Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần dạy 31

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần dạy 31

Tập đọc: NGƯỠNG CỬA

I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vịng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).

- Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào.

- Phát triển lời nói tự nhiên.

- Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc .

 - Bộ chữ TVTH.

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần dạy 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Tập đọc: NGƯỠNG CỬA
I. MỤC TIÊU 
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vịng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc .
 	- Bộ chữ TVTH. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1-Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS đọc bài “ Người bạn tốt” và trả lời câu hỏi :
- Ai đã giúp Hà khi bạn gày bút chì ? 
- Bạn nào giúp cúc sửa lại dây đeo cặp ? 
- GV nhận xét – ghi điểm 
 2-Bài mới : 
Tiết 1
a- Giới thiệu : Hôm nay các em học bài : 
 Ngưỡng cửa 
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
* GV đọc mẫu lần 1 : 
* Luyện đọc : 
- Luyện đọc tiếng , từ ngữ : Ngưỡng cửa, nơi này , quen , dắt vòng , đi men , lúc nào . 
+ GV ghi bảng gọi học sinh đọc . 
+ Cho lớp phân tích tiếng Ngưỡng, quen 
- Luyện đọc câu :
- Cho HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp . 
- Luyện đọc bài : 
- Cho HS đọc theo đoạn :
* Hướng dẫn học sinh đọc theo khổ thơ 
- Thi đọc trơn từng khổ thơ . 
GV nhận xét , ghi điểm 
c. Ôn các vần: ăt , ăc.
- Các em đọc và tìm trong bài tiếng nào có vần ăt .
-Thi nói tiếng có vần ăt , ăc . 
* Cho HS quan sát tranh đọc câu mẫu .
- Chia lớp thành 2 đội chơi mỗi bên nói câu của 1 vần . 
- GV nhận xét tuyên dương 
TIẾT 2
 * Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :
- GV đọc mẫu lần 2 . Gọi HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi :
- Ai dắt em bé tập đi ngang qua ngưỡng cửa? 
-Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi đâu ? 
- GV cho các em biết : Khi các em bước chân tới trường hoặc đi xa hơn nữa đều phải qua ngưỡng cửa quen thuộc như nhà ai cũng có ngưỡng cửa ra vào . Đó là nơi quen thuộc nhất 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
* Luyện nói : 
 - Gọi HS nêu yêu cầu phần luyện nói 
hằng ngàỳ từ ngưỡng cửa nhà mình em đi đến những đâu 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận 
+Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu ? 
+Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? 
 3-Cũng cố :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài .
 4- Nhận xét -Dặn dò :
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt . Các em cần phải ngoan hơn để vui lòng bố mẹ . 
- Đọc kỹ bài và xem trước bài : 
 “Kể cho bé nghe”
- 2 HS lên đọc bài và lần lượt trả lời theo nội dung câu hỏi 
- HS theo dõi GV đọc .
- 3 – 5 HS đọc . Lớp đồng thanh .
- 3 HS phân tích .
- Cả lớp ghép tiếng vào bảng cài 
- HS nối tiếp, mỗi em đọc 1 khổ 
- 2 HS đọc cả bài , Lớp đồng thành đọc bài thơ.
- 2 HS thi đọc . 
- HS nêu: Dắt , HS phân tích 
- HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăt , ăc . 
- HS Thi nhau chơi 
- HS theo dõi GV đọc mẫu
- Bà dắt em bé đi men ngưỡng cửa .
-Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến trường . 
- 2 HS đọc toàn bài .
- HS tự nêu
- Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi đến những đâu? 
- HS trình bày ý kiến theo suy nghĩ 
- HS đọc .
Tốn: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
Rèn kỹ năng tính toán nhanh, tính nhẩm.
Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng con , que tính . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính 
 72+16= 81-11=
 96-36 = 28-17=
- GV cùng HS nhận xét , ghi điểm .
 2. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
b- Hướng dẫn HS luyện tập 
* Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV cho HS thấy mối liên quan giữa cộng và trừ thông qua phép tính 
 34+42 và 76-42
* Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . 
- Cho Hs quan sát hình vẽ đọc số dưới hình 
- Hướng dẫn viết phép tính :Ô bên trái có bao nhiêu que tính ? 
+Ô bên phải có bao nhiêu que tính ? 
+ Hai ô có bao nhiêu que tính ?
+ Ta viết phép tính gì ? 
+ Em nào viết được phép tính ? 
+ Em nào có cách viết khác ? 
+ Các số trong phép tính như thế nào ? 
+ Vị trí của chúng như thế nào ?
+ Thế còn kết quả như thế nào ? 
* Khi ta đổi chổ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi đó là tính chất giao hoán của phép cộng . 
- Cho HS giải 
* Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán 
- Để điền đúng ta cần thực hiện như thế nào? .
