TIẾNG VIỆT:
TIẾT 1 –2: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
A- Mục đích - Yêu cầu:
Giúp học sinh:
- Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
- Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.
- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.
- Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có
- Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
+ Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình
+ Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.
- Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.
III- Các hoạt động dạy học:
Ngày soạn: ... /8/2009 Ngày giảng:.......................... Tiếng việt: Tiết 1 –2: ổn định tổ chức A- Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm được nội quy học tập trong lớp học. - Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp. - Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học. - Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao. - Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có - Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp. II- Đồ dùng dạy học: + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình + Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp. - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học. III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - lớp trưởng báo cáo - Để toàn bộ sách, vở, đồ dùng của môn TV cho GV kiểm tra II- Dạy, học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Dạy nội dung lớp học. - GV đọc nội quy lớp học (2 lần) - HS chú ý nghe ? Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì? - GV chốt ý và tuyên dương. - 1 số HS phát biểu - Đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Cho học sinh múa hát tập thể 3- Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ - Xếp chỗ ngồi cho học sinh - Chia lớp thành 2 tổ Tổ 1: 5 em Tổ 2: 5 em - Đọc tên từng học sinh của mỗi tổ ? Những em nào ở tổ 1 giơ tay ? ? Những em còn lại ở tổ nào ? - Chốt lại nội dung 4- Bầu ban cán sự lớp: - GV đưa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm: Lớp trưởng (Nga), lớp phó(Thi) , quản ca(Thuỳ), tổ trưởng - Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp - Hướng dẫn thực hiện - Hướng dẫn và chỉnh sửa 5- Củng cố tiết học: ? Khi đi học em cần tuân theo những nội quy gì ? - Lớp trưởng điều khiển - HS ngồi theo vị trí quy định của giáo viên - Nghe để nhớ xem mình ở tổ nào - HS giơ tay - ở tổ 2 - HS nghe và lấy biểu quyết - HS nghe và nhắc lại nhiệm vụ của mình. - Lần lượt từng cá nhân tron ban cán sự lớp thực hành nhiệm vụ của mình. - 2 học sinh nêu Tiết 2 Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: ? Khi đến lớp; lớp trưởng, lớp phó, quản ca, cần làm những việc gì ? - Giáo viên nhận xét và cho điểm II- Dạy học bài mới: 1- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của học sinh - Yêu cầu để toàn bộ đồ dùng, sách vở lên mặt bàn. - HS nêu; lớp trưởng điều khiển chung cả lớp, quản ca cho các bạn hát trước khi ra vào lớp. - GV kiểm tra và thống kê số sách vở và đồ dùng còn thiếu của học sinh (nếu có) và yêu cầu các em mua bổ xung cho đủ. - Khen ngợi những HS có đủ sách vở và đồ dùng học tập. 2- Hướng dẫn cách học, dán và bảo quản. - GV dùng giấy bọc và sách vở đã chuẩn bị sẵn và làm thao tác mẫu vừa làm vừa hướng dẫn. - GV theo dõi và HD những HS còn lúng túng *.Cho HS nghỉ giữa tiết 3- Giới thiệu một số ký hiệu và hiệu lệnh của giáo viên trong giờ học. - GV viết ký hiệu và nêu + Khoanh tay, nhìn lên bảng B lấy bảng V lấy vở S lấy sách C lấy hộp đồ dùng N hoạt động nhóm - GV chỉ vào từng ký hiệu có trên bảng và yêu cầu HS thực hành. + Nêu một số hiệu lệnh cơ bản - Gõ 1 tiếng thước: giơ bảng - Gõ 1 tiếng : xoay bảng - Gõ 2 tiếng : hạ bảng 4- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh" - GV nêu luật chơi và cách chơi - Chia lớp thành hai nhóm. GV làm quản trò để nêu hiệu lệnh, các nhóm thực hiện theo hiệu lệnh. . Mỗi lần đúng sẽ được 1 điểm sẽ thắng cuộc. ờ: Chuẩn bị sách vở và đồ dùng cho tiết sau: - HS thực hiện theo Y/c HS tập thể dục & hát tập thể - HS theo dõi và thực hành - HS theo dõi - HS thực hành. - HS nghe và thực hành theo hiệu lệnh - HS chơi theo sự đk của quản trò Mĩ thuật Tiết 1: XEM TRANH THIEÁU NHI VUI CHễI I.MUẽC TIEÂU: Giuựp hoùc sinh: _ Laứm quen, tieỏp xuực vụựi tranh veừ cuỷa thieỏu nhi _ Taọp quan saựt, moõ taỷ hỡnh aỷnh, maứu saộc treõn tranh II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 1. Giaựo vieõn: Moọt soỏ tranh thieỏu nhi veừ caỷnh vui chụi (ụỷ saõn trửụứng, ngaứy leó, coõng vieõn, caộm traùi ) 2. Hoùc sinh: Sửu taàm tranh veừ cuỷa thieỏu nhi coự noọi dung veà vui chụi III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.Giụựi thieọu tranh veà ủeà taứi thieỏu nhi vui chụi: _ GV giụựi thieọu tranh ẹaõy laứ loaùi tranh veừ veà caực hoaùt ủoọng vui chụi cuỷa thieỏu nhi ụỷ trửụứng, ụỷ nhaứ vaứ ụỷ caực nụi khaực. _ Cho HS xem caực tranh: _ GV nhaỏn maùnh: ẹeà taứi vui chụi raỏt roọng, phong phuự vaứ haỏp daón ngửụứi veừ. Nhieàu baùn ủaừ say meõ ủeà taứi naứy vaứ veừ ủửụùc nhửừng tranh ủeùp. Chuựng ta cuứng xem tranh caực baùn. 2.Hửụựng daón HS xem tranh: _ GV treo caực tranh maóu coự chuỷ ủeà “Vui chụi” hoaởc hửụựng daón HS quan saựt tranh trong Vụỷ taọp veừ 1 vaứ ủaởt caõu hoỷi gụùi yự, daón daột HS tieỏp caọn vụựi noọi dung caực bửực tranh: + Bửực tranh veừ nhửừng gỡ? + Em thớch bửực tranh naứo nhaỏt? + Vỡ sao em thớch bửực tranh ủoự? _ GV tieỏp tuùc ủaởt caực caõu hoỷi khaực ủeồ giuựp HS tỡm hieồu theõm veà bửực tranh: + Treõn tranh coự nhửừng hỡnh aỷnh naứo? + Hỡnh aỷnh naứo chớnh? Hỡnh aỷnh naứo phuù? + Em coự theồ cho bieỏt caực hỡnh aỷnh trong tranh ủang dieón ra ụỷ ủaõu? + Trong tranh coự nhửừng maứu naứo? Maứu naứo ủửụùc veừ nhieàu hụn? + Em thớch maứu naứo treõn bửực tranh cuỷa baùn? _ Cho caực nhoựm thaỷo luaọn. Sau ủoự GV yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi caực caõu hoỷi treõn cho tửứng bửực tranh. _ Khi HS traỷ lụứi ủuựng, GV khen ngụùi ủeồ ủoọng vieõn, khớch leọ caực em. Neỏu caực em traỷ lụứi chửa ủuựng, GV sửỷa chửừa, boồ sung theõm. 3.Toựm taột, keỏt luaọn: _ GV heọ thoỏng laùi noọi dung vaứ nhaỏn maùnh: Caực em vửứa ủửụùc xem caực bửực tranh raỏt ủeùp. Muoỏn thửụỷng thửực caựi hay, caựi ủeùp cuỷa tranh, trửụực heỏt caực em caàn quan saựt vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi, ủoàng thụứi ủửa ra nhửừng nhaọn xeựt rieõng cuỷa mỡnh veà bửực tranh. 4. Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự: Nhaọn xeựt chung caỷ tieỏt hoùc veà: noọi dung baứi hoùc, veà yự thửực hoùc taọp cuỷa caực em. 5.Daởn doứ: _HS quan saựt: _ HS xem caực tranh: + Caỷnh vui chụi ụỷ saõn trửụứng vụựi raỏt nhieàu hoaùt ủoọng khaực nhau: nhaỷy daõy, muựa haựt, keựo co, chụi bi, v.v + Caỷnh vui chụi ngaứy heứ cuừng coự nhieàu hoaùt ủoọng khaực nhau: thaỷ dieàu, taộm bieồn, tham quan du lũch, v.v _ Daứnh cho HS tửứ 2-3 phuựt ủeồ HS quan saựt caực bửực tranh trửụực khi traỷ lụứi caõu hoỷi. _HS traỷ lụứi theo gụùi yự +HS neõu caực hỡnh aỷnh vaứ moõ taỷ hỡnh daựng, ủoọng taực. +Theồ hieọn roừ noọi dung bửực tranh Hoó trụù laứm roừ noọi dung chớnh. +ẹũa ủieồm _ Moói nhoựm thaỷo luaọn 1 tranh khaực nhau. _ ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy. _ Veà nhaứ taọp quan saựt vaứ nhaọn xeựt tranh _ Chuaồn bũ cho baứi hoùc sau: Veừ neựt thaỳng. +Buựt chỡ ủen, chỡ maứu hoaởc buựt daù, saựp maứu Đạo đức Tieỏt 1 Baứi1 : EM LAỉ HOẽC SINH LễÙP 1(T1) I/ Muùc tieõu: Hoùc sinh bieỏt ủửụùc: -Treỷ em coự quyeàn coự hoù teõn, coự quyeàn ủi hoùc. - Vaứo lụựp 1 em seừ coự theõm, nhieàu baùn mụựi, coự thaày coõ giaựo mụựi, trửụứng lụựp mụựi, em ủửụùc hoùc theõm nhieàu ủieàu mụựi laù. - Vui veỷ, phaỏn khụỷi ủi hoùc, tửù haứo trụỷ thaứnh hoùc sinh lụựp 1. - Bieỏt yeõu quớ baùn beứ, thaày coõ, trửụứng lụựp. II/ Taứi lieọu vaứ phửụng tieọn: - GV: VBT ủaùo ủửực 1. Caực ủieàu 7, 28 trong coõng ửụực quoỏc teỏ veà quyeàn treỷ em. Caực baứi haựt: “Trửụứng Em” ; “ ẹi hoùc” ; “Em yeõu trửụứng em”; “ẹi ủeỏn trửụứng”. - HS : Vụỷ baứi taọp ủaùo ủửực. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 1/.ổn định tổ chức : (1’) Haựt vui 2/ . Kieồm tra baứi cuừ: (2’) - Kieồm Tra duùng cuù hoùc taọp. - GV nhaọn xeựt. 3/ . Baứi mụựi: a/ Giụựi thieọu baứi: GV giụựi thieọu trửùc tieỏp vaứ ghi tửùa baứi. b/ Caực hoaùt ủoọng: HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC *Hoaùt ủoọng 1: “Voứng troứn giụựi thieọu teõn” Muùc tieõu: Giuựp HS bieỏt giụựi thieọu teõn cuỷa mỡnh, cuỷa caực baùn trong lụựp. Caựch tieỏn haứnh: - Hửụựng daón caựch chụi: HS xeỏp thaứnh voứng troứn. + Neõu caõu hoỷi gụùi yự: - Keỏt luaọn: Moói ngửụứi ủeàu coự 1 caựi teõn. Treỷ em cuừng coự quyeàn coự hoù teõn. * Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. Muùc tieõu: “HS tửù giụựi thieọu sụỷ thớch cuỷa mỡnh” Caựch tieỏn haứnh: - Haừy giụựi thieọu vụựi baùn beõn caùnh nhửừng ủieàu em thớch - Cho HS leõn tửù giụựi thieọu trửụực lụựp. - Nhửừng ủieàu caực baùn thớch coự hoaứn toaứn gioỏng nhử em khoõng ? Keỏt luaọn: Moói ngửụứi ủeàu coự nhửừng ủieàu mỡnh thớch vaứ khoõng thớch, nhửừng ủieàu ủoự coự theồ gioỏng hoaởc khaực nhau giửừa ngửụứi naứy vaứ ngửụứi khaực. Chuựng ta caàn phaỷi toõn troùng nhửừng sụỷ thớch cuỷa ngửụứi khaực, baùn khaực. * Hoaùt ủoọng 3: Xem tranh keồ veà ngaứy ủaàu tieõn ủi hoùc. Muùc tieõu: HS bieỏt ủửụùc ngaứy ủaàu tieõn ủi hoùc cuỷa mỡnh. Caựch tieỏn haứnh: - Cho HS xem tranh: Tranh veừ caỷnh gỡ? Vaứ veừ ai? +Neõu caõu hoỷi gụùi yự: Mụứi vaứi HS leõn keồ * Keỏt luaọn : Vaứo lụựp 1 em seừ coự theõm nhieàu baùn mụựi, thaày coõ giaựo mụựi, em seừ hoùc ủửụùc nhieàu ủieàu mụựi laù, bieỏt ủoùc, bieỏt vieỏt, laứm toaựn. - ẹửụùc ủi hoùc laứ nieàm vui, laứ quyeàn lụùi cuỷa treỷ em. - Meù raỏt vui vaứ tửù haứo vỡ mỡnh laứ HS lụựp 1. Em vaứ caực baùn seừ coỏ gaộng hoùc thaọt gioỷi, thaọt ngoan. - Nhaọn xeựt neõu gửụng. - Tửù giụựi thieọu teõn cuỷa mỡnh cho caực baùn cuứng nghe. - Thaỷo luaọn: theo 3 nhoựm vaứ traỷ lụứi. - Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. - Keồ trửụực lụựp. - HS traỷ lụứi. - Quan saựt vaứ traỷ lụứi. - Traỷ lụứi caõu hoỷi. 4/ Cuỷng coỏ: 4’ - Troứ chụi: Cho HS thi nhau keồ veà ngaứy ủaàu tieõn ủi hoùc cuỷa mỡnh. - Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng. - Veà xem laùi baứi chuaồn bũ tieỏt sau hoùc tieỏp. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Ruựt kinh nghieọm..... Ngày soạn: 8 / 8 / 2009 Ngày giảng:....................... Tiếng việt Tiết 3-4: Các nét cơ bản I. Mục tiêu : - HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản - Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa các nét cơ bản và chữ . - GD ... c tập III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài, ghi đề: 2. HD HS quan sát và nhận xét Đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Đồ vật nào có dạng hình tam giác? 3. GV HD mẫu: a. Vẽ và xé hình chữ nhật: Lấy tờ giấy màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh 12 ô, cạnh ngắn 6 ô. GV xé và HD. GV làm lại các thao tác. b. Vẽ và xé hình tam giác: Đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh 8 ô Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu đỉnh tam giác. - Từ đỉnh đánh dấu, dùng bút chì vẽ nối với 2 đỉnh dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác. GV xé và HD. c. Dán hình: GV vừa HD vừa dán 4. Thực hành: GV làm mẫu lại cho HS theo dõi và HD HS xé, dán. HS xem bài mẫu Cửa ra vào, mặt bàn, quyển sách. Chiếc khăn quàng đỏ có dạng hình tam giác. HS theo dõi GV làm HS quan sát hình chữ nhật GV vừa xé HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đếm ô, vẽ và xé hình chữ nhật. HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đếm ô, vẽ và xé hình tam giác. HS theo dõi GV và làm theo. HS theo dõi GV dán hình HS lấy giấy màu đánh dấu và vẽ hình chữ nhật, hình tam giác và xé dán. 5. CủNG Cố - DặN Dò: - GV nhận xét chung tiết học, nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị của HS. - Đánh giá sản phẩm, dặn chuẩn bị tiết sau xé dán hình vuông, tròn. RKN:............................................................................................................................................................................................................................................................ Môn toán Tiết 11: Lớn hơn - dấu > A. MụC tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "lớn hơn" dấu > khi so sánh các số. - Thực hành so sánh các số từ 1->5 theo quan hệ lớn hơn. B. Đồ DùNG DạY - HọC: - Các nhóm đồ vật, mô hình phục vụ cho dạy - học về quan hệ lớn hơn (tương tự các nhóm đồ vật có trong tranh vẽ của bài này) - Các tấm bìa ghi từng số: 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu > C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Cho HS viết dấu <; HS so sánh: 1<3, 1<4, 2<5, 3<4 III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài, ghi đề: 2. Nhận biết quan hệ lớn hơn: - Bên trái có mấy con bướm ? - Bên phải có mấy con bướm ? - 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không ? Tương tự như trên với hình vẽ bên trái. GT: "2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn" ta nói: 2 lớn hơn 1 và viết: 2>1. Dấu > đọc là: lớn hơn Tương tự đối với tranh ở bên phải để cuối cùng HS nhìn vào 3>2 Gv viết bảng: 3>1, 3>2, 4>2, 5>3... Cho HS so sánh và nhận biết sự khác nhau của dấu . Làm tương tự với tranh ở bên phải để cuối cùng HS nhìn vào 2<3 3. Thực hành: a. Bài 1: HD viết mẫu > b. Bài 2: HD HS nêu cách làm c. Bài 3: Tương tự bài 2 d. Bài 4: HD HS nêu cách làm bài đ. Bài 5: Nêu thành trò chơi, GV chấm điểm 1 số HS nối đúng, nhanh nhất. HS quan sát để biết số lượng của từng nhóm rồi so sánh các số chỉ số lượng đó. Bên trái có 2 con bướm, bên phải có 1 con bướm, 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. HS viết bảng con HS đọc "2 lớn hơn 1" 2>1 HS đọc "3 lớn hơn 2" 3>2, ĐT, CN HS viết bảng HS thực hành đọc. Khác về tên gọi, khác về cách sử dụng. HS viết vở 1 dìng > HS nêu cách làm, làm bài, đọc 5>3 Viết dấu > vào ô trống rồi đọc kết quả. HS nhắc lại cách chơi Thi đua nối nhanh 1 số HS nhận xét. 5. CủNG Cố - DặN Dò: - Cho 1 số HS so sánh các số từ 1->5 Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. Nhận xét, tuyên dương. Ngày soạn: ....................... Giảng ngày ... ................. tiếng việt Tiết 29- 30 : bài: 13: n, m. A. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU. - HS đọc và viết được:n, m, nơ, me. - Đọc được cõu ứng dụng: bũ bờ cú cỏ, bũ bờ no nờ. - Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: bố me, ba mỏ. B. ĐỒ DÙNG. - Tranh minh họa cỏc từ khoỏ. - Tranh minh họa cõu ứng dụng. Tranh minh họa phần luyện núi. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định. 2 Bài cũ: cho 2 HS đọc và viết i, a, bi, cỏ; 1 HS đọc cõu ứng dụng: bộ Hà cú vở ụ li. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Chỳng ta học cỏc chữ và õm mới n, m. GV viết lờn bảng n, m. 2. Dạy chữ ghi õm: a) Âm n. - Nhận diện chữ n. Chữ n gồm: nột múc xuụi và nột múc hai đầu. - Phỏt õm và đỏnh vần: Phỏt õm: GV phỏt õm mẫu. GV sửa sai cho HS - đỏnh vần. Phõn tớch tiếng nơ, đỏnh vần n-ơ-nơ. b) Âm m (tương tự). Chữ m gồm hai nột múc xuụi và múc hai đầu. c) Đọc tiếng, TN ứng dụng: Đọc tiếng ứng dụng. Đọc cõu ứng dụng: GV nhận xột sửa sai. Đọc TN ứng dụng: ca nụ tờn của loài thuyền mỏy nhỏ chạy nhanh. Bú mạ: cõy lỳa nhỏ (mạ) bú thành một bú. Đọc mẫu: ca nụ, bú mạ. d) Hdẫn viết. GV viết mẫu HS thảo luận tranh. HS dọc theo GV: n-; m HS so sỏnh n với cỏc đồ vật cú trong thực tế. HS phỏt õm HS phõn tớch tiếng nơ ( n đứng trước, ơ đứng sau). HS so sỏnh chữ n và m. Giống nhau: đều cú nột múc xuụi và múc hai đầu. Khỏc nhau: chữ n cú hai nột, m cú 3 nột. HS nhận xột. Đọc CN, nhúm, bàn, đt. HS đọc. HS viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. Luyện đọc lại cỏc õm ở tiết 1. Đọc từ, tiếng ứng dụng. Đọc cõu ứng dụng. Sửa sai cho HS. GV đọc mẫu. b) Luyện viết: c) Luyện núi: Quờ em gọi người sinh ra mỡnh là gỡ? Nhà em cú mấy anh em, em là thứ mấy? Tỡnh cảm của bố mẹ đố với em và em đối với bố mẹ? * Trũ chơi. HS lần lượt đọc n-nơ, m-me. Đọc nhúm, CN, đt. HS nhận xột về tranh minh họa cõu ứng dụng. HS đọc cõu ứng dụng: CN, nhúm, lớp. HS viết vở: n-nơ; m-me. HS tham gia trũ chơi ghộp chữ. 4. CỦNG CỐ - DẶN Dề: cho HS đọc sỏch toàn bài, tỡm tiếng, từ cú õm vừa học. - Về ụn lại bài. Chuẩn bị bài 14. - Nhận xột- td. RKN:............................................................................................................................................................................................................................................................. Môn toán Tiết 12: Luyện tập A. MụC tiêu: Giúp HS củng cố về: - Những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu và các từ "bé hơn", "lớn hơn" khi so sánh 2 số. - Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số. B. Đồ DùNG DạY - HọC: C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu: I.ổn định lớp: II. Bài cũ: Gọi 1 số HS viết > vào ô trống 3 1 ; 2 1; 3 2 ; 4 1 ; 4 2; 5 3; 5 2; 4 3 III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài, ghi đề: 2. HD HS làm BT: a. Bài 1: HD HS nêu cách làm, GV chữa bài, giúp HS nhận xét về kết quả làm bài trong từng cột b. Bài 2: HD HS nêu cách làm c. Bài 3: HD HS nêu cách làm rồi làm bài Cho HS viết kết quả nối 1<2, 1<3, 1<4, 1<5 GV đọc (bằng lời) GV đọc: 3 bé hơn 5, 1 bé hơn 2, 2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4, 4 bé hơn 5. Viết dấu > hoặc < vào chỗ chấm. HS làm BT và đọc kết quả HS xem tranh, so sánh số thỏ với củ cà rốt rồi viết kết quả so sánh. Thi đua nối với các số thích hợp rồi đọc kết quả. Dùng bút chì màu khác nhau để nối, ô vuông thứ nhất nối với 4 số: 2, 3, 4, 5 HS nghe rồi viết số, dấu vào phiếu. HS viết 3<5, 1<2, 2<3, 3<4, 4<5 5. CủNG Cố - DặN Dò: - Củng cố về lớn hơn và bé hơn, về ôn bài, chuẩn bị tiết sau: Bằng nhau - dấu = - Nhận xét, tuyên dương. RKN:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------ Tự nhiên xã hội Tiết 3: Nhận biết các vật xung quanh A. MụC tiêu: Giúp HS biết: - Nhận biết và mô tả được một số vật xung quanh - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. B. Đồ DùNG DạY - HọC: - Các hình trong bài 3 SGK - Một số đồ vật như: bông hoa hồng hoặc xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít hoạc loại quả có vỏ sần sùi như chôm chôm, sầu riêng ... cốc nước nóng, nước đá lạnh. C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Trẻ em có những quyền gì ? III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV cho HS chơi trò chơi Nhận biết các vật xung quanh Sau khi kết thúc trò chơi GV nêu vấn đề. GV giải thích tên bài học mới 2. Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật. B1. Chia nhóm 2 HS: - HD quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi... của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình ở SGK hoặc các vật do các em mang tới. B2. Một số HS chỉ về từng vật trước lớp. 3. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ: vai trò các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. B1: GV HD HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm. B2. GV cho HS xung phong, GV lần lượt nêu một số câu hỏi cho cả lớp thảo luận và GV kết luận. 2-3 HS lên chơi. Dùng khăn sạch che mắt một bạn, lần lượt đặt vào tay bạn đó một số đồ vật như đã mô tả, mở phần đồ dùng, đoán xem vật đó. HS mô tả một số vật xung quanh. HS từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về các vật có trong hình hoặc các vật do các em mang đến lớp. HS chỉ và nói hình dáng, màu sắc và các đặc điểm khác nhau như: nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi, mùi vạ ... Các em khác bổ sung. Đặt vào hoạt động của GV, HS tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, các em thay nhau hỏi và trả lời. HS đứng trước lớp nêu câu hỏi, một bạn ở nhóm khác trả lời. 4. CủNG Cố - DặN Dò: - Nhờ đâu mà chúng ta nhận biết mọi vật xung quanh ? - Về xem lại bài, chuẩn bị bài: Bảo vệ mắt và tai. RKN:............................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: