớp. * Câu đọc ứng dụng: - GV giới thiệu - sửa lỗi phát âm : khuyến khích đọc trơn - đọc đúng câu ứng dụng b. HĐ2: Luyện viết và làm bài tập - Viết nốt vở tập viết ( nếu còn) c. HĐ3: kể chuyện thỏ và sư tử * dẫn vào câu chuyện - kể lại theo tranh SGK - thảo luận theo nhóm - ý nghĩa - Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt 4. Hoạt động nối tiếp: a. Trò chơi: Thi kể chuyện hay b. GV đánh giá giờ học c. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài . . Hoạt động tập thể Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng I - Mục tiêu : - Giáo viên tiếp tục cho học sinh thực hành vệ sinh răng miệng. - Qua tiết học này giáo viên cho học sinh thấy tác dụng của vệ sinh răng miệng. - Biết giữ cho hơi thở thơm tho II - Chuẩn bị : - Nội dung buổi HĐTT - Một số bàn chải - thuốc đánh răng cho HS III - Tiến hành : 1) GV cho HS thực hành đánh răng – GV nhận xét - HS thực hành đánh răng , quan sát và nhận xét bạn - Em cần làm gì để bảo vệ hàm răng trắng đẹp ? - Nhận xét - Thường xuyên vệ sinh răng miệng đánh răng vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ - Mỗi ngày em phải đánh răng mấy lần ? Vào lúc nào? - 2 lần :Tối trước khi đi ngủ. - Sau khi ăn bánh kẹo xong em nên làm gì - Em súc miệng bằng nứơc sạch 2) GV cho HS thảo luận với nhau về cách vệ sinh răng miệng - HS thảo luận - Đại diện nhóm lên TB - Nhận xét - Nhận xét IV - Kết thúc : - Hát bài “Rửa mặt như mèo”, “Bàn chải xinh. - GV nhận xét giờ Học vần ( tăng ) Ôn bài 20 : k – kh I. Mục tiêu : - HS đọc và viết được : k – kh – kẻ - khế . - HS đọc trơn được các từ ứng dụng . - HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi k – kh – kẻ – khế HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : 2.Ôn : k – kh a. Hoạt động 1 : GV cho HS mở SGK đọc bài - cho HS đọc thầm 1 lần . - cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - cho HS đọc cá nhân bài đọc - cho HS đọc tiếp sức . - nhận xét . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con - GV cho HS viết vào bảng con : k – kh – kẻ - khế - uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm - nhận xét . c. Hoạt động 3:Làm BT trong BTTV: * Bài tập 1 : Nối - cho HS nêu yêu cầu . - cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 - cho HS nối với từ thích hợp . - Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả . * Bài tập 2: Điền k hay kh - cho HS nêu yêu cầu - Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV . - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . * Bài tập 3: Viết - cho HS nêu yêu cầu . - HS viết 1 dòng 1 dòng . 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . - HS hát 1 bài - đọc : k – kh - mở SGK - đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - thi đọc cá nhân – nhận xét . - thi đọc tiếp sức – nhận xét . - viết vào bảng con : k – kh – kẻ- khế - nhận xét bài của nhau . - nêu yêu cầu - đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - nêu kết quả: kì đà , cá khô - Nhận xét - nêu yêu cầu - Làm bài tập vào vở - nêu kết quả : kẽ hở , chú khỉ - nêu yêu cầu - thực hiện : viết 1 dòng kì cọ , cá khô Tự nhiên và xã hội (Tăng) Ôn : vệ sinh thân thể I - Mục tiêu : - Học sinh tiếp tục củng cố vệ sinh thânthể - Học sinh biết cách làm và không nên làm để vệ sinh thân thể. - Học sinh biết vì sao phải vệ sinh thân thể. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các tranh vẽ VSTT - Học sinh : Đồ dùng cá nhân III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Ôn : Vệ sinh thân thể a) Hoạt động 1 : - GV cho HS nêu các việc nên làm và không nên làm để VSTT - HS nêu - Nhận xét - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ - Những việc nào nên làm để VSTT ? - Tắm gội thường xuyên - Những việc nào không nên làm ? - Không nghịch bẩn - Nhiều em nêu - Nhận xét. b) Hoạt động 2 : Thực hành - Cho HS thực hành rửa mặt, chải đầu... - Hướng dẫn làm - Thực hiện - Nhận xét - Nhận xét IV - Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ - Về nhà : Ôn lại cách thực hành trên . Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao : chủ điểm “ Trò giỏi” I. Mục tiêu : - Học sinh tham gia nhiệt tình vào buổi sinh hoạt - Học sinh hiểu thế nào là trò giỏi. - Từ buổi sinh hoạt này giúp các em học giỏi hơn , ngoan ngoãn hơn . II. Chuẩn bị : - Phiếu ghi câu hỏi . - Một số bài hát nhi đồng . III. Tiến hành : 1. Giáo viên nêu nội dung , yêu cầu buổi sinh hoạt . 2. Giáo viên lần lượt cho học sinh lên bảng : hái hoa để chọn câu hỏi . - Em phải làm gì để có kết quả học tập tốt ? - Nếu trong lớp có bạn học yếu hơn em thì em sẽ làm gì để bạn tiến bộ hơn ? - Ngoài việc học tập ra em còn làm gì giúp cha mẹ ? * Giáo viên cho nhiều em trả lời và lựa chọn câu trả lời hay nhất . Giáo viên khuyến khích học sinh thi đua trong học tập , giúp bạn cùng tiến bộ để xứng đáng là con ngoan , trò giỏi . 3. Vui văn nghệ : - Giáo viên cho học sinh hát cá nhân , hát tập thể một số bài hát nhi đồng 4. Kết thúc : - Giáo viên nhận xét giờ . - Tuyên dương một số em có ý thức học tốt
Tài liệu đính kèm: