TẬP ĐỌC
NGƯỠNG CỬA
I.Mục tieu
- Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
+ HS khá, giỏi: HTL 1 khổ thơ.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học
TUẦN 31 Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC NGƯỠNG CỬA I.Mục tieêu - Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK) + HS khá, giỏi: HTL 1 khổ thơ. II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định 2.KTBC - Các em đã học bài gì? - GV gọi HS đọc bài trong SGK, kết hợp trả lời câu hỏi: -Ai đã giúp Hà khi bạn bị gãy bút chì? -Em hiểu thế nào là người bạn tốt? - GV nhận xét 3.Bài mới - GV giới thiệu – ghi tựa * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng tha thiết, trìu mến * Luyện đọc tiếng, từ: GV gạch chân lần lượt các từ sau: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, di men, - GV viết lên bảng những từ HS đưa ra - GV nhận xét, sau đó đưa ra lời giải thích cuối cùng. * Luyện đọc câu: - GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ * Luyện đọc đoạn, bài - GV gọi HS đọc khổ 1 - GV gọi HS đọc khổ 2 - GV gọi HS đọc khổ 3 - GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ. - GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ - GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ - GV cho học sinh đọc cả bài. * Hoạt động 2 :Ôn các vần ăt, ăc - GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có vần ăt) - GV nêu yêu cầu 2 SGK (Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc) 4.Củng co,á dặn dò - Cô vừa dạy bài gì? TIẾT 2 1.Ổn định 2.KTBC - Ở tiết 1 học bài gì? 3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói * Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài - GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ - GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV gọi HS đọc cả bài - GV nhận xét - ghi điểm * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc khổ 1 -Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? - GV gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3 -Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? - GV đọc lại bài thơ * Hoạt động 3 : Luyện nói: GV cho HS nhìn tranh thực hiện nói – trả lời - GV gợi ý: - Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà đi đến trường. -Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn. -Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng. 4.Củng cố, dặn dò - Vừa học bài gì? - GV GDTT - GV nhận xét tiết học Lớp hát Người bạn tốt Đọc: 4 HS Nụ đã giúp Hà Là người sẵn sàng giúp đỡ bạn - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS theo dõi 1 số HS luyện đọc - HS nói những từ trong bài các em chưa hiểu 1 số HS giải nghĩa - HS lắng nghe 1 số HS đọc 1 số HS đọc 1 số HS đọc 1 số HS đọc - Từng dãy HS đọc - Từng bàn thi đọc. - 3 HS – đồng thanh - HS thi tìm nhanh (dắt) - HS thi tìm nhanh – đúng - nhiều - Ngưỡng cửa Lớp hát Ngưỡng cửa - HS thực hiện đọc thầm - 1 số HS đọc (1 hs đọc 1 dòng) - 1 số HS đọc (1 hs đọc 1 khổ) - 2 HS đọc – đồng thanh 1- 2 HS đọc - Mẹ dắt bé tập đi men ngưỡng cửa 2 – 3 HS đọc - Đi đến trường và đi xa hơn nữa 1 – 2 HS đọc 1 số nhóm thực hiện nói – trả lời: “Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đi những đâu?” Ngưỡng cửa .. Thứ ba, ngầy20..tháang4.năm 2010 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA Q,R I. Mục tieêu: - Tô được các chữ: Q. - Viết đúng các vần: ăc, ăt, các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, kiểu chữ viết thường, kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) + HS khá, giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách, viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. II. Đồ dùng dạy học: GV viết trước nội dung bài lên bảng III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định 2.KTBC - GV cho HS viết bảng con: con cừu, ốc bươu - GV nhận xét 3.Bài mới * GV giới thiệu – ghi tựa - GV gọi HS đọc bài trên bảng * Hoạt động 2 : GV h/d tô chữ hoa: - GV cho HS quan sát chữ Q,hoa trên bảng: - GV nhận xét về số lượng nét. Sau đó nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung) * GV hướng dẫn cách viết + ăt: Viết chữ ă, sau đó viết nối nét với t dìu dắt: Viết chữ dìu, cách 1 nét cong kín viết chữ dắt ăc:Viết chư õă, sau đó viết nối nét với c màu sắc: Viết chữ màu, cách 1 nét cong kín viết chữ sắc + ươc: Viết chữ ư, sau đó viết nối nét với ơ, cuối cùng nối nét với c dòng nước: Viết chữ dòng, cách 1 nét cong kín viết chữ nước ươt:Viết chư ư, sau đó viết nối nét với ơ, cuối cùng nối nét với t xanh mướt: Viết chữ xanh, cách 1 nét cong kín viết chữ mướt * Hoạt động 2 : GV cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi, uốn nắn HS cách ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở - GV chấm điểm 4.Củng cố - GV nhận xét chữ viết của HS - GV phân tích và sửa sai cho HS. 5.Dặn dò: Viết phần B Lớp hát - HS viết vào bảng con: mỗi dãy viết 1 từ 1 số HS nhắc 3 HS đọc - HS quan sát - HS theo dõi và viết bảng con. - HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con - HS thực hiện - HS nộp vở - HS theo dõi .. CHÍNH TẢ NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu - Nhìn bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút. - Điền đúng vần: ăt, ăc, g, gh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK) II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ, GV viết sẵn nội dung bài lên bảng III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định 2.KTBC - GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài - GV đọc: Cừu mới be toáng Tôi sẽ chữa lành - GV nhận xét 3.Bài mới - GV viết khổ thơ cần chép lên bảng - GV yêu cầu HS tìm những chữ mà HS dễ viết sai - GV kiểm tra HS viết. Yêu cầu những HS viết sai tự đánh vần rồi viết lại - GV cho HS viết bài - Khi HS viết bài, GV h/d HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 2 ô ở chữ đầu của dòng thơ, nhắc HS chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - GV cho HS chữa bài: GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. - GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu, hỏi xem HS có viết sai chữ nào không - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến - GV cho HS đổi vở, chữa bài cho nhau - GV chấm điểm - Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả * Hoạt động 2 : Điền ăt hay ăc Họ b..ắt.. tay chào nhau. Bé treo áo lên m..ắc... * Điền g hay gh - GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - Đã hết giờ học, Ngân gấp truyện,..gh..i lại tên truyện. Em đứng lên kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về. 4.Củng cố - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, đẹp, sạch Lớp hát - HS mang vở lên cho GV kiểm tra - 2 HS lên làm - Đọc: 2 HS – đồng thanh - HS tìm và viết lần lượt vào bảng con - HS chép bài vào vở - HS lắng nghe - HS cầm bút chì chữa bài - HS gạch chân những chữ viết sai, sửa ra lề, ghi số lỗi ra lề phía trên bài viết - HS theo dõi - HS thực hiện - HS nộp vở - 2 nhóm thi đua điền (tiếp sức) 1 HS nhận xét Lớp tuyên dương - HS cả lớp đọc yêu cầu - HS cả lớp thực hiện 1 HS lên bảng làm Lớp làm vào vở Lớp chữa bài TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tieêu: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Cho học sinh so sánh các số để bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và trừ. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm vở và chữa bài trên bảng lớp. Cho các em nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh thực hiện vở và chữa bài trên bảng lớp. 4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Giải: Lan hái được là: 68 – 34 = 34 (bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa. Học sinh nhắc tựa. 34 + 42 = 76 , 76 – 42 = 34 42 + 34 = 76 , 76 – 34 = 42 34 + 42 = 42 + 34 = 76 Học sinh lập được các phép tính: 34 + 42 = 76 42 + 34 = 76 76 – 42 = 34 76 – 34 = 42 Học sinh thực hiện phép tính ở từng vế rồi điền dấu để so sánh: 30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3 + 45 55 > 50 + 4 L .TOÁN Ôn: điền dấu , = I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết điền dấu , = vào dãy tính( HSY làm theo HD) Hoạt động GV Hoạt động HS II. Đồ dùng dạy – học - Vở BTT III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Ôn cách điền dấu , = - GV ghi bảng lớp: 47 – 32 . . . 