Bài 22: Ngưỡng cửa.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Đọc đúng được các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
- Ôn vần: ăt - ăc.
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.
2/ Kỹ năng:
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.
- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Phát âm đúng các tiếng có vần: ăt - ăc.
3/ Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, .
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài.
- Tranh minh hoạ phần từ ngữ.
2. Học sinh:
- Đồ dùng môn học, .
C/ Phương pháp:
- Vấn đáp, giảng giải, luyện đọc, thực hành, .
D/ Các hoạt động dạy học:
TuÇn häc thø: 32 Thø ngµy, th¸ng TiÕt M«n (p.m«n) TiÕt PPCT §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Thø .... 2 .... Ngµy: 12-04 1 2 3 4 5 6 Chµo cê TËp ®äc TËp ®äc §¹o ®øc 32 261 262 32 Sinh ho¹t díi cê. Ngìng cöa (TiÕt 1). Ngìng cöa (TiÕt 2). Dµnh cho ®Þa ph¬ng. Thø .... 3 .... Ngµy: 13-04 1 2 3 4 5 6 H¸t nh¹c TËp ®äc TËp ®äc To¸n ChÝnh t¶ 32 263 264 125 15 Häc h¸t: N¨m ngãn tay ngoan-Dµnh cho ®Þa ph¬ng. KÓ cho bÐ nghe (TiÕt 1). KÓ cho bÐ nghe (TiÕt 2). LuyÖn tËp chung. TËp chÐp: Ngìng cöa. Thø .... 4 .... Ngµy: 14-04 1 2 3 4 5 6 Mü thuËt TËp ®äc TËp ®äc To¸n 32 265 266 126 VÏ ®êng diÒm trªn ¸o, v¸y. Hai chÞ em (TiÕt 1). Hai chÞ em (TiÕt 2). LuyÖn tËp chung. Thø .... 5 .... Ngµy: 15-04 1 2 3 4 5 6 To¸n ChÝnh t¶ TËp viÕt Thñ c«ng 127 16 30 32 KiÓm tra. Nghe-viÕt: KÓ cho bÐ nghe. T« ch÷ hoa: Q - R. C¾t, d¸n vµ trang trÝ h×nh ng«i nhµ. Thø .... 6 .... Ngµy: 16-04 1 2 3 4 5 6 ThÓ dôc To¸n TN-XH KÓ chuyÖn Sinh ho¹t 32 128 32 23 32 Bµi thÓ dôc - Trß ch¬i vËn ®éng. ¤n tËp: C¸c sè ®Õn 10. Giã. Dª con nghe lêi mÑ. Sinh ho¹t líp tuÇn 32. Thùc hiÖn tõ ngµy: 12/04 ®Õn 16/04/2010. Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Nga. Soạn: 10/04/2010. Giảng: Thứ 2 ngày 12 tháng 04 năm 2010. Chủ điểm: Gia đình. Tiết 2+3: TẬP ĐỌC. Bài 22: Ngưỡng cửa. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Đọc đúng được các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. - Ôn vần: ăt - ăc. - Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 2/ Kỹ năng: - Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. - Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Phát âm đúng các tiếng có vần: ăt - ăc. 3/ Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ... B/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh minh hoạ trong bài. - Tranh minh hoạ phần từ ngữ. 2. Học sinh: - Đồ dùng môn học, ... C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện đọc, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định, tổ chức: (1'). - Cho học ính hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc lại bài: “Người bạn tốt”. ? Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà ? ? Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (29'). Tiết 1. a. Giới thiệu bài: - Hôm nay ta học đọc bài: “Ngưỡng cửa”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Nội dung bài: *Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu 1 lần. - Gọi học sinh đọc bài. *Luyện đọc tiếng, từ, câu: . Đọc tiếng: => Trong bài các con cần đọc đúng các tiếng: ngưỡng, nơi, này, quen, dắt, men, lúc, nào. ? Nêu cấu tạo tiếng dắt ? - Cho học sinh đọc tiếng. - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Đọc từ: => Trong bài các con cần đọc đúng các từ: ngưỡng cửa, nơi này, dắt vòng, đi men, lúc nào. - Yêu cầu học sinh đọc nhẩm từ: dắt vòng. - Ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Đọc đoạn, bài: - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn. ? Đây là bài văn hay bài thơ ? ? Em hãy nêu cách đọc ? - Cho cả lớp đọc bài. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. 3. Ôn vần: ăt - ăc. - Bài hôm nay các con ôn hai vần: ăt - ăc. ? Tìm tiếng trong bài chứa vần ăt ? ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt - ăc ? - Nhận xét, bổ sung. - Thi nói câu chứa vần ăt - ăc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. Tiết 2: c. Tìm hiểu bài và luyện nói: . Tìm hiểu bài: - Giáo viên đọc mẫu bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp bài. - Gọi học đọc đoạn 1. *Khổ thơ 1: ? Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ? - Nhận xét, bổ sung. *Khổ thơ 2 + 3: ? Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ? - Nhận xét, bổ sung. - Gọi học sinh đọc cả bài. ? Em định đọc thuộc khổ thơ nào ? . Luyện đọc cả bài: ? Em hãy nêu cách đọc ? - Nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh luyện đọc lại bài. . Luyện nói theo bài: - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm. - Gợi ý cho học sinh để học sinh nói được theo nội dung các tranh ở phía dưới. ? Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: (5'). - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Hát chuyển tiết. - Đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 1. - Học sinh lắng nghe. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc lại bài, lớp đọc thầm theo dõi. . Luyện đọc tiếng: - Lắng nghe, đọc thầm các tiếng. => Tiếng dắt: Gồm âm d đứng trước vần ăt đứng sau, dấu sắc trên ă tạo thành tiếng dắt. - Đọc các tiếng: CN + ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Luyện đọc từ: - Lắng nghe, đọc thầm các từ. - Đọc nhẩm từ. - Quan sát và đọc nhẩm các từ gạch chân. - Đọc các từ: CN + ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Luyện đọc đoạn, bài: - Luyện đọc theo đoạn. => Đấy là bài thơ. => Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. - Đọc bài theo đoạn: CN + ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Lắng nghe, nhận biết vần ôn. - Tìm tiếng trong bài: dắt. - Tìm tiếng ngoài bài: + Có vần ăt: mắt, thắt, ... + Có vần ăc: mắc, mặc, lặc, ... - Nhận xét, sửa sai. - Thi nói câu có tiếng chứa vần ăt - ăc. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. Tiết 2: . Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm. - Đọc nối tiếp toàn bài: - Đọc đoạn 1. *Khổ thơ 1: => Mẹ dắt em bé tập đi qua ngưỡng cửa. - Nhận xét, bổ sung. *Khổ thơ 2 + 3: => Đi tới trường và đi xa hơn nữa. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc toàn bài thơ. - Học sinh thảo luận và trả lời. . Luyện đọc cả bài: => Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. - Nhận xét, bổ sung. - Luyện đọc: CN + ĐT. . Luyện nói theo bài: - Quan sát tranh và thảo luận. N : Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu. VD: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình em dã đi học, đi chơi, đi đá banh, .... - Nhận xét, bổ sung. - Đọc lại bài. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Tiết 3: ĐẠO ĐỨC. Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. Thực hành: “ĐI BỘ TRÊN ĐƯỜNG ĐÚNG QUY ĐỊNH”. (Tiết 1) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kỹ năng đi bộ đúng qui định. - Đánh giá, nhận xét việc học sinh thực hành đi bộ đúng qui định. 2. Kỹ năng: - Biết cách đi bộ đúng quy định. 3. Thái độ: - Có ý thức tham gia chấp hành An toàn giao thông đường bộ, ... B/ Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên: - Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ. 2. Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập, ... C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). ? Khi thấy người bẻ cây em phải làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (27'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô cùng các con sẽ: Thực hành đi bộ trên đường đúng qui định. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Bài giảng: *Hoạt động 1: Thực hành đi bộ. Mục tiêu: Đánh giá việc thực hành đi bộ đúng qui định trên đường bộ. - Cho học sinh thực hành đi bộ, nhắc học sinh đi bộ đúng qui định. ? Đi trên đường bộ ta đi như thế nào ? ? Gặp người dăt trâu, bò, ngựa, ... ngang đường em sẽ làm gì ? ? Nếu gặp phải những xe cộ đứng chặn đường em đi đến đó em làm như thế nào ? - Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Cho học sinh về lớp. Mục tiêu: Trắc nghiệm những hành động của học sinh trên đường đi bộ. ? Em nhận xét xem bạn nào đi bộ đúng qui định ? ? Khi đi trên đường bạn nào đã xô đẩy nhau ? ? Khi đi đến đường rẽ em phải đi như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Khi đi bộ trên dường các con cần phải đi sát lề đường bên phải, không xô lấn, đẩy nhau, khi sang đường cần quan sát kĩ rồi mới nhanh chóng qua đường, ... Nhắc các bạn cùng thực hiện an toàn giao thông trên đường. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Học sinh hát chuyển tiết. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Thực hành đi bộ. - Học sinh xếp thành 2 hàng dọc và đi bộ ra sân trường. => Đi sát lề đường bên phải. => Nhắc nhở người đó phải đi sát lề đường bên phải. => Dừng lại và nhắc nhở người điều khiển xe, phải đỗ xe đúng qui định và nhường đường cho người đi bộ. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Cho học sinh về lớp. - Học sinh thảo luận nhóm. - Trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Về học bài, đọc trước bài sau. ****************************************************************************** Soạn: 10/04/2010. Giảng: Thứ 3 ngày 13 tháng 04 năm 2010. Tiết 2+3: TẬP ĐỌC. Bài 23: Kể cho bé nghe. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Đọc đúng được các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. - Ôn hai vần: ươc - ươt. - Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 2/ Kỹ năng: - Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. - Biết đọc ngắt nghỉ hơi ở thể thơ 4 chữ. - Phát âm đúng các tiếng có vần ươc - ươt. 3/ Thái độ: - Có thái đọ tích cực trong học tập, ... B/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ có trong bài. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc lại bài: “Ngưỡng cửa”. ? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ? - Nhận xét, bổ sung, ghi điểm. 3. Bài mới: (29'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay ta học đọc bài: “Kể cho bé nghe”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn ... - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh lấy thước và đo. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Hát chuyển tiết. - Mang vở lên cho giáo viên chấm. - Lắng nghe, theo dõi. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. *Bài tập 1/170: Viết số từ 0 đến 10 vào ... - Nêu yêu cầu bài tập. - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn. - Lên bảng điền số vào vạch của tia số. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/170: Điền dấu vào chỗ chấm. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập. a) 9 > 7 2 < 5 0 < 1 8 > 6 7 < 9 5 > 2 1 > 0 6 < 8 b) 6 > 4 4 > 3 6 > 3 3 < 8 8 < 10 3 < 10 5 > 1 1 > 0 5 > 0 2 < 6 6 < 10 2 = 2 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/170: Khoanh vào số. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) Khoanh tròn vào số lớn nhất: 6 3 4 9 b) Khoanh tròn vào số bé nhất: 5 7 3 8 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 4/170: Viết các số 10, 7, 5, 9 theo. - Nêu yêu cầu và làm bài vào vở. a) Từ bé đến lớn: 5, 7, 9, 10. b) Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 5/170: Đo độ dài của các đoạn thẳng. - Nêu yêu cầu bài tập, lên bảng điền. + Đoạn thẳng AB dài: 5cm. + Đoạn thẳng MN dài: 9cm. + Đoạn thẳng PQ dài: 2cm. - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. ****************************************************************************** Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI. Bài 32: GIÓ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhận xét trời gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người. 3. Thái độ: - Sử dụng năng lượng gió vào một số trò chơi (chong chóng). II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về trời gió. 2. Học sinh: - Vở bài tập, quan sát bầu trời lúc có gió. III. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, giảng giải, khen thưởng, ... IV. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Nhận xét về bầu trời hôm nay. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta học bài Gió. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa. Mục tiêu: Biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong sách giáo khoa và cho biết dấu hiệu của gió mạnh, gió nhẹ. Tiến hành: Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. - Gọi các nhóm lên bảng trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. - Cho học sinh giải thích các hiện tượng do gió gây lên. ? Khi có gió thổi vào người, bạn thấy như thế nào ? => Kết luận: Khi trời lặng gió cây cối đứng im, khi gió thổi nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động, gió mạnh hơn làm cho cành lá ngả nghiêng. *Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. Mục tiêu: Biết ngoài trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ. Tiến hành: Nêu nhiệm vụ trước khi cho học sinh ra ngoài trời. ? Em nhìn lá cây, ngọn cỏ ngoài sân như thế nào, chúng có lay động không ? ? Gió thổi mạnh hay nhẹ ? - Tổ chức cho học sinh nhận biết về gió ngoài trời. - Đến kiểm tra từng em, giúp đỡ các nhóm quan sát, nhận xét. => Kết luận: Nhờ quan sát cây cối và mọi vật xung quanh mà ta cảm nhận được gió thổi mạnh hay nhẹ. Khi trời lặng, không có gió cây cối đứng im. Gió thổi nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động. Gió thổi mạnh làm lá cây ngọn cỏ bị ngả nghiêng. Gió thổi vào người ta cảm thấy mát. 4. Củng cố, dặn dò: (3’). - Tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Hát chuyển tiết. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe, theo dõi. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa. - Học sinh quan sát. - Học sinh trả lời cho nhau về bức tranh có gió và không có gió. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giải thích theo yêu cầu của giáo viên. => Khi có gió thổi vào người thì có cảm giác mát và dễ chịu. - Lắng nghe, ghi nhớ. *Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. - Ra ngoài trời và quan sát. - Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Học sinh nhận xét về gió. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. - Lớp học bài, xem trước bài học sau. ****************************************************************************** Tiết 4: KỂ CHUYỆN. Tiết 23: DÊ CON NGHE LỜI MẸ. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa chuyện: “Dê con đã biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi”. - Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn. 2. Kỹ năng: - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. - Biết đổi giọng khi đọc lời hát của Dê mẹ, của Sói. 3. Thái độ: - Học sinh phát triển tư duy, yêu thích môn học, ... B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ của câu chuyện, ... 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập, ... C. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). ? Nêu ý nghĩa của chuyện Sói và Sóc ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (29'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Giáo viên kể chuyện: - Giáo viên kể chuyện lần 1. - Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Cho học sinh thảo luận nhóm. ? Tranh 1 vẽ cảnh gì ? ? Trước khi đi dê mẹ dặn dê con như thế nào ? ? Tranh 2 vẽ cảnh gì ? ? Sói đang làm gì ở trước cửa ? ? Tranh 3 vẽ cảnh gì ? ? Vì sao sói lại tiu nghỉu bỏ đi ? ? Tranh 4 vẽ cảnh gì ? ? Dê mẹ khen các con như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. - Gọi học sinh kể theo từng đoạn. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh. d. Hướng dẫn phân vai kể chuyện. - Cho học sinh thảo luận nhóm. - Gọi nhóm thi kể chuyện theo tranh vẽ. - Nhận xét, tuyên dương. ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Gọi học sinh nêu. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (5'). - Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét giờ học. - Về kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Học sinh hát chuyển tiết. - Trả lời các câ hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. - Học sinh lắng nghe. - Lắng nghe, theo dõi. - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. => Dê mẹ dặn de con “Mẹ đi vắng các con phải đóng chặt cửa, ai lạ gọi các con không được mở cửa, khi mẹ về mẹ hát mới được mở cửa”. => Sói đứng trước cửa vừa gõ cửa vừa giả giọng tiếng hát của mẹ, ... => Đợi mãi chẳng làm gì được Sói đành cúp đuôi biến lủi mất. => Dê mẹ khen các con: Các con thật ngoan và biết nghe lời mẹ. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh kể từng đoạn. - Nhận xét, bổ sung cho các bạn. - Thảo luận nhóm, phân vai. - Các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét, bổ sung. => Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn. - Nêu lại ý nghĩa chuyện. - Kể lại toàn bộ câu chuyện kết họp kể phân biệt giọng của các nhân vật. - Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh. ****************************************************************************** Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 32. I. Môc tiªu: - Häc sinh n¾m ®îc nh÷ng u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i. - Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y” I. NhËn xÐt chung: 1. §¹o ®øc: - §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. - Kh«ng cã hiÖn tîng g©y mÊt ®oµn kÕt. - ¡n mÆc ®ång phôc cha ®óng qui ®Þnh, cha phï hîp víi thêi tiÕt. - Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”. 2. Häc tËp: - §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén sau TÕt. - S¸ch vë ®å dïng mang cha ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, .... - Mét sè em cã tinh thÇn v¬n lªn trong häc tËp, nh: .......................................................... - Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em cha cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu ... - Tuyªn d¬ng: ........................................................................................................................ - Phª b×nh: ............................................................................................................................... 3. C«ng t¸c V¨n ho¸ - V¨n nghÖ. - C¸c em cã ý thøc tham gia h¸t ®Çu giê, chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn. - CÇn h¸t ®Çu giê vµ chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn h«ng chê gi¸o viªn nh¾c nhë. - Trang phôc cÇn ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ ... 4. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh - VÖ sinh ®Çu giê: + C¸c em tham gia ®Çy ®ñ. + VÖ sinh líp häc t¬ng ®èi s¹ch sÏ. II. Ph¬ng híng: *§¹o ®øc: - Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. - Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®îc cña r¬i tr¶ l¹i ngêi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn. *DÆn häc sinh: - VÒ nghØ TÕt Nguyªn ®¸n an toµn. - Kh«ng sö dông ph¸o vµ chÊt ch¶y næ. - ¡n TÕt song ®i häc ®Çy ®ñ, mang ®Çy ®ñ s¸ch vë. - Häc bµi lµm bµi ë nhµ tríc khi ®Õn líp. --------------------²-------------------- NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Chiềng Khoong; Ngày .... tháng .... năm 2010. BAN GIÁM HIỆU. (Ký, ghi rõ họ và tên, đóng dấu)
Tài liệu đính kèm: