Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 32 năm 2010

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 32 năm 2010

Tiết 2 + 3:Tập đọc

HỒ GƯƠM

 I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

-Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.

2. Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.

3. Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)

* TCTV: Học sinh nói được" hồ gươm la một cảnh đẹp ở Hà Nội"

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

* Dự kiến hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 32 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn: 17/04/2010
Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tiết 2 + 3:Tập đọc
HỒ GƯƠM
 I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
-Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.
Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
* TCTV: Học sinh nói được" hồ gươm la một cảnh đẹp ở Hà Nội"
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
* Dự kiến hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
 III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Hai chị em” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy).
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ.
+ Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ươm, ươp.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần ươm?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
* Đọc lại bài tiết 1:
+ TiÕt 1 häc bµi g×?
- Cho Häc sinh ®äc c¸ nh©n, ®ång thanh
a. §äc sgk.
- Gi¸o viªn ®äc mÉu.
- Cho Häc sinh luyÖn ®äc theo nhiÒu h×nh thøc ( c©u, ®o¹n, bµi, c¸ nh©n, tæ)
- §äc ®ång thanh mét lÇn.
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như thế nào ?
Gọi học sinh đọc đoạn 2.
Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm.
Gọi học sinh đọc cả bài văn.
Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh tìm câu văn tả cảnh (bức tranh 1, bức tranh 2, bức tranh 3).
Nhận xét chung phần tìm câu văn tả cảnh của học sinh của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc lại.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Gươm.
Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ươm, vần ươp, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.
2 em.
- Học sinh đọc bài
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như chiếc gương hình bầu dục, khổng lồ, sáng long lanh.
Học sinh quan sát tranh SGK.
2 em đọc cả bài.
Học sinh tím câu văn theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
 Tiết 4: Đạo đức
Dành cho địa phương
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức đã học về:
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Em và các bạn.
Biết chào hỏi, vâng lời thầy cô, biết cư xử tốt với bạn.
Có thói quen tốt đối với thầy cô.
Chuẩn bị:
Nội dung luyện tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học ôn 2 bài: Lễ phép vâng lời thầy, cô và bài: Em và các bạn.
Hoạt động 1: Ôn bài: Lễ phép vâng lời thầy cô.
Cho các nhóm thảo luân theo yêu cầu.
Con sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép vâng lời?
Trình bày tình huống biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo của nhóm mình.
Hoạt động 2: Ôn bài: Em và các bạn.
Cho học sinh chia thành các nhóm vẽ tranh em và các bạn.
Con cảm thấy thế nào khi: Con được bạn cư xử tốt?
Em cư xử tốt với bạn.
Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình.
Dặn dò:
Thực hiện tốt điều đã được học.
Hát.
Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh sắm vai và diễn. 
- Lớp chia thành 6 nhóm vẽ tranh của nhóm mình.
Trình bày tranh của nhóm.
Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 5: Thủ công
Cắt, dán và trang trí ngôi nhà( tiết 1 )
I.Mục tiêu:
	-Học sinh vận dụng kiến thức vào bài “Cắt dán và trang trí ngôi nhà”.
	-Cắt dán được ngôi nhà theo ý thích.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bài mẫu một số học sinh có trang trí.
-Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
-1 tờ giấy trắng làm nền.
	-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Ghim hình mẫu ngôi nhà lên bảng.
Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
Định hướng cho học sinh quan sát các bộ phận của ngôi nhà và nêu được các câu hỏi về thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ và cắt các hình đó ra sao?
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt ngôi nhà.
Kẻ và cắt thân nhà:
Kẻ và cắt rời hình chữ nhật dài 8 ô và rộng 5 ô ra khỏi tờ giấy màu (vận dụng cắt hình chữ nhật đã học)
Kẻ cắt mái nhà:
Vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 HCN có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên. Sau đó cắt thành mái nhà (H4)
Hình 4 (mái nhà)
Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ:
Cửa sổ là hình vuông có cạnh 2 ô
Cửa ra vào HCN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô
Cửa ra vào cửa sổ
Cho học sinh thực hiện kẻ và cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành kẻ, cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
5.Nhận xét - dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt đẹp.
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
Thân nhà hình chữ nhật (cắt HCN)
Mái nhà hình thang (cắt hình thang)
Các ra vào hình chữ nhật nhỏ (cắt HCN)
Cửa số hình vuông (cắt hình vuông)
Thực hiện theo giáo viên (Cắt thân nhà)
Cắt mái nhà
Cắt các cửa
Học sinh thực hiện cắt như trên.
Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận của ngôi nhà.
Thực hiện ở nhà.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Buổi chiều
Tiết 1: Ôn Tiếng việt
Muïc tieâu: Giuùp HS
- Ñoïc troâi chaûy dieãn caûm caû baøi: Chuyeän ôû lôùp ( HSK, G), ñoïc ñuùng , ñoïc trôn( HSY)
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
II. Ñoà duøng daïy - hoïc:
- Sgk
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. Hoaït ñoäng 1: Ñoïc nhoùm ñoâi
- GV chia nhoùm + neâu yeâu caàu
- GV theo doõi nhoùm coù HSY ñoïc
- GV nx + tuyeân döông HS ñoïc chaêm chæ, ñoïc hay( pheâ bình HS chöa tích cöïc trong ñoïc nhoùm)
2. Hoaït ñoäng 2: luyeän ñoïc hay 
- Ñoïc khoå thô
- Thi ñua ñoïc hay giöõa caùc nhoùm
3. Hoaït ñoäng 3: Keøm HSY ñoïc
- GV goïi HSY leân baøn GV ñoïc
- GV nx söï tieán boä cuûa töøng HSY
IV. Củng Cố– Dặn Dò:
* Troø chôi: Thi ñua ñoïc hay
- GVnx + tuyeân döông HS ñoïc hay, dieãn caûm
- DD: Ñoïc tröôùc baøi: Meøo con ñi hoïc
- Sgk
- Nhoùm ñoâi ñoïc cho nhau nghe
- Nhoùm baùo caùo 
- HS theo doõi
- HS ñoïc theo thöù töï soå theo doõi
- CN + ÑT
- HS K, G töï ñoïc thaàm
- HS voã tay khen
- 3 HS ñaïi dieän 3 toå 
- HS theo doõi
- HS chuù yù
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 2: Ôn Toán
I. Muïc tieâu: Giuùp HS
- Bieát töï xaùc ñònh haøng ñôn vò, haøng chuïc ñeå tính nhaåm nhanh( HSY giaûi theo HDcuûa GV)
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
II. Ñoà duøng daïy – hoïc
 - Vôû 5 oâ li, baûng con
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. Hoaït ñoäng 1: Laøm baûng con
- GV ghi baûng lôùp
24 – 12 = 12 71 – 50 = 
79 – 37 =	 96 – 66 =
- CV nx + tuyeân döông 
2. Hoaït ñoäng 2: Laøm vaøo vôû
26 – 32 =	70 – 60 = 
63 – 31 =	 47 – 7 =
44 + 25 = 	 95 – 54 =
- GV theo doõi + söûa sai HSY 
- GV thu vôû chaám nx
IV. Củng Cố – Dặn Dò:
- GV goïi HS neâu laïi caùch tröø nhaåm
- Troø chôi: Nhaåm nhanh keát quaû( 34 – 24 )
- GV nx + tuyeân döông HS nhaåm nhanh ñuùng
- GV nx tieát hoïc
- HS laøm baûng con
- HS Y leân baûng
- CN + ÑT
- HS laøm vaøo vôû
- HS chuù yù
- HSK, G
- chôi caû lôùp
- HS theo doõi
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Ngày soạn: 18/04/2010
Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Bài thể dục - Trò chơi
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô có thể còn chậm.
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm 2 người bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
B. §Þa ®iÓm - Ph­¬ng tiÖn
 - §Þa ®iÓm: S©n tr­êng vÖ sinh s¹ch sÏ n¬i tËp.
 - Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, mçi em 1 qu¶ cÇu vµ 1 vît gç.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
 Néi dung
§. L­îng
 Ph­¬ng ph¸p tæ chøc d¹y häc
1. PhÇn më ®Çu
GV nhËn líp, phæ biÕn ND, yªu cÇu giê häc.
Khëi ®éng
Trß ch¬i: “Lµm theo hiÖu lÖnh ”
2 ‘
3 ‘
80 m
4-5 ‘
- C¸n sù, tËp hîp, ®iÓm sè b¸o c¸o sÜ sè.
- Ch¹y nhÑ nhµng trªn s©n tËp.
- Xoay cæ tay, ch©n, h«ng, gèi.
- GV tæ chøc cho HS ch¬i.
2. PhÇn c¬ b¶n 
* ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
* T©ng cÇu c¸ nh©n hoÆc chuyÒn cÇu theo 
nhãm 2 ng­êi.
* Trß ch¬i: “KÐo c­a lõa xÎ ”
Nªu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i.
5 ‘
7- 8 ‘
7- 8 ‘
GV lµm mÉu, gi¶i thÝch ®éng t¸c.
C¸n sù ®iÒu khiÓn
HS tËp theo tæ, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn 
- GV quan s¸t, uèn n¾n, söa sai.
 ... o¹n, bµi, c¸ nh©n, tæ)
- §äc ®ång thanh mét lÇn.
4.Tìm hiểu bài và luyện nói
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
Những đoá râm bụt ?
Bầu trời?
Mấy đám mây bông ?
Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Trò chuyện về mưa.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, hỏi chuyện nhau về mưa.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc lại.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ trên bảng.
.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 em.
Mây. 
Đọc các từ trong bài: xây nhà, khuấy bột
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần ây, uây.
2 em đọc lại bài.
- Học sinh đọc.
Thêm đỏ chót.
Xanh bóng như vừa được giội rửa.
Sáng rực lên.
Học sinh đọc: Gà mẹ mừng rỡ  trong vườn.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên và theo mẫu SGK.
- Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 4:Toán
Kiểm tra
Ngày soạn: 21/4/2010
Ngày dạy :Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Tiết 1:Chính tả
LUỸ TRE
 I.Mục tiêu:
	-HS tập chép chính xác, trình bày đúng khổ thơ đầu của bài: Luỹ tre.
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền chữ n hoặc l.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và bài tập 2a.
-Học sinh cần có VBT.
* Dự kiến hoạt động: Nhóm, cá nhân.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: tường rêu, cổ kính (vào bảng con)
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài “Luỹ tre”.
*.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả:
Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi các em đã biết viết hay chưa. Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại. Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba. Chờ học sinh cả lớp viết xong. Giáo viên nhắc các em đọc lại những tiếng đã viết. Sau đó mới đọc tiếp cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (bài tập 2a).
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ đầu của bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Cả lớp viết bảng con: tường rêu, cổ kính 
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2a: Điền chữ n hay l ?
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh
Giải 
Bài tập 2a: 
Trâu no cỏ.
Chùm quả lê.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 2:Kể chuyện
CON RỒNG CHÁU TIÊN
 I.Mục đích - yêu cầu : 
-Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Giọng kể hào hứng sôi nổi.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
-Dụng cụ hoá trang: vòng đội dầu có lông chim của Âu Cơ và Lạc Long Quân.
* Dự kiến hoạt động: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi đề.
Œ	Các dân tộc thường có truyền thuyết giải thích nguồn gốc của dân tộc mình. Dân tộc ta có câu chuyện Con Rồng - Cháu tiên nhằm giải thích của cư dân sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các em hãy lắng nghe câu chuyện cô kể này nhé.
	Kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Đoạn đầu: kể chậm rãi. Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng lại một vài chi tiết để gây sự chờ đợi của người đọc.
Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của câu chuyện. 
	Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì ? (Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào về dòng dõi cao quý đó bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.)
3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Lần 1: các em thuộc các nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 3: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
 I.Mục tiêu :
 Giúp học sinh củng cố về:
	-Đếm, đọc, viết, so sánh các số đến 10.
	-Đo độ dài các đoạn thẳng.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Thước có vạch kẻ cm.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Trả BKT lần trước.
Đánh giá việc làm bài kiểm tra của học sinh.
Cho học sinh chữa bài (nếu cần)
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc rồi viết theo nội dung bài tập 1 (viết số theo tia số).
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên bảng lớp viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và đọc.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh viết vào bảng con theo hai dãy.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo vào bên cạnh đoạn thẳng đó.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe và chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc lại.
Học sinh viết vào tia số rồi đọc các số viết được dưới tia số.
Câu a.
9 > 7,	2 6 
7 2,	1 > 0,	 	6 =6
Câu b.
6 > 4	3 > 8	5 > 1
4 > 3	8 0
6 > 3	3 0
Khoanh vào số lớn nhất:
6	3	4
Khoanh vào số bé nhất:
	5	7 8
Dãy A: Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Dãy B: Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Học sinh đo và ghi số đo vào cạnh bên đoạn thẳng.
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
 I. Mục tiêu :
 Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần để từ đó có hướng sữa chữa hoặc khắc phục.
 Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho tuần tới.
 II. Các hoạt động chủ yếu :
 1 .Đánh giá hoạt động của tuần qua. 
 +Nề nếp:Hấu hết các em thực hiện nghiêm túc, có chất lượng các hoạt động của lớp,hiện tượng nghỉ học không có lí đã không còn nữa.Các em đã có ý thức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân.
 +Học tập: . Hầu hết học sinh có ý thức học tập tốt,ngồi trong lớp chú ý nghe cô giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nên trong học tập có rất nhiều tiến bộ.Tiêu biểu như các em sau: Sầu, Pàng, Chù..
 +Các em hưởng ứng tích cực phong trào thi đua chào mừng ngày giải phóng miền nam.
 +Hạn chế: Một số ít em chưa có ý thứ trong học tập, ngồi trong lớp hay nói chuyện và làm việc riêng,không chú ý nghe cô giảng bài,đó là các em: Dùa, Phống
 2 . Phương hướng hoạt động của tuần tới:
 - Ổn định và duy trì tốt các nề nếp học tập.
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục thiếu sót của tuần qua
 - Tiếp tục duy trì nề nếp hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp,duy trì công tác vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ...
 -Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng ngày giải phóng miền nam.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 da sua chi tiet theo CKT.doc