15 + 21 - Muốn điền dấu = ta làm như thế nào? - GV theo dõi + sửa sai HSY - CV nx + tuyên dương * Thư giãn: bóng lăn 2. Hoạt động 2: Thực hành - GV ghi bảng ... g với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ gìơ thích hợp vào tranh) 4.Củng cố, dặn dò:- Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh trả lời theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ. - Học sinh nhắc tựa. - Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắn chỉ số 12, và ghi “3 giờ”, - Làm vở (vẽ các kim chỉ giờ) 1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim ngắn chỉ số 2; - Học sinh nối tranh “buổi sáng học ở trường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ, “buổi trưa ăm cơm” với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ, “buổi chiều học nhóm” với mặt đồng hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối nghỉ ở nhà” với mặt đồng hồ chỉ 10 giờ. - Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay 8 giờ (có mặt trời mọc) Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay 12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi). - Nhắc lại tên bài học. - Thực hành ở nhà. .. C hủ nhật, ngày 25..tháng 4.năm 2010 CHÍNH TẢ KỂ CHO BÉ NGHE I.Mục tiêu - Nghe – viết chính xác 8 dòng thơ đầu bài Kể cho bé nghe trong khoảng 10 – 15 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Điền đúng vần ươc, ươt, ng, ngh vào chỗ trống. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ, GV viết sẵn nội dung bài lên bảng III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định 2.KTBC - GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài - GV đọc: buổi đầu tiên, con đường - GV nhận xét 3.Bài mới - GV viết 8 dòng thơ đầu lên bảng - GV yêu cầu HS tìm những chữ mà HS dễ viết sai - GV kiểm tra HS viết. Yêu cầu những - HS viết sai tự đánh vần rồi viết lại - GV đọc cho HS viết bài - Khi HS viết bài, GV h/d HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô ở chữ đầu của đoạn văn, nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - GV cho HS chữa bài: GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu, hỏi xem HS có viết sai chữ nào không - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến - GV cho HS đổi vở, chữa bài cho nhau - GV chấm điểm * Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả * Điền ươc hay ươt Mái tóc rất mượt. Dùng thước đo vải. * Điền ng hay ngh - GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới. Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi, ông đã trở thành người nổi tiếng viết chữ đẹp. 4.Củng cố - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Về nhà chép lại 8 dòng thơ cho đúng, đẹp, sạch Lớp hát - HS mang vở lên cho GV kiểm tra 2 HS lên bảng viết Đọc: 2 HS – đồng thanh - HS tìm và viết lần lượt vào bảng con - HS chép bài vào vở - HS lắng nghe - HS cầm bút chì chữa bài - HS gạch chân những chữ viết sai, sửa bề lề, ghi số lỗi ra lề phía trên bài viết - HS theo dõi - HS thực hiện - HS nộp vở - HS cả lớp đọc yêu cầu - HS cả lớp thực hiện 1 HS lên bảng làm Lớp làm vào vở Lớp chữa bài .. KỂ CHUYỆN DÊ CON NGHE LỜI MẸ I.Mục tiêu: - Kể lại một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. + HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học Tranh ảnh minh họa, mặt nạ dê mẹ, dê con, sói. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định 2.KTBC - Các em đã học bài gì? - GV gọi HS kể lại chuyện 3.Bài mới - GV giới thiệu – ghi tưạ - GV kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng diễn cảm (thay đổi giọng để phân biệt lời hát của dê mẹ. Biết dừng lại hơi lâu sau chi tiết bầy dê lắng nghe tiếng sói hát để tạo sự hồi hộp - GV kể lầøn thứ 2: Kết hợp dùng tranh minh họa để HS nhớ lại từng chi tiết - GV chú ý kỹ thuật kể - HS tập kể từng đọan theo tranh - GV cho HS dựa vào từng tranh và câu hỏi gợi ý để kể (GV uốn nắn nếu các em còn kể thiếu hoặc sai) VD: Kể theo bức tranh 1: Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ - Dê mẹ ra khỏi nhà, quay lại nhắc các con đóng cửa chặt nếu có người lạ gọi cửa không được mở. Khi nào mẹ trở về, hát bài: Các con ngoan ngoãn Mau mở cửa ra Mẹ đã về nhà Cho các con bú - Các con mới được mở cửa. Dê con làm đúng lời mẹ dặn. Mẹ con vui vẻ gặp nhau. Dê con bú mẹ no nê. Dê mẹ lại đi kiếm cỏ - Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: - Các em biết vì sao sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không? 4.Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe Lớp hát Sói và sóc 1 HS lên kể 1 HS nêu ý nghĩa truyện - HS lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe - 2 HS thi kể - 2 HS làm giám khảo và sẽ cho điểm công khai - 2HS kể toàn truyện - 4 HS đóng vai; dê mẹ, dê con, sói, người dẫn truyện - Vì dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu sói. Sói bị thất bại nên tiu nghiûu bỏ đi. Truyện khuyên ta biết vâng lời người lớn .. TOẤN LUYỆN TẬP I. Mục tieêu: - Biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: -Mô hình mặt đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng quay kim đồng hồ và nêu các giờ tương ứng. - Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: - Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: - Cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ và nêu các giờ tương ứng. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: - Cho học thực hành vở và chữa bài trên bảng lớp. 4.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. - 5 học sinh quay kim đồng hồ và nêu các giờ tương ứng - Học sinh khác nhận xét bạn thực hành. Nhắc tựa. - Học sinh nối theo mô hình bài tập trong vở và nêu kết quả. 9 giờ, 6 giờ, 3 giờ, 10 giờ, 2 giờ. - Học sinh quay kim đồng hồ và nêu các giờ đúng: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ, - Học sinh nối và nêu: - Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng. Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ, - Nhắc lại tên bài học. - Nêu lại các hoạt động trong ngày của em ứng với các giờ tương ứng trong ngày. - Thực hành ở nhà. .. THỂ DỤC: ƠN BÀI THỂ DỤC – trß ch¬i KÉEO CƯA LỪA XẺ I.Mục tiêu: -Ôn 3 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. -Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng. II.Chuẩn bị: Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 50 đến 60 mét. Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút) Trò chơi: “ Đi ngược chiều theo tín hiệu”. HS đang đi thường theo vòng tròn khi nghe thấy GV thổi 1 tiếng còi thì quay lại đi ngược chiều vòng tròn đã đi và tương tự khoảng 4 -> 5 lần 2.Phần cơ bản: Ôn 3 động tác TD đã học : 2 -> 3 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp. Cần nhắc HS thở sâu ở động tác vươn thở. Học động tác vặn mình: 4 – 5 lần, 2x8 nhịp. Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. Chọn học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác. Ôn 4 động tác đã học: 2 -> 4 lần, mỗi động tác 2x4 nhịp. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số: 2 -> 3 lần. Lần 1: Từ đội hình tập thể dục giáo viên cho giải tán và ch tập hợp lại. Lần 2 và 3 cán sự lớp điều khiển, giáo viên giúp đỡ . Trò chơi: kéeo cưa lừa xẻ: 1 – 2 lần. GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi một vài lần. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát : 1 – 2 phút. Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn 1 phút. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học. HS thực hiện theo hdẫn của lớp trưởng. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu lại quy trình tập 3 động tác và biểu diễn giữa các tổ. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. HS nêu lại quy trình tập động tác văn mình. Học sinh tập thử. Rồi tập chính thức. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS thực hiện theo hdẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học.
Tài liệu đính kèm: