Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 5 năm 2009

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 5 năm 2009

BÀI : S , R

I.Mục tiêu :

 -Đọc được: s, r, sẻ, rễ và câu ứng dụng.

 -Viết được: s , r, sẻ, rể.

 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh vẽ chim sẻ, một cây cỏ có nhiều rể.

 -Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: rổ, rá.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 5 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học vần Thứ 4, ngày 16/9/2009
BÀI : S , R
I.Mục tiêu :
	-Đọc được: s, r, sẻ, rễ và câu ứng dụng.
 -Viết được: s , r, sẻ, rể.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.
II.Đồ dùng dạy học: 	
	-Tranh vẽ chim sẻ, một cây cỏ có nhiều rể.
	-Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: rổ, rá.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): x – xe, ch –chó.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
.Giới thiệu bài:
-Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
Viết lại chữ s trên bảng và nói: Chữ gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong hở trái.
So sánh chữ s và chữ x?
Chữ s viết in có hình dáng giống với hình dáng đất nước ta. 
Yêu cầu học sinh tìm chữ s trong bộ chữ?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
GV phát âm mẫu: âm s.
GV chỉnh sữa cho học sinh, giúp học sinh phân biệt với x.
GV gọi học sinh đọc âm s.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Yêu cầu học sinh cài tiếng sẻ.
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng sẻ lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Âm r (dạy tương tự âm s).
- Chữ “r” gồm nét xiên phải, nét thắt, net móc ngược.
- So sánh chữ “s" và chữ “r”.
-Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phái vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: s – sẻ, r – rể.
Dạy tiếng ứng dụng:
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng trên bảng.
Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng. 
Tiết 2
- Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé tô cho rõ chữ và số.
Gọi đánh vần tiếng rõ, số đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
Tranh vẽ gì?
Hãy chỉ rổ và rá trên tranh vẽ?
Rổ và rá thường được làm bằng gì?
Rổ thường dùng làm gì?
Rá thường dùng làm gì?
Rổ và rá có gì khác nhau?
Ngoài rổ và rá ra, em còn biết vật gì làm bằng mây tre.
Quê em có ai đan rổ rá không?
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
NX- TD
Dặn về nhà học bài xem trước bài sau
Học sinh đọc.
Thực hiện viết bảng con.
N1: x – xe, N2: ch – chó.
Theo dõi.
Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ s có nét xiên và nét thắt.
Tìm chữ s đưa lên cho GV kiểm tra.
Lắng nghe
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Thêm âm e sau âm s, thanh hỏi trên âm e.
Cả lớp cài: sẻ
Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Giống nhau: Đều có nét xiên phải, nét thắt.
Khác nhau: Kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái.
2 em.
Toàn lớp.
-Viết bảng con 
Su su, rổ rá, chữ số, cá rô (CN, nhóm, lớp)
1 em lên gạch: số, rổ rá, rô.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng rõ, số).
6 em
7 em.
“rổ, rá”.
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV và sự hiểu biết của mình.
Cái rổ, cái rá.
1 em lên chỉ.
Tre, nhựa.
Đựng rau.
Vo gạo.
Rổ được đan thưa hơn rá.
Thúng mủng, sàng, nong, nia.
10 em
- Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Đạo đức:
BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I.Mục tiêu: 
-Biết được tác dụng của sách vở , đồ dùng học tập.
-Nêu được lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
I.Chuẩn bị : 	
	-Vở bài tập Đạo đức 1.
	-Bút chì màu.
	-Phần thưởng cho cuộc thi “Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất”.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng.
Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp.
GV kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp.
Nêu yêu cầu lần lượt các câu hỏi:
Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
Để sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì?
GV kết luận: 
Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ.
Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhùa nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
Yêu cầu mỗi học sinh giới thiệu với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất:
Tên đồ dùng đó là gì?
Nó được dùng làm gì?
Em đã làm gì để nó được giữ gìn tốt như vậy?
GV nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
3.Củng cố: Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
3 em kể.
Từng học sinh làm bài tập trong vở.
Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho nhau. Một vài em trình bày kết quả trước lớp.
Lắng nghe.
Học sinh trả lời, bổ sung cho nhau.
Lắng nghe.
Từng cặp học sinh giới thiệu đồ dùng học tập với nhau.
Một vài học sinh trình bày: giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình được giữ gìn tốt.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 THỂ DỤC Thứ 5, ngày117/9/2009
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI .
I.Mục tiêu : 	
-Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc,
-Biết cách đứng nghiêm nghỉ.
-Nhận biết đúng hướng để xoay người theo(có thể còn chậm).
-Bước đầu làm quen với trò chơi.
II.Chuẩn bị : 
-Còi, sân bãi. Vệ sinh nơi tập. Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi (Qua đường lội).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học: 1 – 2 phút. 
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 – 2 phút.
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 30 – 40m.
Đi theo vòng tròn và hit thở sâu: 1 phút sau đó đứng quay mặt vào tâm.
Ôn trò chơi: Diệt các con vật hại theo đội hình vòng tròn: 2 phút.
2.Phần cơ bản:
*Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (xoay): 2 – 3 lần.
Lần 1: do GV điều khiển, lần 2 – 3 do cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.
*Trò chơi: Qua đường lội: 8 – 10 phút.
GV nêu tên trò chơi.
Sau đó cùng học sinh hình dung xem khi đi học từ nhà đến trường và từ trường về nhà nếu gặp phải đoạn đường lội hoặc đoạn suối cạn, các em phải xử lí như thế nào.Tiếp theo, GV chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bị để chỉ dẫn và giải thích cách chơi. GV làm mẫu, rồi cho các em lần lượt bước lên những “tảng đá” sang bớ bên kia như đi từ nhà đến trường.Đi hết sang bờ bên kia, đi ngược trở lại như khi học xong, cần đi từ trường về nhà. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy không chen lấn, xô đẩy nhau. 
3.Phần kết thúc :
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học, gọi một vài học sinh lên thực hiện động tác rồi cùng cả lớp nhận xét, đánh giá..
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
HS ra sân tập trung.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Chạy theo điều khiển của GV.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 
0 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhắc lại.
Chia làm 2 nhóm để thi đua trò chơi. Nhóm nào đi nhanh, đúng yêu cầu của GV. Nhóm đó chiến thắng.
Vỗ tay và hát.
Lắng nghe.
Học sinh hô : Khoẻ ! 
Học vần Thứ 5, ngày 17/9/2009
BÀI : K , KH
I.Mục tiêu
	-Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được: k, kh, kẻ, khế.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù ... II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): ph – phố, nh - nhà.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét khuyết dưới.
Chữ g gần giống chữ gì?
So sánh chữ g với chữ a.
Yêu cầu học sinh tìm chữ g trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
GV phát âm mẫu: âm g.
GV gọi học sinh đọc âm g.
Có âm g muốn có tiếng gà ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng gà.
GV nhận xét và ghi tiếng gà lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Âm gh (dạy tương tự âm g).
- Chữ “gh” là chữ ghép gồm hai con chữ g đứng trước, h đứng sau..
- So sánh chữ “g” và chữ “gh”.
-Phát âm: giống âm g.
-Viết: Chú ý nét nối giữa chữ g và chữ h, sao cho nét kết thúc của chữ g là nét bắt đầu của chữ h.
Viết bảng con: g – gà, gh – ghế.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: gà gô, nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ.
Gọi học sinh lên gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng. 
Tiết 2
 Luyện đọc trên bảng lớp.
GV nhận xét.
- Luyện câu: 
Cho học sinh nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Trong tranh có những gì? Em bé đang làm gì? Bà đang làm gì?
Câu ứng dụng của chúng ta là: 
Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
Gọi đánh vần tiếng gỗ, ghế, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt 
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề: gà ri, gà gô.
Trong tranh vẽ những con vật nào?
Gà gô sống ở đâu?
Gà ri sống ở đâu?
Kể tên một số loại gà mà em biết?
Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì?
Theo em gà thường ăn thức ăn gì?
Quan sát tranh và cho cô biết gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Tại sao em biết?
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố :*Trò chơi: Ai nhanh hơn ai.
Thi tiếp sức giữa 2 đội, mỗi đội 3 em. Đội nào hoàn thành trước và đúng đội đó thắng.
Đội 1	Đội 2
g, gh, 	g, gh
 ạch	 ây lộn
 ác xép	 ạo tẻ
 ế tựa	bàn  ế
5.Nhận xét, dặn dò:
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: ph – phố, N2: nh – nhà.
Lắng nghe.
Gần giống chữ a.
Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ g có nét khuyết dưới.
Tìm chữ g và đưa lên cho GV kiểm tra.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta thêm âm a sau âm g, thanh huyền trên âm a.
Cả lớp
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Đều có chữ g..
Khác nhau: Chữ gh có thêm h đứng sau g.
2 em.
Toàn lớp.
Viết trên không .
-Viết bảng con 
1 em đọc, 1 em gạch chân: gà, gô, ga, gồ, ghề, ghi.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Bà, em bé, tủ gỗ, ghế gỗ. Em bé đang xếp ghế cho gọn gàng. Bà đang quét bàn.
Đọc lại.
6 em.
7 em.
Đọc lại.
Gà ri, gà gô.
Gà gô sống ở trên đồi.
Sống ở nhà.
Gà lơ go, gà tây, gà công nghiệp.
Liên hệ thực tế và nêu.
Gà trống, vì có mào đỏ.
 10 em
Lắng nghe cách chơi và cử đại diện nhóm tham gia trò chơi.
Học sinh khác cổ vũ, động viên cho nhóm mình.
MÔN: TOÁN
 BÀI 20 : SỐ 0
I.MỤC TIÊU:
-Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo án – bộ dạy toán , số 0 – 9 
III. LÊN LỚP
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ On định 
2/ KT bài cũ
3/ Bài mới 
 a/ Gthiệu bài mới 
 Hình thành số 0
 Lấy 4 7 đặt xuống 1,2,3,4 không còn que nào ?
 Có ba con cá , bắt 1 con còn ? ( 2 con )
1 con nữa ? ( 1 con )
1 / ? không còn con nào 
 Không còn que tính nào ? Không còn con cá nào nữa dùng chữ số 0
 số không được viết bằng chữ 0
 GV ghi 0,1,2,3,49
số không đứng liền trước số nào ?
 Vậy số naò bé hơn số nào (0 bé hơn một –9)
 Luyện tập : 
 Bài 1 HS viết vào con số 0 vào bảng con 
Bài 2 HS điền vào ô trống .đếm xuôi –ngược .
Bài 3: - Tương tự bài 2 điền theo mũi tên .
 - Tìm số liền trước của số đã cho .
2 – 3 : số liền trước số 3 là số 2 .
 -Vậy 2 điền vào ô trống .
Các trường hợp còn lại HS tự làm . 
Bài 4: Gọi HS lên bảng từng em .
- Điền dấu : > < = :
 0<1 0<5 
 2>0 8>0 
 00 
0 là số bé nhất đầu nhọn luôn quay về số 0
Nhận xét bài của HS .
4/ Củng cố :
Hôm nay học số nào ? 
Đếm từ 0 đến 9 ; 9 đến 0 .
0 là số liền trước số nào ?
5/ Nhận xét –dặn dò :
 - 2 HS đếm : 1- 9; 9-1
HS làm bảng con 
 N1 9> 8 N2 9> 7 
 N3 6 3 2< 9 1 < 9
HS đọc 0 không 
HS đọc 9-1
 Trước số 1
HS thực hiện .
HS tự làm 
HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
HS lắng nghe 
HS trả lời .
HS lắng nghe 
HS trả lời.
HS lắng nghe.
Môn : Thủ công
BÀI : XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh :
 	- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
	-Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng.
II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị:
-Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.
 	-Giấy thủ công các màu.
	-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
Học sinh: -Giấy thủ công màu, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Cho các em xem bài mẫu và gợi ý cho học sinh trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây.
Em cho biết có thêm về đặc điểm của cây mà em thấy? Vì vậy khi xé dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết, em thích.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
a) Xé hình tán lá cây.
*Xé tán lá cây tròn
Lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông có cạnh 6 ô.
Xé 4 góc của hình vuông (không cần đều).
Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây.
*Xé tán lá cây dài
Lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 8 ô, cạnh nhắn 5 ô.
Xé 4 góc của hình CN (không cần đều nhau).
Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây dài.
b) Xé hình thân cây.
Lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình CN cạnh dài 6 ô, cạnh nhắn 1 ô. Sau đó xé tiếp 1 hình CN khác cạn dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô.
c) Dán hình
Sau khi xé được hình tán lá và thân cây. GV làm các thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá.
Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
Dán phần thân dài với tán lá dài.
Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.
Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu học sinh lấy tờ giấy màu xanh lá cây, 1 tờ màu xanh đậm và đặt mặt có kẻ ô lên trên.
Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông cạnh 6 ô trên một tờ giấy màu.
Xé 4 góc để tạo thành tán lá cây tròn.
Tiếp tục đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô trên tờ giấy màu còn lại.
Xé 4 gó để tạo hình tán lá cây dài.
Xé 2 hình thân cây, màu thân cây phải là màu nâu.
Trước khi dán, cần kiểm tra hình đã xé, sắp xếp vị trí 2 cây cho cân đối. Chú ý bôi hồ đều, dán cho phẳng vào vở thủ công.
Dán xong thu dọn giấy thừa và lau tay sạch.
4.Đánh giá sản phẩm: 
Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây và dán được 2 hình cân đối, phẳng. 
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình cây đơn giản.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
Hát 
Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
Nhắc lại.
Học sinh nêu: Cây có hình dáng khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp. Cây có các bộ phận: thân cây, tán lá cây. Thân cây màu nâu, tán lá màu xanh.
Tán lá cây có màu sắc khác nhau: màu xanh đậm, màu nhạt, màu vàng, màu nâu,
Theo dõi cách xé tán lá cây tròn.
Theo dõi cách xé tán lá cây dài.
Quan sát cách xé hình thân cây.
Theo dõi cách dán hình. 
Quan sát hình 2 cây đã dán xong.
Học sinh lấy tờ giấy màu xanh lá cây, 1 tờ màu xanh đậm và đặt mặt có kẻ ô lên trên.
Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV cách xé hình tán lá cây tròn, dài và cách xé thân cây.
Sau khi xé xong từng bộ phận của hình cây đơn giản, học sinh sắp xếp hình vào trong vở thủ công cho cân đối, sau đó lần lượt bôi hồ và dán theo thứ tự đã được hướng dẫn.
Sau khi dán xong, học sinh làm vệ sinh chỗ ngồi của mình.
Lắng nghe.
Nhắc lại cách xé dán hình cây đơn giản.
Chuẩn bị ở nhà.
BÀI : ÔN HAI BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.
-Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.
-Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
-Biết hát kết hợp trò chơi.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát.
-Một số nhạc cụ gõ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Học sinh xung phong hát lại bài hát: “Mời bạn vui múa ca”.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp”
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Cho từng nhóm học sinh tập biểu diễn trước lớp (khi hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ).
Hoạt động 2: 
Ôn bài hát “Mời bạn vui múa ca”.
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 3: Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.
4.Củng cố :
Hỏi tên 2 bài hát.
HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Học thuộc lời ca 2 bài hát, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem.
3 học sinh xung phong hát.
Vài HS nhắc lại
Lớp hát lại bài hát.
Tập động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV.
Chia làm 2 nhóm thi đua biểu diễn trước lớp.
Lớp hát lại bài hát.
Tập động tác phụ họa theo hướng dẫn của GV.
Lớp chia thành 4 nhóm vừa đọc lời đồng dao, vừa chơi trò chơi “cưỡi ngựa”.
Lớp chia thành nhiều nhóm: nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ phách, nhóm gõ song loan, nhóm gõ trống.
Nêu tên 2 bài hát.
Thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN TUAN 5 LOI 1.doc