ĐẠO ĐỨC
Giữ gìn vệ sinh trường lớp ( Tiết 2)
I . MỤC TIÊU :
1) HS biết :
- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- Lí do vì sao cần giữ vệ sinh trường lớp.
2) HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ vệ sinh trường lớp.
3) HS có thái độ đồng tình với những việc làm đúng để giữ vệ sinh trường lớp.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ghi sẵn những miếng rời với nội dung “ Những quy định giữ vệ sinh trường lớp”
- Bài hát “ Em yêu trường em ” ( Hoàng Vân )
- Thùng rác, chổi, đồ hốt rác,.
TUẦN 33: Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Giữ gìn vệ sinh trường lớp ( Tiết 2) I . MỤC TIÊU : 1) HS biết : - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Lí do vì sao cần giữ vệ sinh trường lớp. 2) HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ vệ sinh trường lớp. 3) HS có thái độ đồng tình với những việc làm đúng để giữ vệ sinh trường lớp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ghi sẵn những miếng rời với nội dung “ Những quy định giữ vệ sinh trường lớp” - Bài hát “ Em yêu trường em ” ( Hoàng Vân ) - Thùng rác, chổi, đồ hốt rác,... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định : hát 2.Kiểm tra : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát bài hát “Em yêu trường em” lời 1 Hoạt động1:Lập bảng quy định vệ sinh trường lớp. Mt :Nắm vững cách thực hiện vệ sinh trường lớp. - GV cho các em suy nghĩ nêu các ý giữ vệ sinh trường lớp. Hoạt động 2 : Đóng vai Mt : Biết cách xử lí khi gặp bạn có hành vi chưa đúng. - GV chia nhóm và giao tình huống cho các nhóm HS. + Nhóm 1 và 2: Một bạn cầm bánh ăn và vứt giấy gói ngay dưới chân. + Nhóm 3 và 4: Một bạn dùng phấn vẽ lên vách phòng học. Nếu là em , em sẽ giải quyết như thế nào để bạn không còn hành động sai. Gọi các nhóm lên trình bày. * Ở trường ở lớp, vứt rác, khạc nhổ, vẽ bậy,.sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường học tập. Vì vậy Hoạt đôïng 3 : Tự liên hệ. Mt:Biết làm những việc làm đúng. - Cho các em nêu những việc đã làm và những việc cần làm để giữ vệ sinh lớp học. * GV kết luận : Biết giữ vệ sinh trường lớp là việc làm của những người trò ngoan mà các em đã thực hiện đúng như 5 điều Bác Hồ dạy. Bỏ rác đúng nơi quy định. Tiêu tiểu đúng. - Thực hành theo chỉ dẫn của GV - Nhận tình huống và đóng vai. - HS lên trình bày. - Học sinh lần lượt nêu. 4.Củng cố dặn dò : Cho Học sinh hát bài “ Em yêu trường em ” Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học . . Tập đọc CÂY BÀNG I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa cĩ đặc điểm riêng. - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ). Tĩm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ: Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu cịn lại cho đến hết bài. Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Luyện tập: Ơn các vần oang, oac. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài cĩ vần oang ? Bài tập 2: Nhìn tranh nĩi câu chứa tiếng cĩ vần oang hoặc oac ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nĩi: Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Cây bàng thay đổi như thế nào ? Vào mùa đơng ? Vào mùa xuân ? Vào mùa hè ? Vào mùa thu ? Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nào ? Luyện nĩi: Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. Giáo viên tổ chức cho từng nhĩm học sinh trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. Sau đĩ cử người trình bày trước lớp. Tuyên dương nhĩm hoạt động tốt. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khĩ trên bảng. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhĩm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Khoảng. Học sinh đọc câu mẫu SGK. Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khốc ba lơ trên vai. Các nhĩm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng cĩ vần oang, vần oac, trong thời gian 2 phút, nhĩm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhĩm đĩ thắng. 2 em. Mẹ mở toang cửa sổ. Tia chớp xé toạc bầu trời đầu mây Cây bàng khẳng khiu trụi lá. Cành trên cành dưới chi chít lộc non. Tán lá xanh um che mát một khoảng sân. Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá Mùa xuân, mùa thu. Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nĩi theo nhĩm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. . ÂM NHẠC Giáo viên bộ mơn dạy . Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2010 Tập đọc ĐI HỌC I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngơi trường rất đáng yêu và cĩ cơ giá hát rất hay. - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Băng ghi lại bài hát đi học cho học sinh nghe. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài: “Cây bàng” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng nhẹ nhàng, nhí nhảnh). Tĩm tắt nội dung bài. Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ: Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên: Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc dịng thơ thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc các dịng thơ nối tiếp. Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dịng thơ) Thi đọc cả bài thơ. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ. Đọc đồng thanh cả bài. Luyện tập: Ơn vần ăn, ăng: Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài cĩ vần ăng? Bài tập 2: Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ăn, ăng ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nĩi: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Đường đến trường cĩ những cảnh gì đẹp? Thực hành luyện nĩi: Đề tài: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung từng bức tranh. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các bức tranh trong SGK. Nhận xét luyện nĩi và uốn nắn, sửa sai. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài. Hát bài hát : Đi học. 6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung. Vài em đọc các từ trên bảng. Đọc nối tiếp mỗi em 1 dịng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái. 3 học sinh đọc theo 3 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ. 2 học sinh thi đọc cả bài thơ. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Lặng, vắng, nắng Các nhĩm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhĩm. ăn: khăn, bắn súng, hẳn hoi, cằn nhằn, ăng: băng gia, giăng hàng, căng thẳng, 2 em đọc lại bài thơ. Hương thơm của hoa rừng, cĩ nước suối trong nĩi chuyện thì thầm, cĩ cây cọ xoè ơ che nắng. Học sinh luyện nĩi theo hướng dẫn của giáo viên. Tranh 1: Trường của em be bé. Nằm lăng giữa rừng cây. Tranh 2: Cơ giáo em tre trẻ. Dạy em hát rất hay. Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng. Nước suối trong thầm thì. Tranh 4: Cọ xoè ơ che nắng. Râm mát đường em đi. Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài. Hát tập thể bài Đi học. Thực hành ở nhà. . MĨ THUẬT Giáo viên bộ mơn dạy . Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 Mục tiêu: - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để cĩ hình vuơng, hình tam giác. HS làm bài tập : 1, 2, 3, 4. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập, trị chơi. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh làm bảng con: Điền dấu >, <, = 30 + 7 35 + 2 54 + 5 45 + 4 78 – 8 87 – 7 64 + 2 64 - 2 Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Ơn tập các số đến 10. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: động não, luyện tập. Cho học sinh làm vở bài tập trang 59. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. Lưu ý mỗi vạch 1 số. Bài 2: Đọc yêu cầu bài. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Đọc các số từ 0 đến 10. Số lớn nhất cĩ 1 chữ số là số mấy? Củng cố: Trị chơi: Ai nhanh hơn. Giáo viên đọc câu đố, đội nào cĩ bạn giải mã được nhanh và đúng sẽ thắng. Vừa trống vừa mái Đếm đi đếm lại Tất cả là mười Mái hơn tám con Cịn là gà trống Đố em tính được Nhận xét. Dặn dị: Sửa lại các bài cịn sai ở vở 2. Chuẩn bị: Ơn tập các số đến 10. Hát. 2 em làm ở bảng lớp. Nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh làm vào vở bài tập. Viết số thích hợp. Học sinh làm bài. Sử ... hở động viên một số em viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tơ chữ U, Ư. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa U, Ư trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tơ trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tơ chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. . Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I. Mục tiêu: - Biết trừ các số trong phạmvi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài tốn cĩ lời văn. HS làm bài tập; 1, 2, 3,4 II. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Học sinh làm bài ở bảng lớp: 14 + 2 + 3 52 + 5 + 2 30 – 20 + 50 80 – 50 – 10 Nhận xét – ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập chung. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, động não. Cho học sinh làm vở bài tập trang 58. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Khi làm bài, lưu ý gì? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Bài 3: Đọc đề bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Củng cố: Trị chơi: Ai nhanh hơn. Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau. Trên hình dưới đây: + Cĩ đoạn thẳng? + Cĩ hình vuơng? + Cĩ hình tam giác? Nhận xét. Dặn dị: Làm lại các bài cịn sai. Chuẩn bị làm kiểm tra. Hát. 3 em lên làm ở bảng lớp. Lớp làm vào bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. So sánh trước rồi điền dấu sau. Điền số thích hợp. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. 1 học sinh đọc đề. 1 học sinh tĩm tắt. Học sinh làm bài. Sửa bài thi đua. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua. Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng. Nhận xét. . THỦ CƠNG Giáo viên bộ mơn dạy . Thứ sáu ngày 30 tháng 04 năm 2010 Chính tả (Nghe viết) ĐI HỌC I.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15-20 phút. Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập 2 và 3. -Học sinh cần cĩ VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Đi học”. 3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả: Học sinh đọc lại hai khổ thơ đã được giáo viên chép trên bảng. Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con. Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp. Giáo viên đọc từng dịng thơ cho học sinh viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh sốt và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ cĩ sẵn bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhĩm. Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn do: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. Cả lớp viết bảng con: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non. Học sinh nhắc lại. Học sinh đọc hai khổ thơ trên bảng phụ. Học sinh viết tiếng khĩ vào bảng con: dắt tay, lên nương, nằm lặng, rừng cây. Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc. Học sinh dị lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng. Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh. Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhĩm thi đua cùng nhĩm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhĩm, mỗi nhĩm đại diện 6 học sinh Giải Bài tập 2: Ngắm trăng, chăn phơi nắng. Bài tập 3: Ngỗng đi trong ngõ. Nghé nghe mẹ gọi. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. . Kể chuyện CƠ CHỦ KHƠNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN I.Mục tiêu : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Biết được lời khuyên của truyệ: Ai khơng biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cơ độc. - HS khá giỏi: Kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý. -Dụng cụ hố trang: Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chĩ con. -Bảng nghi nội dung chinh 4 đoạn của câu chuyện. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”. Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Hơm nay, các em nghe cơ kể câu chuyện cĩ tên là “Cơ chủ khơng biết quý tình bạn”. Với câu chuyện này các em sẽ hiểu: Người nào khơng biết quý tình bạn, thích thay đổi bạn, “cĩ mới nới cũ”, thì sẽ gặp chuyện khơng hay. Kể chuyện: Giáo viên kể 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú. Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Nhấn giọng những chi tiết tả vẽ đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân giữa chúng với cơ chủ, sự thất vọng của chúng khi bị cơ chủ xem như một thứ hàng hố để đổi chác. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi. Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? Y/ cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1. Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4 Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện: Tổ chức cho các nhĩm, mỗi nhĩm 4 em đĩng các vai để thi kể tồn câu chuyện. Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? 3.Củng cố dặn dị: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đốn diễn biến của câu chuyện. 4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe câu chuyện. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện. Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể. Cảnh cơ bé ơm gà mái âu yếm và vuốt ve bộ lơng của nĩ. Gà trống đứng ngồi hàng rào, msào rũ xuống vr ỉu xìu. Câu hỏi dưới tranh: Vì sao cơ bé đoỉi gà trống lấy gà mái? Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhĩm đại diện 1 hs) Lớp gĩp ý nhận xét các bạn đĩng vai và kể. Tiếp tục kể các tranh cịn lại. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhĩm kể lại tồn bộ câu chuyện). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhĩm kể và bổ sung. Phải biết quý trọng tình bạn. Ai khơng quý trọng tình bạn người ấy sẽ khơng cĩ bạn. Khơng nên cĩ bạn mới thì quên bạn cũ. Người nào thích đổi bạn sẽ khơng cĩ bạn nào chơi cùng. Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Tuyên dương các bạn kể tốt. . Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số cĩ hai chữ số; biết cộng, trừ (khơng nhớ) các số trong phạm vi 100. - HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3(cột 1, 2, 3), 4(cột 1, 2, 3, 4) II.Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Học sinh làm bài ở bảng lớp: 14 + 2 + 3 52 + 5 + 2 30 – 20 + 50 80 – 50 – 10 Nhận xét – ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập chung. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, động não. Cho học sinh làm vở bài tập trang 58. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Khi làm bài, lưu ý gì? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Bài 3: Đọc đề bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Củng cố: Trị chơi: Ai nhanh hơn. Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau. Trên hình dưới đây: + Cĩ đoạn thẳng? + Cĩ hình vuơng? + Cĩ hình tam giác? Nhận xét. Dặn dị: Làm lại các bài cịn sai. Chuẩn bị làm kiểm tra. Hát. 3 em lên làm ở bảng lớp. Lớp làm vào bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. So sánh trước rồi điền dấu sau. Điền số thích hợp. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. 1 học sinh đọc đề. 1 học sinh tĩm tắt. Học sinh làm bài. Sửa bài thi đua. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua. Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng. Nhận xét. . SINH HOẠT LỚP I.Mơc tiªu. - Qua sù nhËn xÐt cđa GVCN vµ líp trëng giĩp HS nhËn ra nh÷ng khuyÕt ®iĨm trong tuÇn . Tõ ®ã kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i ë tuÇn sau. - H¸t c¸c bµi h¸t vỊ nhµ trêng. II. CÁC ho¹t ®éng d¹y häc. 1. Líp trëng ®¸nh gi¸ nhËn xÐt trong tuÇn. - ý kiÕn bỉ sung cđa líp. 2. GVCN nhËn xÕt bỉ sung. - Tuyªn d¬ng, phª b×nh trong tuÇn. 3. KÕ ho¹ch tuÇn sau. 4. Ho¹t ®éng ®éi. - Cho HS h¸t c¸c bµi h¸t vỊ nhµ trêng. - Cho C¶ líp h¸t theo h×nh thøc c¸ nh©n, nhãm, tỉ. - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. . TRÌNH KÝ KHỐI TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: