Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 18 năm 2008

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 18 năm 2008

TOÁN

ÔN LUYỆN VỀ CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 8, 9, 10.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.

- So sánh các số trong phạm vi 10.

- Xem tranh tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính bài toán.

- Nhận dạng hình tam giác.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 18 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 1 - Tuần 18
—˜ & ™–
Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008.
Toán 
ôn luyện về cộng, trừ trong phạm vi 8, 9, 10. 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Xem tranh tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính bài toán.
- Nhận dạng hình tam giác.
II. Các hoạt động dạy học: 
HĐ củathầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1:Luyện tập thực hành 
*Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài (lu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học để tính)
 Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 và cấu tạo các số trong phạm vi 10.
*Bài 2: Điền số vào ô trống.
- GV nhận xét bài làm của HS.
*Bài 3: 
a. Khoanh vào số lớn nhất.
b. Khoanh vào số bé nhất.
 Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10
*Bài 4: Viết các phép tính thích hợp,
a) b)
 Có: 6 cây Có: 10 cái bát
 Trồng thêm: 3 cây Làm vỡ: 1 cái bát
Có tất cả: ....cây? Còn lại:...cái bát?
 - Củng cố về giải toán .
*Bài 5: Trong hình bên có bao nhiêu hình vuông?
 - Củng cố về nhận biết hình.
*Bài 6: Từ 3 số, viết các phép tính đúng(theo mẫu)
*Bài 7: Điến dấu( +, -) vào chỗ chấm.
HĐ2:Ôn bảng công, trừ đã học
 C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
HĐ của trò
- HS làm: 7 + 3 , 1 + 9; 10 - 5
- HS lấy vở ô ly để trước mặt
- HS tự làm:Đặt cột dọc để tính.
a)
b)7- 4 - 3 = 0 10 - 8 + 2 = 4 8 - 3 + 4 = 9
5 + 5 - 9 = 1 3 + 5 + 1 = 9 8 + 2 - 9 = 1
5 + 0 - 2 = 3 4 - 2 + 2 = 4 10 + 0 - 10 = 0
- HS làm và chữa bài.
9 = 4 + 5 7 = 4 + 3 6 = 0 + 6
10 = 8 + 2 8 = 6 + 2 4 = 4 - 0
- HS trả lời.
 8
0
a) 6 3 5 7
b) 9 2 10 6
- HS nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
a) b)
6
+
3
=
9
10
-
1
=
9
- Hình bên có 3 hình vuông. 
- HS làm và chữa bài.
2, 8, 10
4, 5, 9
2
+
8
=
10
4
+
5
=
9
8
+
2
=
10
5
+
4
=
9
10
-
2
=
8
9
-
4
=
5
10
-
8
=
2
9
-
5
=
4
- HS làm và chữa bài.
6 + 3 = 9 7 + 0 = 7 3 + 5 + 2 = 10
8 - 4 = 4 9 - 0 = 9 9 - 4 + 4 = 9
- Cho HS đọc lại bảng cộng,trừ trong phạm vi đã học.
- Về xem lại bài.
Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008.
Toán
Luyện tập về Điểm - Đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Củng cố về điểm , đoạn thẳng.
- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm .
- Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng. 
ii. Các hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
A. Bài cũ:(3’) Vẽ điểm và đoạn thẳng đặt tên cho đoạn thẳng
 B. Bài mới : * Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Củng cố về điểm,đoạn thẳng 
•
•
- GV vẽ điểm A, B và nêu điểm A, B.
điểm A điểm B
•
•
B
A
- GV nối điểm A với điểm B và nêu đoạn thẳng AB.
 đoạn thẳng AB
- GV yêu cầu xem và đọc lại.
- GV lưu ý có thể đặt tên các điểm là C, D, M, N, P, Q...
HĐ2: Củng cố về cách vẽ đoạn thẳng 
- GV nêu yêu cầu:
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
- GVnhận xét.
HĐ3: Thực hành (15’)
- GVnêu yêu cầu hướng dẫn làm,chữa bài.
*Bài 1: Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng.
•
•
A
B
- GV củng cố cách gọi tên điểm, đoạn thẳng.
*Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành.
a) 3 đoạn thẳng
b) 4 đoạn thẳng.
c) 6 đoạn thẳng.
d) 7 đoạn thẳng.
- GV củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước(Có thể đặt cả tên các điểm đối với câu b, c, d).
*Bài 3: Mỗi hình vẽ sau đây có bao nhiêu đoạn thẳng?
- HS có thể đọc tên từng đoạn thẳng đó lên.
*Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm.
C.Củng cố,dặn dò (2’)
- GV khái quát kiến thức tiết học.
- Nhận xét tiết học.
HĐ của trò
- HS đọc tên và nối các điểm để có đoạn thẳng.
- HS đọc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc lại điểm A, B
- HS đọc lại đoạn thẳng AB
- HS xem hình vẽ đọc lại bài.
- HS theo dõi.
- HS thực hành theo các bước:
*Bước1: Vẽ điểm đặt tên điểm.
*Bước2:Đặt thước dùng bút nối từ trái qua phải
*Bước3:Nhấc thước, đọc tên.
- HS làm vào vở ô ly.
- 1HS đọc kết quả, HS khác theo dõi, nhận xét.
N
M
Q
P
•
•
C
D
 • •
 Đoạn thẳng CD
 • •
 đoạn thẳng AB đoạn thẳng MN đoạnthẳng PQ
- HS lên chữa bài , nêu rõ các bước vẽ.
•
•
•
•
O
N
P
Q
•
•
•
B
A
C
K
a) b)
•
•
•
•
H
K
G
L
•
I
c) d)
•
•
•
•
B
A
C
D
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
E
- HS nêu lại các bước vẽ đoạn thẳng.
•
•
•
A
B
O
Có 6 đoạn thẳng Có 10 đoạn thẳng
 Có 3 đoạn thẳng.
•
•
•
B
A
C
•
•
•
M
N
P
Q
•
- HSlàm và chữa bài.
a) b)
Hình bên có 3 đoạn thẳng là Hình bên có 6 đoạn thẳng là
AB, BC, AC NM, MQ, QP, MP, PN, NQ
- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết 70.
Tiếng việt:
Luyện đọc, viết et - êt.
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Đọc đúng từ có chứa các vần đã học ăt, ât
- Biết ghép một số tiếng, từ theo yêu cầu của GV.
- Luyện viết đúng các tiếng, từ có liên quan. 
II. Các hoat động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ1: Luyện đọc.
HĐ của trò
* GV cho HS đọc bài 71 trong SGK.
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS. 
*Đọc câu sau:
Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vấn cố bay theo hàng.
a)Trong câu trên, mấy tiếng có vần et? b)Trong câu trên, mấy tiếng có vần êt?
* GV đưa các tiếng, từ có liên quan cho HS đọc nhiều lần.
-Yêu cầu HS khi đọc phân tích một số tiếng
* HS gạch dưới các tiếng có vần ăt, ât trong các câu sau:
- GV cùng HS theo dõi và sửa lỗi.
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc và lần lượt trả lời từng câu hỏi. 
- HS luyện đọc: 
cái mẹt, quét nhà, con rết, kết bạn, vết chân trên cát, con vẹt, nét chữ, dệt vải, la lết, nết na, vét bùn, áo vét, chợ tết
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS lên bảng tìm và gạch: 
Nét chữ của chị thật mềm mại.
Bánh tét rất ngon.
Trời rét, mẹ mua áo ấm cho cả nhà.
Tết đến, nhà nào cũng có bánh chưng, bánh tét.
Thỏ ham chơi chạy thi về bét.
- HS tiếp nối đọc đánh vần và đọc trơn từng câu trên.
HĐ2: Thực hành ghép tiếng từ.
- GV nêu yêu cầu để HS thực hành ghép. 
- GV giúp đỡ HS.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS ghép được.
- HS ghép theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Luyện viết.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ cần viết lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo của từng tiếng, từ: 
nét chữ, dệt vải, sấm sét, kết bạn.
Trời rét, mẹ mua áo ấm cho cả nhà.
Tết đến, ai cũng vui.
- GV viết mẫu lên bảng( vừa viết vừa nêu lại quy trình viết)
- GV nhận xét và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS. Lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc của con chữ, vị trí của các dấu thanh trong từng chữ
HĐ4: HDHS làm bài tập
*Bài 1: Nối chữ với chữ
*Bài 2: Điền et hay êt.
- 2 HS đọc.
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát và luyện viết bảng con
- HS luyện viết vào vở ô ly theo yêu cầu của GV.
- HS làm và chữa bài.
 lẹt
 tốt
 sét
 khét
 sấm
 nết
Mẹ dệt vải 
Trời trở rét
Bà gội đầu bằng bồ kết.
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết lại cho đúng, đẹp hơn và tìm thêm một số tiếng, từ khác có liên quan
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tiếng việt: 
Luyện đọc viết it – iêt.
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Đọc đúng từ có chứa các vần đã học: it – iêt.
- Biết ghép một số tiếng, từ theo yêu cầu của GV.
- Luyện viết đúng các tiếng, từ có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ, tiếng, từ cần viết.
- HS: bộ đồ dùng, vở ô ly.
II. Các hoat động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ1: Luyện đọc.
HĐ của trò
* GV cho HS đọc bài 73 trong SGK.
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS. 
*Đọc các dòng thơ sau: 
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi
 Đêm về đẻ trứng.
a)Trong câu trên có mấy tiếng có vần iêt? 
b)Trong câu trên có mấy tiếng có vần ơi?
* GV đưa các tiếng, từ có liên quan cho HS đọc nhiều lần.
- Yêu cầu HS khi đọc phân tích một số tiếng. 
* HS gạch dưới các tiếng có vần iêt - it trong các câu sau:
- GV cùng HS theo dõi và sửa lỗi.
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc và lần lượt trả lời từng câu hỏi. 
- HS luyện đọc: 
viết chữ hiểu biết chiết cành hít thở 
đông nghịt thời tiết bịt mắt đàn vịt
trái mít đài liệt sĩ quay tít bọ sít 
- HS làm theo yêu cầu của GV. 
- HS lên bảng tìm và gạch
Trái mít chín thơm lừng.
Chợ tết đông nghịt người.
Chữ viết thể hiện nết người.
Không biết thì dựa cột mà nghe.
Em viết chữ thật nắn nót.
- HS tiếp nối đọc đánh vần và đọc trơn từng câu trên.
HĐ2: Thực hành ghép tiếng từ.
- GV nêu yêu cầu để HS thực hành ghép. 
- GV giúp đỡ HS.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS ghép được.
- HS ghép theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Luyện viết.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ cần viết lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo của từng tiếng, từ: 
viết chữ, hiểu biết, đông nghịt, thời tiết.
Chợ tết đông nghịt người.
Không biết thì dựa cột mà nghe.
Em viết chữ thật nắn nót.
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS. Lu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc của con chữ, vị trí của các dấu thanh trong từng chữ
- 2 HS đọc.
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi sau đó luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô ly theo yêu cầu của GV.
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết lại cho đúng, đẹp hơn và tìm thêm một số tiếng, từ khác có liên quan
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tiếng việt: 
Luyện đọc viết uôt – ươt.
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Đọc đúng từ có chứa các vần đã học: uôt – ươt.
- Biết ghép một số tiếng, từ theo yêu cầu của GV.
- Luyện viết đúng các tiếng, từ có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ, tiếng, từ cần viết.
- HS: bộ đồ dùng, vở ô ly.
II. Các hoat động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ1: Luyện đọc.
HĐ của trò
* GV cho HS đọc bài 74 trong SGK.
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS. 
*Đọc các dòng thơ sau: 
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
a)Trong câu trên có mấy tiếng có vần at? 
b)Trong câu trên có mấy tiếng có vần au?
* GV đưa các tiếng, từ có liên quan cho HS đọc nhiều lần.
- Yêu cầu HS khi đọc phân tích một số tiếng. 
* HS gạch dưới các tiếng có vần uôt – ươt trong các câu sau:
- GV cùng HS theo dõi và sửa lỗi.
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
- HS  ... , làm bài.
- HS đọc kết quả:
VD: Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
 Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
- HS lên chữa bài , nêu rõ các bước so sánh.
- HS đếm số ô vuông điền đúng số vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
- HS nêu lại các bước so sánh đoạn thẳng.
- HS giải thích vì sao đó là băng giấy nhgắn nhất để tô màu.
-Về xem lại bài, chuẩn bị tiết 70.
Tiếng Việt 
 	Bài 75: Ôn tập. 
I. Mục Đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng -t đã học từ bài 68- 74.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng: Một đàn có trắng phau phau
	 ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Chuột nhà và chuột đồng.
II. Đồ dùngdạy học: 
- Giáo viên: Bảng ôn.Tranh minh hoạ cho đoạn thơ , truyện kể. 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
	Tiết 1 
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
- GV gắn bảng ôn
HĐ1: Ôn tập (30’)
a)Ôn về các vần vừa học.
GV gọi HS chỉ các chữ vừa học trong tuần. 
- GV đọc âm
- GV nhận xét 
b)Ghép chữ thành vần.
- GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS.
c)Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng.
chót vót bát ngát Việt Nam
- GV gọi HS đọc. 
- GVQS chỉnh sửa cho HS.
d)Tập viết từ ngữ ứng dụng: 
- GV viết mẫu và HD quy trình viết lần lượt các từ: chót vót, bát ngát.
- GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
- GVQS nhận xét. 
 *HS thi tìm chữ và tiếng có kết thúc bằng âm – t.
HĐ của trò
- HS đọc sgk bài 74.
- HS quan sát các vần đã học. 
- HS chỉ các chữ vừa học trong tuần:
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- HS đọc: CN, lớp .
- HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn: ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it, iêt, uôt, ươt.
- Đọc thầm gạch chân dưới các từ kết thúc bằng âm – t.
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng CN, lớp . 
- HS viết bảng con: chót vót
- 2 tổ thi vơi nhau.
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập.
a)Luyện đọc.(12’)
- GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc SGK : Tổ chức cho HS đọc lại bài.
b)Kể chuyện(10’)
- GV kể chuyện, kèm theo tranh. 
- GV tổ chức cho HS kể chuyện.
**ý nghĩa của câu chuyện: Cần biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
- GV cho HS liên hệ.
c) Luyện viết và làm bài tập (8’).
- GV nêu yêu cầu luyện viết.
- GV HDHS làm bài tập.
C. Củng cố, dặn dò (5’)
- GV chỉ bảng ôn.
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng(N- B – CN)
- HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét trong tranh minh hoạ.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc tên câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng
 - HS nghe kể.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài:
*Tranh 1: Chuột nhà về thăm chuột đồng,rủ chuột đồng lên thành phố.
* Tranh 2: Chuột nhà phân chuột đồng đi kiếm ăn nhưng thất bại.
*Tranh 3: Chuột lại một buổi tối nữa đói bụng.
*Tranh 4:Chuột đồng hiểu ra và trở về quê lao động. 
- HS viết vào vở.
- HS làm theo HD của GV.
- HS đọc lại bảng ôn.
- Về nhà đọc bài 76.
Toán
Tiết 71: Thực hành đo độ dài.
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Biết cách so sánh một số đồ vật quen thuộc về độ dài bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo 
 “ chưa chuẩn” như gang tay ,bước chân, thước kẻ, que tính.
- Nhận biết “gang tay ” “bước chân” của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau từ đó có biểu tượng về: Sự ước lượng trong quá trình đo.
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo chuẩn để đo độ dài .
II.Đồ dùng dạy học: GV & HS Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:(3’)
- GV nhận xét tiết học.
B.Dạy bài mới : * Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Giới thiệu độ dài gang tay (4’)
- GV nêu: Gang tay là độ dài có khoảng cách tính từ đầu ngón cái đến đầu ngón giữa.
- GV làm mẫu ( Theo mẫu sgk )
HĐ2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay (5’)
- GV nêu: Đo cạnh bảng bằng gang tay.
- GV làm mẫu, yêu cầu HS thực hiện đo cạnh bàn.
- Gv nhận xét.
- Vậy: Độ dài gang tay của mỗi người dài, ngắn khác nhau.
HĐ3: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân (5’)
- GV nêu: Đo độ dài của bục giảng bằng bước chân.
- GV làm mẫu, yêu cầu HS thực hiện 
- GV cá thể hoá, nhận xét.
HĐ4: Thực hành (15’)
- GV nêu yêu cầu hướng dẫn làm,chữa bài.
a,GVcủng cố cách đo độ dài bằng gang tay.
b, Gv củng cố cách đo độ dài bằng bước chân(Đo chiều dài, chiều rộng của lớp học)
c, Gv giúp HS biết cách đo độ dài là độ dài của que tính
d,Gv giúp HS biết cách đo độ dài là độ dài của sải tay.
C.Củng cố,dặn dò (2’)
- GV khái quát kiến thức tiết học.
- Nhận xét tiết học.
HĐ của trò
- 2HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB.
- HS đọc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- HS giơ tay xác định độ dài bằng một gang tay của mình. 
- HS theo dõi. 
- HS thực hiện và đọc to kết quả.
VD: Cạnh bàn dài 12 gang tay hoặc dài 10 gang tay hoặc độ dài cạnh bàn là hơn 5 gang tay.
- HS theo dõi.
- HS thực hành trên bảng và đọc to kết quả.
- HS đọc kết quả, HS khác theo dõi, nhận xét.
- HS thực hiện .
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết 72.
 Tiếng Việt
 Bài 76 : oc- ac
I. Mục Đích yêu cầu: 
- Học sinh đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Đọc được câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than..
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vừa vui vừa học.
II. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
	 Tiết 1
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Dạy vần (22’)
**Vần oc
a)Nhận diện vần.
- Vần oc được tạo nên từ mấy âm?
- So sánh vần oc với vần ot.
b)Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GVHD HS đánh vần: o – c - óc
- Đã có vần oc muốn có tiếng sóc ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần: sờ – óc- sóc- sắc – sóc
 - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng sóc?
- GV cho HS quan sát tranh 
- Trong tranh vẽ gì?
-Có từ con sóc. GV ghi bảng. Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
**Vần ac (Quy trình tương tự vần oc)
- So sánh vần oc với vần ac. 
c)Dạy từ ứng dụng.(8’)
- GV viết từ ứng dụng lên bảng
hạt thóc con cóc bản nhạc con vạc
- GV gọi HS đọc tiếng mới.
- GV đọc mẫu , Giúp HS hiểu nghĩa từ.
- GV cho HS luyện đọc.
d)Viết bảng con.
- GV viết mẫu vần oc, ac, con sóc, bác sĩ.
Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
*- GV cho HS thi tìm từ có vần vừa học.
HĐ của trò
 - HS đọc sách giáo khoa bài 75.
- HS đọc lại oc; ac.
- Gồm 2 âm: o; c.
- HS cài vần oc.
+ Giống nhau: Đều mở đầu bằng o.
+ Khác nhau âm kết thúc. 
- HS nhìn bảng phát âm:
- Thêm âm s, dấu sắc.
-HS cài tiếng sóc
- HS phát âm 
- Có âm s đứng trước oc đứng sau, dấu sắc trên vần oc. 
- HS đọc trơn: oc, sóc
- HS QS tranh.
- HS đọc trơn: con sóc
 - HS nhìn bảng phát âm
- HS thao tác theo yêu cầu của GV.
+ Giống: Đều kết thúc bằng âm c
+ Khác: oc bắt đầu bằng c, ac bắt đầu bằng a.
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học
- HS gạch dưới tiếng chứa từ mới.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS quan sát .
- HS viết bảng con.
- 2 tổ thi với nhau.
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập.
a)Luyện đọc.(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài.
b)Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HSQS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Em thấy bức tranh vẽ gì ?
- Em hãy kể bức tranh đẹp em đã học?
- Em thấy cách học của các bạn trong tranh có vui hay không?
- Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp.
- vừa vui vừa học có tác dụng gì?
- GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
c) Luyện viết và làm bài tập (15’)
- GVQS giúp đỡ HS.
- GV chấm bài,nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cn- n - l).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng. 
- HS luyện đọc(cn- n - l).
 - HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
- HS làm và chữa bài tập.
- oc, ac.
- Về nhà xem trước bài 77.
Thủ công
Tiết18: Gấp cái ví.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn.
- HS: Giấy thủ công,hồ dán ,giấy trắng làm nền,khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập.
B. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1:HDHS quan sát và nhận xét.(5’)
- GV cho HS QS cái ví đã gấp sẵn.
- GV ? Em có nhận xét gì về cái ví này?
 HĐ2: Ôn cách gấp cái ví (5’)
*Bước1: Lấy đường dấu giữa.
- GV Đặt mặt màu ở dới, gấp đôi tờ giấy lại để lấy đường dấu giữa.
 *Bước 2: Gấp 2 mép ví
- Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình vẽ 3 sẽ được hình 4.
*Bước 3: Gấp ví.
- GV hướng dẫn gấp theo các hình 5 đến11. HĐ 3: Thực hành. (15’)
- GV cho HS thực hành .
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ4:Nhận xét đánh giá (5’)
- GV tổ chức trình bày, nhận xét sản phẩm.
C. Dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
HĐ của trò
- HS mang đồ dùng học tập.
- HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
- HS chú ý QS, nhận xét.
- Ví có 2 ngăn đựng, và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
- HS quan sát GV thực hiện
- HS quan sát GV thực hiện
- HS quan sát GV thực hiện
- HS thực hành cá nhân.
- HS trình bày bày bình xét sản phẩm đẹp.
- HS thu gom đồ dùng tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài để tiết sau thực hành gấp và trình bày sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang lop 1(2).doc