Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 3 năm 2008

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 3 năm 2008

Tiết 2 + 3: HỌC VẦN

BÀI 8: l - h

I.mục tiêu

1.KT: hs đọc và viết được l, h, lê, hè đọc được câu ứng dụng ve ve ve hè về

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : le, le

2.KN; Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, chính xác các âm , tiếng và câu ứng dụng

3.TĐ: Giáo dục hs yêu thích môn học, đọc đúng, viết đúng

* TCTV: Luyện cho hs phát âm chính xác tiếng tư ứng dụng

II.Phương tiện

 -Tranh minh hoạ

 -Bộ chữ học vần

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 3 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Ngày soạn:29/08/2008
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01/09/2008
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2 + 3: học vần
Bài 8: l - h
I.mục tiêu
1.KT: hs đọc và viết được l, h, lê, hè đọc được câu ứng dụng ve ve ve hè về
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : le, le
2.KN; Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, chính xác các âm , tiếng và câu ứng dụng
3.TĐ: Giáo dục hs yêu thích môn học, đọc đúng, viết đúng
* TCTV: Luyện cho hs phát âm chính xác tiếng tư ứng dụng
II.Phương tiện
 -Tranh minh hoạ
 -Bộ chữ học vần
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
AKhởi động
B.Ktra bài cũ ( 5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy chữ ghi âm
+Âm L
a.Nhận diện chữ (7’)
b.Phát âm và đánh vần (9’)
+Âm h 
c.HDviết bảng con (12’)
d.Đọc tiếng, từ ứng dụng (10’)
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (10’)
b.Đọc câu ứng dụng (5’)
c.Luyện nói (10’)
d.Đọc bài sgk (7’)
e.Luyện viết (10’)
4.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi hs lên bảng đọc bài
-Lớp viết bảng con: ê, v, bê, ve
-nhận xét đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài 
-Viết lại hoặc tô lại chữ l đã viết trên bảng và nói: Chữ l gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét móc ngược
-Đặt câu hỏi
-Trong số các chữ đã học, chữ l giống chữ nào nhất?
-Cho hs so sánh sự giống và khác nhau giữa l và b
+Phát âm
-GV phát âm l
-Chỉnh sửa phát âm cho hs
+Đánh vần:
-Viết lên bảng lê và đọc lê
-Trong tiếng lê âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
-HD hs đánh vần: lờ – ê – lê – lê
-Chỉnh sửa phát âm cho hs
(Quy trình tương tự như âm l)
-Viết mẫu lên bảng chữ cái l, h vừa viết vừa hướng dẫn quy trình
-HD hs viết bảng con lê và tiếng 
 l h lê hè
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
-GV viết tiếng từ ứng dụng lên bảng
-Cho hs tìm tiếng có chứa âm mới
- Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS
* TCTV: Cho hs đọc tiếng ứng dụng kết hợp giải nghĩa từ.
Tiết 2;
-Cho hs đọc lại bài ở tiết 1
-Chỉnh sửa phát âm cho hs 
-Treo tranh và giới thiệu
+Bức tranh này vẽ gì?
-Từ bức tranh này cô có câu ứng dụng sau viết bảng: ve ve ve, hè về
-Chỉ bảng y/c đọc thầm tìm tiếng chứa âm mới, đọc tiếng và câu ứng dụng
-HD cách đọc và đọc mẫu
-Y/c hs đọc
-Nhận xét sửa sai
-Treo tranh hỏi
+Bức tranh này vẽ những gì?
-Vậy chủ đề luyện nói hôm nay là lele
-Đưa ra 1 số câu hỏi gợi ý
+Trong tranh em thấy gì?
+Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
-HD mở bài 8 trang 18,19
-HD hs tìm hiểu bài
+Tranh 1 vẽ gì?
+Tranh 2 vẽ gì?
+Tranh 3 vẽ gì?
+Tranh 4 vẽ gì?
-Gọi hs đọc bài
-Nhận xét đánh giá
-HD hs mở bài 8
-Gọi hs đọc bài viết
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát. uấn nắn, giúp đỡ hs yếu
-Nhận xét 1 -2 bài viết của hs
-Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng và sgk
-Y/c hs tìm chữ vừa học trong sgk hoặc báo chí
-Dặn hs học bài ở nhà
-Chuẩn bị bài 9
-hát đồng thanh
-2 hs lên bảng đọc bài
-viết bảng con
-Quan sát
-Giống chữ b
+Giống đều có nét khuyết trên
+Khác: chữ b có nét thắt
-Hs đọc CN - ĐT
-Đọc CN - ĐT
-L đứng trước, ê đứng sau 
-Đọc Cn - Đt
-Nghe và viết chữ lên không chung và lên mặt bàn bằng ngón trỏ
-Viết bảng con
-Tìm tiếng có chứa âm mới, Đọc CN, ĐT bàn
- Đọc ĐT,CN
- Nghe, ghi nhớ
-Đọc Cn - Đt
-Quan sát, trả lời
-Tìm tiếng chứa âm mới hè
-Đọc CN - ĐT
-Quan sát, TLCH
-Trả lời câu hỏi
-7,8 hs đọc
-hs đọc bài viết
-Viết vào vở tập viết
-Đọc CN - ĐT
-Tìm chữ vừa học 
trong sgk hoặc báo
Tiết 4: Toán; 
Luyện tập
I.mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố về nhận biết số lượng và các số trong phạm vi 5
 Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5
2.KN: Rèn kĩ năng đọc, đếm, viết số, nhận diện số 1 cách thành thạo và chính xác
3.TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác trong học toán và yêu thích môn học
II.Phương tiện
 Bộ số học toán
III.các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Khởi động
B.Ktra bài cũ (5’)
C.bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.luyện tập (23’)
4.Củng cố dặn dò (5’)
-Hs nhận diện số đồ vật có số lượng 4 và 5
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Bài 1 và 2: Thực hành nhận biết số lượng và đọc viết số
-Y/c hs nêu cách làm và làm bài
-Gọi hs chữa từng bài
-Nhận xét sửa sai
Bài 3: số
-Gọi hs nêu đầu bài
-HD hs cách làm
-Gọi hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
-Y/c hs nhận xét, bổ sung
bài 4: Viết số 1,2,3,4,5
-HD hs viết số 1,2,3,4,5 như sgk
-Y/c hs viết vào vở
-Nhận xét, sửa sai
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về nhà làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau
-Hát đồng ca
-Nhận diện đồ vật
-bài 1; (16)
-ở bức tranh 1 viết số 4, bức tranh 2 viết số 5, bức tranh 3 viết số 5, bức tranh 4 viết số 3 tranh 5 viết số 2 tranh 6 viết số 4
Bài 2 (16)
-Viết số 1 chỉ 1 que diêm.. viết số 5 chỉ 5 que diêm
Bài 3( 16)
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
Bài 4: 
 1 2 3 4 5
-Nghe, ghi nhớ
Tiết 5: Đạo đức; 
Gọn gàng, sạch sẽ
I.mục tiêu
1.KT: HS hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
 ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
2.KN: Rèn cho hs có kĩ năng biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
3.TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
II.Phương tiện
 -Bài hát rửa mặt như mèo
 -Bút chì, lược chải đầu
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Khởi động
B.ktra bài cũ (3’)
C.bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐộng 1 hs thảo luận (5’)
Hoạt động 2 hs làm BT 1 (10’)
Hoạt động 3 hs làm bài tập 2 (10’)
4.Củng cố dặn dò (2’)
-Em cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 1
-Nhận xét, đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
-y/c hs tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ?
+Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
-khen những hs nhận xét chính xác
-Giải thích y/c bài tập
-Cho hs làm việc cá nhân
-Y/c hs giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng sạch sẽ và nêu sửa NTN thì sẽ trở thành gọn gàng sạch sẽ
VD: áo bẩn: giặt sạch
Cúc áo lệch : cài lại ngay ngắn
áo rách : đưa mẹ vá lại
Quần ống thấp ống cao: sửa lại ống
Đầu tóc bù xù: chải lại tóc
-Y/c hs chọn 1 bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ, rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh
-Y/c hs trình bày
-Nhận xét
kết luận: Quần áo đi học cần phẳng phiu lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng
-không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khung, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp
-nhắc lại ND bài
-Nhận xét giờ học
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
hát
-Trả lời câu hỏi
-Tìm nêu tên và mời bạn có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ lên trước lớp
-nhận xét về quần áo, đầu tóc của các bạn
-HS trình bày
-Nghe, ghi nhớ
-Hs làm bài tập
-2,3 hs trình bày bài
-Nghe, ghi nhớ
-Nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn:30/08/2008
 Ngày giảng; thứ ba ngày 02/09/2008
Tiết 1 + 2 học vần 
Bài 9: o – c
I.Mục tiêu
1.KT: hs đọc và viết được o,c, bò, cỏ
 Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề vó bè
2.KN: Rèn kĩ năng đọc viết thành thạo, chính xác, các âm, tiếng, từ trong bài
3.TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học và nêu thích môn học
*TCTV: Luyện cho hs phát âm chính xác tiếng cọ và kết hợp giải nghĩa từ
II.Phương tiện
 -Tranh minh hoạ
 -Bộ chữ học vần
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.khởi động
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.GThiệu bài (2’)
2.Dạy chữ ghi âm
+Âm o
a.Nhận diện chữ (7’)
b.Phát âm và đánh vần (9’)
+Âm c 
c.HD viết bảng con (12’)
d. Đọc tiếng ứng dụng (10’)
3.Luyện đọc
a.Luyện đọc (7’)
b.Đọc câu ứng dụng (7’)
c.Luyện nói (10’)
d.Đọc sgk (8’)
đ.Luyện viết (10’)
4.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi hs đọc bài trong sgk
-GV đọc cho hs viết bảng con l, h
-Nhận xét, ghi điểm
-Trực tiếp – ghi đầu bài
-Viết lên bảng hoặc tô lại chữ o
chữ o gồm 1 nét cong khép kín
+Chữ này giống vật gì?
-Phát âm; gv phát âm mẫu âm o
chỉnh sửa phát âm cho hs
+Đánh vần: Viết lên bảng bò và đọc mẫu trong tiếng bò âm nào đứng trước âm nào đứng sau:
-HD đánh vần: Bờ –o –bo – huyền – bò
-Chỉnh sửa cách đánh vần cho hs
(Quy trình tương tự âm o)
-Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa HD quy trình
ỏ
c
ò
c
o
 b 
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
-Cho hs so sánh c với o
-Chỉ bảng các TN ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa âm mới
-Cho hs đọc đánh vần
*TCTV:Cho hs đọc đv tiếng cọ và trơn
-GV đọc mẫu, giải thích
-Đọc lại toàn bài
Tiết 2
-Nhắc lại âm mới học
-Đọc lại bài tiết 1
-Nhận xét, sửa sai
-Treo tranh và giới thiệu
+Bức tranh này vẽ gì?
-từ bức tranh này thầy có câu ứng dụng viết bảng: bò bê có bó cỏ
-Gọi hs tìm tiếng chứa âm – gv gạch chân
-Cho hs phát âm tiếng mới đọc đv
-Cho hs đọc trơn câu ứng dụng
Treo tranh hỏi
+Bức tranh vẽ những gì?
+Vó bè dùng làm gì?
+Quê em có vó bè không?
-nhận xét khen ngợi từng hs
-Y/c mở sgk đọc bài theo từng phần
-Nhận xét ghi điểm
-Y/c mở vở TV – HD lại cách viết
-Quan sát, uấn nắn hs ngồi viết
-Nhắc lại âm vừa học
-Chỉ bảng cho hs đọc toàn bài
-Về nhà đọc và viết lại bài
-Chuẩn bị bài sau
Hát đồng ca
-2,3 hs đọc
-hs viết bảng con
-Quan sát
-Giống quả bóng
-Hs đọc CN - ĐT
-Đọc CN - ĐT
-b đứng trước, o đứng sau
-HS đọc CN - ĐT
-Nghe, ghi nhớ
-Viết bảng con
+Giống: nét cong
+Khác; c là nét cong hở, o là nét cong khép kín
-Đọc thầm
-2 hs
-4 hs
-Đọc CN - ĐT
-Nghe
-Đọc ĐT – CN
-1 hs
-Đọc CN - ĐT
-Quan sát – trả lời
-1 hs tìm
-Đọc CN - ĐT đánh vần
-Quan sát, trả lời, thảo luận theo cặp
-Đại diện các cặp hỏi đáp theo câu hỏi
-Mở sách đọc CN - ĐT
-Mở vở – nghe
-Viết vào vở tiếng việt
-Nhắc lại
-1 hs đọc
-Nghe, ghi nhớ
Tiết 3 Toán 
Bé hơn. dấu <
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ bé hơn. dấu <”
 Khi so sánh số thực hành so sánh số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
2.KN: Rèn kĩ năng so sánh, đếm các số 1 cách thành thạo và chính xác
3.TĐ: Giáo dục hs biết áp dụng vào so sánh thực tế trong cuộc sống
II.Phương tiện: 
 Các nhóm đồ vật, mô hình phục vụ dạy học
 Chép sẵn vào bìa số 1,2,3,4,5 và dấu <
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Khởi động
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Nhận biết quan hệ bé hơn (12’)
3.Thực hành (18’)
4.Củng cố dặn dò ( 3’)
-Cho hs đếm xuôi từ 1 đến 5 và ngược lại
-Nhận xét, đánh giá
Trực tiếp – Ghi đầu bài ... ghi đầu bài 
_các chữ và âm vừa học
-Đọc âm, hs chỉ chữ
b
v
l
h
e
be
ê
bê
o
bo
ô
bô
ơ
bơ
c
bê
vo
\
bề
/
bế
?
bể
~
bễ
.
bệ
-Cho hs đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở hàng ngang của bảng ôn (B.1)
-Cho hs đọc các từ đơn do các tiếng ở cột ngang kết hợp với các dâú ( bảng 2)
-Chỉnh sửa phát âm cho hs
*Cho hs đọc các từ ứng dụng Lò cò, vơ cỏ 
-GV chỉnh sửa và giải thích thêm
-HD viết, gv vừa viết vừa hd quy trình
 lò cò vơ cỏ 
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
-Nhắc lại âm đã học ở tiết 1
-Đọc bài T1
-Cho hs quan sát – nhận xét tranh
-Ghi câu ứng dụng
-Gọi tìm tiếng chứa âm ôn – gạch chân
-Cho hs đọc đánh vần + đọc trơn
-GV đọc mẫu
-Cho hs nêu tên câu chuyện
-gv kể lần 1
-Gv kể lại lần 2 cho hs nghe theo từng tranh
-Cho hs kể lại ND tranh; Chia 4 bức tranh thành ND kể của 4 nhóm
-Đại diện từng nhóm kể
-Gv kết luận về ND và ý nghĩa chuyện
-HD lại quy trình viết
-Y/c hs viết vào vở và uấn nắn cho hs
-Chấm 1 số vở TN - NX
-Cho hs đọc lại bài sgk
-Về nhà ôn lại bài
-Chuẩn bị bài 12
Hát
-2,3 hs đọc bài
-Viết bảng con
-lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn 
-Chỉ chữ và đọc âm
-Đọc các tiếng ở cột dọc và cột ngang
-Đọc CN + ĐT
-Đọc CN + ĐT
- Nghe, ghi nhớ
-Quan sát, ghi nhớ
-Viết bảng con
-1 hs
-Đọc CN + ĐT
-Quan sát, nhận xét
-Đọc thầm
-1 hs 
-Đọc ĐT – CN
Nghe
-Hs nêu
-Nghe
-Chia 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức tranh
-đại diện kể
-Nghe
-Viết vào vở
-Đọc ĐT
-Nghe
Tiết 3: Toán: 
Luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs củng cố về những kĩ năng ban đầu vè bé hơn, lớn hơn, các dấu > < và biết so sánh 2 số
2.KN: Bước đầu giải toán quan hệ giữa lớn hơn, bé hơn 1 cách thành thạo, chính xác
3.TĐ: giáo dục hs có ý thức học và tư duy cao
II.Phương tiện	
 -Bộ đồ dùng toán
III.các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn đinh
B.Ktra bài cũ ( 5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Luyện tập (30’)
4.Củng cố Dặn dò (3’)
-Điền dấu > vào ô trống 
5 3 4 2 3 2
-Nhận xét, ghi điểm
trực tiếp – ghi đầu bài
Bài 1: > <
3 ... 4 5 ... 2 1 .... 3
4 ... 3 2 ... 5 3 .... 1
-Gọi hs lên bảng làm
-y/c lớp làm vào vở
-Nhận xét bổ xung
bài 2: viết ( theo mẫu)
-Cho hs quan sát tranh sgk và HD cách làm
-Gọi hs lên bảng làm
-Lớp làm bài vào vở
-Nhận xét, bổ xung
5 > 3 
3 < 5 
4 < 5
5 > 4
3 < 5
5 > 3 
Bài 3: nối với số thích hợp
-Gọi hs lên bảng nối
-Y/c lớp làm vào vở
-Nhận xét, bổ xung
1
2
3
4
5
1 < 2 < 3 < 4 <
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà làm bài trong vở BT
-Chuẩn bị bài sau
hát
-3 hs lên bảng làm
-Gọi hs lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
-Nhận xét bài học
-Quan sát, ghi nhớ
-Gọi 2 hs lên bảng làm
-lớp làm vào vở
-Nhận xét bài bạn
-4 hs lên bảng nối
-Lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài bạn
-nghe
Tiết 4: Mĩ thuật:
màu và vẽ màu vào hình đơn giản
I.Mục tiêu
1.KT; Giúp hs nhận biết được 3 màu: đỏ, vàng, lam
2.KN: Biết vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ được màu kín hình không vẽ ra ngoài
3.TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học và yêu thích hội hoạ
II.Phương tiện
-1 số tranh ảnh có màu vàng, đỏ, lam
-1 số đồ vật có màu trên, bút màu, hoa quả ... vở tập vẽ
III.các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.ktra bài cũ ( 3’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu màu sắc ( 10’)
3.Thực hành (13’)
4.Nhận xét, đánh giá
-kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài 
-Cho hs qsát bài 3 đặt câu hỏi
+Hãy kể tên các màu ở hình 1?
+Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam
*Kết luận: Mọi vật xung quanh ta đều có màu sắc, màu sắc làm cho moị vật thêm tươi đẹp hơn, màu ( đỏ, vàng, lam ) là 3 màu chính
-Y/c vẽ màu vào hình đơn giản
+Đặt câu hỏi để hs nhận ra các hình ở H1,2,3,4 
-Gợi ý về màu của chúng
-lá cờ tổ quốc y/c hs vẽ đúng màu cờ
-Y/c vẽ hình quả và dãy núi
+Gợi ý
-HD hs cách cầm bút và cách vẽ
-Theo dõi, uấn nắn hs
-Nhận xét 1 số bài của hs và hd hs nhận xét
-Y/c hs tìm bài nào vẽ đẹp nhất mà em thích
-Về quan sát mọi vật và gọi tên mà của chúng
-Qsát tranh của bạn Quỳnh xem bạn dùng màu nào để vẽ
hát
-Qsát và trả lời câu hỏi
-Nghe, ghi nhớ
-Thực hành vẽ
-Vẽ màu theo ý thích
-Thực hành vẽ
-Nghe
-Lựa chọn bài mà em thích
 Ngày soạn:02/09/2008
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05/09/2008
Tiết 1 + 2; Học Vần :
Bài 12: i - a
I.Mục tiêu:
1.KT: HS đọc và viết được i, a, bi, cá.
 Đọc được câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề lá cờ.
2. KN: Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát, chính xác các âm vần, tiếng, từ ứng dụng.
3.TĐ: Giáo dục hs có ý thức tự giác học tập và yêu thích môn học
II.phương tiện
 Tranh minh hoạ
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy chữ ghi âm
+Âm i
a.Nhận diện chữ (8’)
b.phát âm và đánh vần tiếng (10’)
+Âm a
c.Đọc tiếng, từ ứng dụng (10’)
d.HD viết (10’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (6’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói theo chủ đề lá cờ (10’)
d.Đọc sgk (7’)
đ.luyện viết (10’)
4.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs đọc và viết bài: lò cò, vơ cỏ
-Nhận xét, ghi đỉêm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV viết chữ i lên bảng và nói chữ i gồm 1 nét thẳng và 1 nét móc ngược, phía trên có dấu chấm
-So sánh i với các đồ vật, sự vật trong thực tế
-Phát âm mẫu i
-Chỉnh sửa phát âm cho hs
+Đánh vần
-Viết lên bảng bi và đánh vần
bờ – i – bi
-Y/c hs nói vị trí của tiếng bi
(Quy trình tương tự như dạy âm i )
-Cho hs so sánh a với i
+Đọc tiếng ứng dụng
viết bảng: bi vi li
 ba va la
-Đọc mẫu
-Cho hs đọc
-Nhận xét sửa sai cho hs
+Đọc từ ứng dụng
viết bảng: Bi ve ba lô
-Gọi hs đọc
-Đọc mẫu và giải nghĩa từ
-Cho hs đọc laị toàn bài
-Viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn
á
a
c
i
i
 b 
-Y/c hs viết bảng con
-Uấn nắn giúp đỡ hs viết yếu
-Nhận xét, sửa sai
-Nhắc lại âm đã học ở T1
Đọc bài T1
Cho hs qsát nhận xét tranh
Ghi câu ứng dụng
-Gọi tìm tiếng chứa âm mới gạch chân
-GV đọc mẫu
-Cho hs đọc ĐV + đọc trơn
-Cho hs đọc tên bài luyện nói
-gv y/c dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý?
+bức tranh này vẽ gì?
+Các loại cờ này dùng để làm gì?
+Em đã nhìn thấy lá cờ này chưa?
-Gọi từng nhóm lên luyện nói trước lớp
-Hs và gv nhận xét, bổ xung
-y/c mở sgk đọc bài từng phần
-nhận xét – ghi điểm
-HD lại cách viết
-Y/c hs viết bài trong vở tiếng việt
-Gv qsát, uấn nắn và nhắc nhở hs 
-Thử chấm 1 số vở nhận xét khen ngợi hs viết đúng, đẹp
-Nhắc lại âm vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Về nhà đọc và viết lại bài
-Chuẩn bị bài 13
-2,3 hs đọc
lớp viết bảng con
-Nghe, ghi nhớ
-Đọc CN + ĐT
-Đánh vần bờ i bi
b đứng trước, i đứng sau
Giống: đều có nét móc
Khác: a thêm nét cong i thêm nét xiên
-Theo dõi - đọc thầm
-Đọc CN + ĐT
-Đọc CN + ĐT
-Theo dõi - đọc thầm
-Đọc CN + ĐT
nghe
Đọc CN
Nghe, ghi nhớ
-Viết bảng con
-1 hs 
-Đọc CN + ĐT
-Qsát – trả lời
-Đọc thầm
-1 hs 
-Nghe
Đọc CN + ĐT
-Đọc CN
-Qsát tranh và thảo luận theo cặp
-Đại diện các cặp hỏi đáp theo câu hỏi
-Đọc CN
-Nghe
-Viết vào vở TV
-1 hs
Đọc ĐT
Tiết 3: TNXH: 
nhận biết các vật xung quanh
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs biết và mô tả các vật xung quanh
 HS hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh
2.KN: rèn kĩ năng nhận biết các vật xung quanh 1 cách thành thạo, chính xác
3.TĐ. giáo dục hs ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể
II.Phương tiện
 -Tranh minh hoạ
III.các HĐ dạy học
ND - Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
A . ổn định
B. Ktra bài cũ ( 2’)
C. Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
+Hoạt động 1 thảo luận theo cặp (10’)
MT: Giúp hs biết được các đồ vật trong lớp
Hoạt động 2 thảo luận theo nhóm (18’)
MT: giúp hs biết được các cơ quan dùng để nhận biết được đồ vật
4.Củng cố dặn dò (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Trực tiếp – ghi đầu bài
- Chia nhóm 2 HS
- HD HS quan sát về hình dạng, màu săc sức nóng, sức lạnh nhẵn hay sùi.
- Yêu cầu nói trước lớp
- HD HS đặt câu hỏi thảo luận
+ Nhờ đâu mà biết màu sắc, hình dáng của 1 vật ?
+ Nhờ đâu mà biết được mùi vị của thức ăn vật cứng hay mềm.
- Cho HS thay nhau nêu câu hỏi mà các em vừa hỏi nhau:
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS tthảo luận
* Kết luận: nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi và da mà ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng ta sẽ không biết được đầymọi vật xung quanh.
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài.
- Hát
-Qsát theo cặp và nói cho nhau nghe về các vật trong hình
-Chỉ và nói về các vật trong lớp
-Dựa vào HD của GV hs tự đặt câu hỏi và trả lời
-Thay nhau hỏi và trả lời
-Thảo luận và trả lời
-Nghe, ghi nhớ
-Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Âm nhạc: 
Bài mời bạn vui múa ca
I.Mục tiêu
1.KT;Hát đúng giai điệu và lời ca
 biết bài hát là 1 sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên
2.KN: Rèn kỹ năng hát đúng, hát hay và biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ
3.TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học và yêu thích âm nhạc
II.Phương tiện
 Tranh phách
III.các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ ( 5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2Dạy bài mới
+Hoạt động 1 dạy bài hát (15’)
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ theo nhịp
 (10’)
4. Củng cố dặn dò (3’)
-gọi vài hs lên hát bài quê hương tươi đẹp
-Nhận xét, đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Chép bài hát lên bảng
-hát mẫu 1,2 lần bài hát
-Đọc lời cho hs đọc theo
*Dạy hát từng câu
-hát mẫu câu 1 và bắt nhịp cho hs hát
- hát mẫu câu 2 và bắt nhịp cho hs hát
-Nối câu 1 với câu 2, hát mẫu và bắt nhịp cho hs hát
-Các câu còn lại dạy tương tự như câu 1 và 2
-Dạy hết các câu gv nối toàn bộ các câu và bắt nhịp cho hs hát cả bài
-Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp
-Cho hs hát theo bàn, nhóm, cá nhân theo dõi, sửa sai
-Nhắc lại bài, bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát
-nhận xét tiết học
-Dặn về nhà hát nhiều lần
-2,3 hs lên bảng
-nghe
-Đọc lời bài hát
-Hát đồng thanh 1, 2 lần
-Hát 2, 3 lần
-Hát 2, 3 lần
-Hát 2, 3 lần
-Nghe, ghi nhớ
-Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp
-Hát theo nhóm, bàn, cá nhân
-Nghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(185).doc