Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 2 năm 2009

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 2 năm 2009

TIẾNG VIỆT

 Bài 4: Dấu hỏi – dấu nặng

 I- MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được các dấu œ và dấu “.”

- Biết ghép tiếng bẻ , bẹ.

- Biết được các dấu thanh œ và “.”ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động ở trong tranh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ ô li. Các vật tựa hình dấu œ và dấu “.”

-Tranh minh hoạ trong SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 40 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2. Thứ hai 17 tháng 9 năm 2009
 Chào cờ
 Nhận xét đầu tuần
 (Lớp trực tuần)
 Tiếng việt
 Bài 4: Dấu hỏi – dấu nặng
 I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được các dấu œ và dấu “.”
- Biết ghép tiếng bẻ , bẹ.
- Biết được các dấu thanh œ và “.”ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động ở trong tranh.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ ô li. Các vật tựa hình dấu œ và dấu “.”
-Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
A- Bài cũ: - GV đọc: bé
 - Hãy chỉ dấu ‘ trong các tiếng vó, lá, vé, cá
 - Đọc bài trong SGK
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
a. Dấu thanh hỏi: œ 
- các tranh này vẽ con gì ? Vật gì?
=> Các tiếng Khỉ, thỏ, hổ, mỏ, giỏ giống nhau ở đều có dấu thanh hỏi.
- GV chỉ dấu “hỏi” trong SGK.
- GV chỉ và nói: Dấu này là dấu hỏi
b. Dấu thanh nặng: “ . ”
- Các tranh này vẽ ai? vẽ gì?
=> Các tiếng này giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh nặng.
- GV chỉ dấu nặng trong SGK
- GV chỉ và nói: Tên của dấu này là dấu nặng.
2. Dạy dấu thanh: 
- GV viết bảng dấu œ 
a. Nhận diện: 
- Dấu hỏi là một nét móc.
- GV cho HS quan sát dấu hỏi trong bộ chữ.
- Dấu “ œ “ giống vật gì ?
- GV viết bảng dấu “.” lên bảng
- Dấu nặng là một chấm.
- Cho HS quan sát dấu nặng trong bộ chữ.
- Dấu nặng giống cái gì?
b. Ghép chữ và phát âm: 
* Dấu œ 
- GV viết bảng: be
- Có tiếng gì?
- Khi thêm dấu hỏi vào tiếng be được tiếng gì?
- GV viết bảng: bẻ
- Dấu hỏi được đặt ở vị trí nào ?
- GV phát âm mẫu tiếng b – e – be -? - bẻ.
- Chúng ta thường bẻ những gì?
 * Dấu nặng .
- Khi thêm dấu nặng vào tiếng be ta đợc tiếng gì?
- Dấu nặng được đặt ở vị trí nào?
 GV phát âm mẫu: b-e-be-.-bẹ 
- Các sự vật nào được chỉ bằng tiếng bẹ ?
c. Hướng dẫn viết dấu thanh vào bảng con: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết dấu hỏi.
- HD học sinh viết tiếng bẻ.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết dấu nặng và tiếng bẹ.
 Tiết 2 
3. Luyện Tập:
a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Nêu cấu tạo của tiếng bẻ, bẹ
- Nêu vị trí của từng dấu thanh?
b. Luyện viết:
- GV viết mẫu.
c. Luyện nói:
Chủ đề luyện nói hôm nay tập trung vào các hoạt động đó là: bẻ.
- Quan sát tranh các em thấy những gì?
- Các bức tranh đều nói về hoạt động của ai?
- Hoạt động đó là gì?
- Bẻ những gì
- En thích bức tranh nào nhất?
+ Phát triển nội dung luyện nói:
- Trước khi đến trường, em có sửa lại quần áo cho gọn gàng không? Ai giúp em việc đó?
- Em có thường chia quà cho mọi người không? Hay ăn một mình?
- Nhà em có trồng ngô không? Ai đi bẻ ngô? 
- Tiếng bẻ còn được dùng trong những trường hợp nào nữa?
- Hãy đọc lại tên của bài?
4. Củng cố – dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm dấu thanh và các tiếng vừa học trong các văn bản (sách, báo)
-Về ôn lại bài – chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con
- HS lên chỉ
- 3,4 HS đọc
- HS mở SGK – quan sát.
- Khỉ, thỏ, hổ, mỏ, giỏ.
- HS đọc ĐT các tiếng khỉ,Thỏ,hổ,mỏ, giỏ.
- HS quan sát tranh
- Quạ, cọ, ngựa, ông cụ, nụ.
- HS đọc các tiếng : Quạ, cọ
- HS lấy - giơ - nêu tên dấu
- Giống móc câu, cổ ngỗng.
- HS giơ dấu nặng.
- Giống một nốt ruồi, ông sao trong đêm, đuôi con rùa
- Tiếng be
- Được tiếng bẻ
- HS cài tiếng bẻ
-Trên con chữ e
- HS đ/vần CN + Tổ + lớp
- Bẻ cổ áo, bẻ ngón tay, bẻ ngô.
- Tiếng bẹ. HS cài tiếng bẹ
- Dưới chữ e
- HS đ/vần CN + ĐT
- bẹ cau, bẹ măng, bập bẹ
-HS quan sát
- HS viết trong k2
- HS viết bảng dấu hỏi.
- HS viết bảng : bẻ
- HS viết trong k2 và bảng con bẹ
- HS đọc lại bài tiết 1: CN+ĐT
- CN nêu.
- HS tô và viết trong vở tập viết.
- HS quan sát tranh.
- Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé
- HĐ của người.
- Bẻ
- Bẻ ngô, bẻ bánh.
- HS nêu.
- Bẻ gãy , bẻ gập, bẻ tay lái
 Toán
 $ 5: Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Củng cố về nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn
 - Rèn KN xác định hình vuông, hình tam giác, hình tròn, tô màu đẹp.
II- Đồ dùng: - 1 số hình vuông,1 số hình tam giác, 1 số hình tròn, que tính.
 - 1 số đồ vật thật có mặt hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
III- Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ: - Giờ trước học bài gì ?
 - Tìm và giơ hình tam giác, hình vuông.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1: GV nêu y/c
- HD học sinh tô màu: Tô từ ngoài vào trong.
- Các hình vuông tô cùng 1 màu
- Hình tam giác tô cùng một màu khác.
- Hình tròn tô cùng một màu khác.
Bài 2: GV nêu y/c.
- GV ghép mẫu hình trong SGK
* Trò chơi: (nếu còn thời gian)
Với các hình vuông, hình tròn, hình tam giác các em hãy ghép thành nhiều hình dạng khác nhau.
3. Thực hành xếp hình: (nếu còn T/gian)
- Dùng que tính xếp thành các hình vuông, hình tam giác.
- Tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở lớp, nhà
IV- Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay học bài gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Tập xếp thành các hình khác nhau.
- HS thực hành tô
 - HS dùng hình r, hình * để lần lượt ghép lại được các hình a, b, c.
- HS Thi ghép nhanh.
- HS thi
 Đạo đức
 Em là học sinh lớp 1
 (Tiết 2)
I- Mục tiêu:
1. KT: HS biết được các em có quyền được mọi người quan tâm, được học tập và vui chơi.
- Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường mới, được học thêm nhiều điều mới lạ
2. KN: HS nhìn tranh kể lại được câu chuyện, vẽ múa hát về trường em.
3. GD: HS yêu quý trường lớp, bạn bè.
II- Đồ dung: Tranh vẽ trong SGK
III- Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động: Hát tập thể bài: “Em yêu trường em” 
2. HĐ1: Quan sát và kể chuyện theo tranh. (BT4)
- Mục tiêu: HS thấy được các em có quyền học tập vui chơi.
- Tiến hành:
a. Quan sát tranh trong BT4:
b. HD học sinh kể:
- Quan sát tranh 1 em thấy gì?
- Đặt tên cho em bé là gì?
- Ai đưa em bé đến trường?
- Trường NTN?
- Đến trường ai đón bé và các bạn vào lớp
- Đến lớp bé Mai được cô dạy những gì?
- Để biết đọc biết viếtbé phải cố gắng như thế nào?
- Đến trường có những ai? Có các bạn cùng chơi như thế nào?
- Cho HS Quan sát tranh 5
- Quan sát tranh 5 em thấy gì
c. GV kể lại câu chuyện: Vừa kể vừa chỉ vào tranh
3. HĐ 2: HS múa hát - đọc thơ, vẽ tranh về chủ đề trường em.
- Mục tiêu: Bồi dưỡng tình yêu về trường lớp
- Tiến hành: 
+ Thi múa hát nói về trường em.
+ Hết lượt lại quay về tổ 1 và lần lượt cho đến hết thời gian quy định là 10 phút.
+ Tổ hát đúng chủ đề và nhiều bài hát sẽ thắng cuộc
- GV tuyên dương – khen ngợi 
4. Kết luận chung: 
- GV: Qua bài chúng ta thấy được 
+ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.
+ Chúng ta thật là vui và từ hào đã trở thành học sinh lớp 1.
+ Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp 1.
HD học sinh đọc 2 câu thơ trong SGK.
5. Củng cố - dặn dò: 
Về học lại bài
Chuẩn bị bài sau
HS quan sát kỹ và tập kể theo nhóm 2.
- Em bé chuẩn bị đi học, cả nhà vui vẻ
- Mai, trang
* HS quan sát tranh 2
- Bố (mẹ)
- Ngôi trường thật là đẹp.
- Cô giáo đón bé và các bạn vào lớp
- 1-2 HS kể lại tranh 1 và tranh 2.
* HS quan sát tranh 3.
- Học chữ- học viết, đọc
- Chăm học – học thật giỏi, thật ngoan, vâng lời cô giáo
* HS quan sát tranh 4.
- Có cô và các bạn thật là vui
+ 3 HS kể lại tranh 3 – 4 
* HS quan sát tranh 5.
- HS nêu
 - 3 HS kể lại câu chuyện
* HĐ theo tổ
 Tổ 1 hát trước có thể cả bài hay 1 đoạn
 Tiếp đó là tổ 2
 Cuối cùng là tổ 3
 Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2007
Thể dục
Tiết 2: Trò chơi - Đội hình đội ngũ
I- Mục tiêu:
- Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại:. Y/c HS biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào các trò chơi chủ động hơn giờ trước.
Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Y/c thực hiện được ở mức độ đơn giản cơ bản đúng.
II- Địa điểm phương tiện: - Sân tập
 - Còi, tranh ảnh một số con vật.
III- Các hoạt động cơ bản:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung.
- Nhắc nhở nội quy, sửa trang phục.
- Hát, vỗ tay, dậm chân tại chỗ.
B- Phần cơ bản:
1. Tập hợp hàng dọc – dóng hàng dọc.
GV hô: Chú ý 3 hàng dọc tập hợp. Người đứng đầu giơ cao tay phải, ngưòi đúng sau đặt tay trái lên vai bạn.
- GV Y/c học sinh phải quan sát và nhớ bạn đứng trước và bạn đứng sau mình.
- Cán sự lớp thực hiện - GV quan sát sửa chữa uốn nắn.
2.Trò chơi:
“Diệt các con vật có hại”
C- Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ
- Vỗ tay hát.
- Ôn tập hợp lại.
- Nhận xét giờ học.
4 – 5 /
1 – 2 /
1 – 2 /
10 – 15 /
2 lần
2 – 3 lần
6 - 8 /
2 /
1 /
2 lần
 x x x x x 
 * x x x x x
 x x x x x
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc
- Lớp giải tán, tự tập luyện nhiều lần.
 x x x x x
 X x x x x x
 x x x x x
Tổ chức cho HS chơi
Tiếng việt
 Bài 5: Dấu huyền – dấu ngã
 I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được các dấu huyền, dấu ngã
- Biết ghép tiếng bè , bẽ.
- Biết đặt dấu huyền, dấu ngã ở đúng vị trí các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên về (bè gỗ) và tác dụng của nó trong đời sống.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ tiếng việt.
- Tranh minh họa từ khóa.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bè.
III- Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
A- Bài cũ: Viết bảng tiếng: bẻ, bẹ (bảng con)
 2- 3 em lên chỉ các dấu œ và dấu . trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, xe cộ
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
a. Dấu huyền: 
- Cho HS quan sát tranh (SGK) 
- Các tranh này vẽ cây gì ? Và con gì?
=> Các tiếng dừa, mèo, gà, cò giống nhau vì đều có dâu huyền ` .
- GV chỉ dấu huyền và các tiếng dừa, mèo, gà
b. Dấu ngã: Giới thiệu các bước tương tự như trên 
2. Dạy dấu thanh: 
a. Nhận diện: 
* GV viết bảng dấu huyền: `
- Dấu huyền là một nét nghiêng trái.
- Dấu huyền là một nét gì?
- Y/C học sinh tìm dấu huyền trong bộ chữ.
- Dấu huyền giống vật gì? GV cho HS quan sát dấu huyền trong bộ chữ.
* GV viết bảng dấu ngã. Giới thiệu:
- Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên. ~
- Dấu ngã là một nét gì?
- Dấu ngã giống vật gì?
- Y/c HS tìm và giơ dấu ngã.
b. Ghép chữ và phát âm: 
* Dấu huyền. 
- GV viết bảng: be
- Có tiếng gì?
- Thêm dấu huyền vào tiếng be được tiếng gì ?
- GV viết bảng: bè . Y/c HS cài tiếng bè
- Dấu huyền được đặt ở vị trí nào của tiếng?
- GV đánh vần tiếng b-e-be- huyền -bè - đọc trơn
 ... ng vẽ gì?
- Ai đọc được câu ứng dụng dưới tranh?
- GV đọc mẫu
b. Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
 - HS viết vào vở
c. Luyện nói:
- Ai đang bế bé?
- Được mẹ bế bé như thế nào?
- Bé thường làm gì khi được mẹ bế ?
- Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho mẹ vui lòng?
- Hãy đọc lại tên chủ đề?
4. Củng cố – dặn dò:
-HS đọc bài trong SGK
- Tìm chữ có âm vừa học?
 -Về đọc bài và viết lại chữ e 
- Chuẩn bị bài sau.
3 HS 
Nhiều em
- HS đọc đồng thanh
- ê(in) ê(viết) 
- Giống chữ e và có thêm mũ ở trên
- Giống: Đều là nét thắt
-Khác: ê có thêm dấu mũ
- Giống hình cái nón
- HS phát âm CN + Lớp + tổ
- HS cài ê
- HS tìm và cài Tiếng bê
- CN : b đứng trước, ê đứng sau
CN + ĐT 
- HS viết trong k2, viết bảng
- HS viết trong k2 , bảng con
- Giống: Đều có nét thắt
- Khác: v không có nét khuyết
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc trơn (CN)
 ê v
 bê vê
- HS quan sát tranh
- Em bé
- Vẽ bê
- 1 HS đọc.
- CN + ĐT
- HS đọc và viết.
- HS quan sát tranh và nêu chủ đề luyện nói.
- Mẹ
- Bé rất vui.
- Ôm cổ, sờ tóc
- Ngoan, vâng lời
CN
 Toán
 $ 8: Các số 1, 2, 3, 4, 5
I- Mục tiêu: 
Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về số 4 và số 5
 - Biết đọc, viết các số 4, 5 biết đến từ 1 -> 5; 5 -> 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm số từ 1-> 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
II- Đồ dùng: 
- Các nhóm có 5 đồ vật.
- Các chữ số 1 -> 5.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: -Viết 1 -> 3; 3 -> 1
 - GV giơ đồ vật
 - Đọc từ 1 -> 3; từ 3 -> 1
B- Bài mới: 
1. Giới thiệu từng số 4 , 5.
- Số 4: GV giơ mẫu vật
- Có mấy que tính? 
- Thêm 1 que tính được mấy que tính?
- Có mấy hình vuông?
=> Để ghi lại số lượng 4 ta dùng chữ số 4
- GV viết bảng 4 (in); 4 (viết) và giới thiệu 4 (in); 4 (viết).
- Cho HS cài số 4
- GV viết mẫu và nêu quy trình, cho HS viết bảng con
- Số 5: GV giơ mẫu vật
- Có mấy ô tô?
- Thêm 1 ô tô nữa được mấy ô tô?
- Có mấy bút chì?
=> Để ghi lại số lượng là 5 ta dùng chữ số mấy?
- GV viết bảng 5 (in); 5 (viết) và giới thiệu 5 (in); 5 (viết)
- Cho HS tìm và cài số 5
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết số 5
2. Hướng dẫn đếm:
- GV Treo mô hình 
- Cột 1 ở bên trái có mấy ô vuông?
- Người ta ghi số mấy?
- Cột 2 (3; 4; 5) có mấy ô vuông?
- Hãy chỉ và đọc các số dưới cột ô vuông?
- HD học sinh đếm các cột ô vuông ở bên phải (HD tương tự)
- Hãy đọc các số dưới cột ô vuông?
- Cho HS mở SGK
- Hãy điền tiếp các số thích hợp vào ô vuông trống trong dãy số?
- Cho HS đếm và hỏi cấu tạo, vị trí các số?
3. Thực hành:
Hướng dẫn HS làm các bài tập.
- Bài 1: Viết số 4 ; 5
- GV nêu Y/c
- Bài 1 Y/c gì?
- GV viết mẫu + nêu quy trình.
- Bài 2: : GV nêu Y/c
- Bài 2 Y/c gì?
- Y/c HS quan sát và đếm số lượng trong mỗi hình và ghi số thích hợp.
- Bài 3 : HS nêu Y/c bài
- Bài 4: c Bài Y/c gì?
- HD học sinh nối và chơi trò chơi.
 3 tổ cử 3 đại diện; tổ nào đúng thì thắng cuộc.
4. Củng cố-dặn dò: 
 ? Học thêm được số nào?
 - Đếm từ 1 -> 5 ; từ 5 -> 1
 - Về tập đếm và viết lại.
- 2 HS lên bảng 
- HS giơ chữ số
- CN + ĐT
- 3 que tính
- 4 que tính
- 4 hình vuông
- HS đọc CN + ĐT
- HS cài số 4 – nhận xét
 - HS viết bảng con
- 4 ô tô
- 5 ô tô.
- 5 cái bút chì.
- Ta dùng chữ số 5 CN nêu kết quả
- HS đọc CN + ĐT
- HS cài số 5
- HS viết trong k2 và viết bảng con
- HS quan sát.
- 1 ô vuông.
- Số 1.
- 2 ( 3, 4, 5 ) ô vuông
- CN + ĐT
- CN + ĐT
- HS điền vào SGK
- 2 HS lên bảng
1
3
5
5
2
- 2 HS nêu lại Y/c
- HS viết vào vở – CN lên bảng
- HS nêu lại Y/c
- HS làm vào SGK. CN lên bảng lớp – Nhận xét.
- HS làm và chữa bài.
 1 , 2 , 3 , 4 , 5 
 5 , 4 , 3 , 2 , 1
 1 , 2 , 3 , 4 , 5
 5 , 4 , 3 , 2 , 1
- HS đếm lại: Đếm xuôi, đếm ngược CN + ĐT 
-HS nối và nêu kết quả
- Cá nhân nhận xét
 Thứ sáu 21 tháng 9 năm 2007
 Tập viết(Tiết 1)
 Bài 1: Tô các nét cơ bản
I- Mục đích-yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm vững tên các nét cơ bản.
- Đọc, viết được đúng các nét cơ bản.
II- Lên Lớp: 
A- Bài cũ: 
- Nêu tên các nét cơ bản đã học ? 
- GV chỉ
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết bảng:
+ GV viết mẫu và nêu quy trình.
- Nét ngang được viết từ trái sang phải.
- Tương tự với các nét: | / \ 
+ GV đưa nét mẫu: c
- Nét gì ? cao mấy li ?
- GV viết mẫu – nêu quy trình.
- Tương tự với các nét còn lại.
3. Hướng dẫn viết vào vở: 
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- GV tô lại nét mẫu 
- Chấm – nhận xét. 
4. Củng cố – dăn dò: 
- Đọc lại các nét cơ bản.
- HS nêu tên
- HS nêu lại
- HS quan sát.
- HS nêu lại.
- HS viết nét ngang trong không khí
- HS viết bảng con
- Nét cong hở phải
- HS nêu
- HS viết trong không khí
- HS viết bảng con.
HS đọc lại và viết vào vở tập viết
Thu chấm bài cả lớp
 Tập viết (Tiết 2)
 Tập tô: e , b , bé 
I- Mục đích-yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo các chữ, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ.
- Viết được chữ e , b , bé đúng mẫu và đẹp.
II- Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu; HS: bảng con, vở tập viết
III- các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ: Viết e , b , be
B. Bài mới. 
1.HD học sinh quan sát chữ mẫu: 
- Chữ gì?
- Chữ e gồm mấy nét?
- Chữ e cao mấy ly?
2.Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
Nhận xét – sửa sai.
* Chữ b (hướng dẫn tương tự )
Hướng dẫn viết ứng dụng.
- GV đưa mẫu chữ: bé
- Có tiếng gì?
- Chữ nào đứng trước? Chữ nào đứng sau?
- Con chữ nào cao 5 ly? Con chữ nào cao 2 ly?
- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
- GV viết mẫu, nêu cách nối chữ.
- Cho HS viết bảng con: bé
3. Hướng dẫn viết.
- Viết những chữ gì? Mấy dòng?
- HD học sinh cách cầm bút, cách ngồi viết, tay giữ vở
- GV theo dõi hướng dẫn bổ xung.
- Chấm bài – nhận xét. 
4. Củng cố – dăn dò: 
- Đọc lại các nét cơ bản.
- Chuẩn bị bài sau
- chữ e
- 1 nét thắt
- Cao 2 ly
- HS viết bảng con.
- HS quan sát.
bé
- b đứng trước, e đứng sau
- b cao 5 ly, e cao 2 ly
- Cách nhau nửa thân chữ
- HS viết bảng
- Chữ b , e, bé
Tổ 1
 Tự nhiên xã hội
 Bài 2: Chúng ta đang lớn
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết:
 - Sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết quan sát. 
 - So sánh sự lớn của bản thân với các bạn cùng lớp để thấy được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn giống nhau: Có người béo hơn, cao hơnđó là bình thường.
 - Rèn khả năng nhận xét, so sánh để thấy được sự lớn lên
 - ăn uống điều độ và vận động thường xuyên giữ gì sức khỏe
II- Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK
III- Các hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Giờ trước học bài gì?
- Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
B. Bài mới. 
* Khởi động: Trò chơi: Vật tay
=> Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơnHiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em câu trả lời.
1. HĐ1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
-Tiến hành:
GV giao nhiệm vụ
- QS tranh 1 và cho biết em bé biết những gì? Hai bạn đang làm gì?
- Tranh 2 cho biết em bé đang tập làm gì?
- HD học sinh nêu KQ thảo luận
- Em bé đang ăn gì?
- Em bé đã lớn chưa hay còn rất bé? (hay vừa mới sinh ra)
- Theo thời gian em bé lớn lên không? Và biết làm gì?
- Hai bạn đang làm gì? Để làm gì?
- Qua những hình ảnh này cho ta biết điều gì? Dấu hiệu nào cho biết điều đó?
- Tại sao có những em bé khi người khác bế lại khóc?
=> Như vậy trẻ em không những lớn lên về mặt chiều cao, cân nặng mà còn có sự hiểu biết nữa.( biết lạ, quen)
=> Sự hiểu biết đó còn phát triển như thế nào hãy quan sát tranh 2.
- Em bé bắt đầu tập làm gì?
- So với lúc biết đi em bé biết thêm điều gì?
=> Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tệu phát triển hơn.
2. HĐ2: Thực hành và so sánh thảo luận.
- Mục tiêu: + So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp .
 + Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau. ( lớn nhanh, lớn chậm)
- Tiến hành: 
* 4 HS lên bảng chia làm 2 cặp quay lưng sát vào nhau đo tay, đầu
- Vậy tuy bằng tuổi nhau nhưng swca lớn của mọi người NTN với nhau?
- Điều đó có gì đáng lo ngại không?
- Gọi 3 HS lên bảng: 1 gầy, 1 vừa, 1 béo
- Bạn nào phát triển cân đối và đẹp hơn.
- Để cơ thể phát triển cân đối và đẹp hơn, khỏe mạnh hơn chúng ta phải làm gì?
- Các bạn đang làm gì? 
- Chơi trò chơi giúp gì cho cơ thể?
- Các em có chơi trò chơi không? 
- Chơi những trò nào?
=> Kết luận:
- Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau.
- Cần ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe , năng vận động-> cơ thể chúng ta chóng lớn hơn.
3. HĐ3: Vẽ các bạn trong nhóm (nếu còn thời gian)
- HS vẽ vào giấy vẽ.
- NHận xét động viên.
4. Củng cố – dặn dò: 
- Nhắc lại bài học hôm nay.
- Nhận xét giờ học – Về ôn lại bài
HS quan sát tranh và thảo luận.
* HĐ cả lớp:
- Quan sát lại tranh 1
- Đang nằm
- Còn rất bé
- Biết lẫy, biết bò, biết đi.
- Cân, đo chiều cao. Đẻ biết mình nặng bao nhiêu, cao bao nhiêu
- Biết trẻ em sau khi sinh sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về chiều cao, cân nặng về các hoạt động vận động (lẫy, bò, ngồi, đi)
- Biết đó là người lạ.
- HS quan sát tranh 2.
-Học số
- Biết thêm về các con số, chữ viết
-HS quan sát và nhận xét: Ai cao, ai thấp, ai béo, ai gầy
- Không giống nhau
- Điều đó là bình thường
 Lớp quan sát.
Ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe, năng vận động.
* HS quan sát tranh 4.
- Chơi tung bóng
- Khỏe mạnh.
- HS nêu
- HS nêu
 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét tuần 2
1. Ưu điểm: 
- Đã ổn định nền nếp.
- Duy trì được số lượng.
- Đi học đều, đúng giờ.
- Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, mặc đúng đồng phục quy định.
- Ngoan, lễ phép với thầy cô giáo.
- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
2. Nhược điểm: 
- Trong lớp còn hiện tượng nói tự do, đi lại tự do. (Việt Anh, Thắng, Sơn)
- Đồ dùng sách, vở của một số em còn quên: Tùng, Khánh.
- Tác phong còn chậm: Tùng, Nhung, Sơn, Đại.
- Đọc, viết còn chậm, còn tảy xóa nhiều.
3. Phương hướng tuần 3:
- Duy trì nền nếp, đi học đúng giờ, mặc đúng đồng phục
- Khắc phục những nhược điểm đã nêu.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 tuan 2(2).doc