* Bài 4 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề
- Cho HS làm theo nhóm
- Cả lớp cùng nhận xét kết quả
 3. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học
 4. Nhận xét - Dặn dò :
- GV tổng kết tiết học .Tuyên dương những cá nhân , nhóm có tinh thần học tập tốt .
- Về nhà xem kĩ các bài tập đã giải .
- Chuẩn bị bài hôm sau
- 4 HS lên bảng giải .
- Lớp nhận xét 
- Đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng giải .
-
+
+
 34 76 42
 42 42 47
 76 34 99
-
+
+
 42 76 47
 34 34 52
 76 42 99
- Viết phép tính thích hợp 
- 42 que tính 
- 34 que tính . 
- 76 que tính 
- Tính cộng 
- 42+34=76
- 34+42=76
- Giống nhau 
- Khác nhau 
- Không thay đổi 
- HS nhắc lại
- HS lên thực hiện phép tính
 42 + 34 = 76
 34 + 42 = 76
 76 - 42 = 34
 76 - 34 = 42
Điền dấu , = 
- Để điền đúng ta cần thực hiện phép tính trước
- HS thực hiện điền dấu 
- Đúng ghi đ , sai ghi s
- các nhóm thực hiện điền đúng , sai
Thủ cơng: CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T2)
I. MỤC TIÊU 
- Biết cách kẻ, cắt, dán các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. 
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn gảin. Hàng rào cĩ thể chưa cân đối.
- Giáo dục tính cẩn thận , an toàn khi sử dụng kéo , vệ sinh trong giờ học . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh vẽ mẫu 
- Bài mẫu .
- HS: giấy màu , kéo , hồ dán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1-Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài cắt dán hàng rào đơn giản (tt) . 
b-Tiến hành bài dạy :
- Gọi HS nhắc lại các thao tác cắt dán hàng rào đơn giản
* Cho Học sinh thực hành kẻ cắt các nan giấy :
- Gợi ý thực hiện theo các bước :
Gv quan sát giúp đỡ các em còn yếu . 
b- Hướng dẫn dán : 
-Dán 4 nan dứng trước , nan cách nan 1 ô 
- Dán 2 nan ngang . 
+ Nan thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô .
+ Nan thứ hai cách đường chuẩn 4 ô .
c-Cho HS thực hành dán vào vở thủ công 
- Khuyến khích HS khá giỏi dùng sáp màu vẽ thêm hình ảnh phụ để tôn thêm vẻ đẹp cho hàng rào . 
 3. Củng cố:
- Gọi hS nhắc lại các thao tác cắt dán hàng rào 
 3-Nhận xét -dặn dò :
- Nhận xét về thái độ học tập , tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những
- Về chuẩn bị bài hôm sau
- HS trình bày đồ dùng học tập 
- HS lần lượt nhắc lại
- Thực hiện theo các bước :
+ Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 6 ô theo đường kẻ tờ giấy màu .
+ Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 9 ô làm nan ngang . 
HS cắt các nan ra khỏi tờ giấy . 
Gv quan sát giúp đỡ các em còn yếu
- HS thực hành vẽ , cắt các nan giấy bắng giấy màu theo các bước hướng dẫn 
- HS dán vào vở thủ công
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (T2)
I.MỤC TIÊU 
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	 - Vở bài tập đạo đức.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1-Kiểm tra bài cũ : 
+ GV gọi HS trả lời các câu hỏi sau
 - Để vườn hoa cây ở trường tươi đẹp thì chúng ta cần phải làm gì ? 
- Cây và hoa có ích gì cho cuộc sống chúng ta ? 
 + GV nhận xét.
 2- Bài mới : 
a- Giới thiệu : Hôm nay tiếp tục học bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng .
b- Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp đôi bài tập 2 . 
 - Yêu cầu học sinh quan sát bài tập 2 và thảo luận 
- Những bạn trong tranh đang làm gì ? 
-Bạn nào có hành động sai ? Vì sao ? 
ØKết luận : 
-Trong năm bạn thì ba bạn đang trèo cây , vịn cành hái lá , hai bạn đang khuyên nhủ , ngăn chặn việc làm trên của bạn . Ba bạn đang phá hoại cây , làm xấu cây mất bóng mát . hai bạn biết khuyên nhủ người khác như vậy là biết góp phần bảo vệ cây xanh và hoa . 
b Hoạt động 2 : 
- Làm bài tập 3 . 
- Từng cá nhân làm bài tập 
 ØKết luận : 
- Khuôn mặt tươi cười được nối với tranh 1, 2, 3 vì những việc làm trong tranh đã góp phần bảo vệ môi trường tốt hơn 
- Khuôn mặt nhăn nhó được nối với tranh 5,6 
c. Hoạt động 3:Vẽ tranh bảo vệ cây và hoa 
-Yêu cầu học sinh kể những việc làm bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . 
d. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học thuộc câu thơ cuối bài .
 Cây xanh cho bóng mát 
 Hoa cho sắc cho hương 
 Xanh , sạch , đẹp môi trường 
 Ta cùng nhau gìn giữ . 
 3- Cũng cố :
- Cây và hoa nơi công công giúp cho khung cảnh thêm đẹp . Các em cần trông th ... c tiếng , từ mới , lớp đồng thanh .
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu lần thứ 2 .
+ 2 HS đọc đoạn 1 :
- Cậu nói : Chị đừng đụng vào con gấu bông của em .
+ 2 HS đọc đoạn 2 .
- Cậu nói : Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy 
+ 2 HS đọc đoạn 3 .
- Vì không có ai chơi với cậu 
- 2 HS đọc cả bài :
- Bài văn nhắc chúng ta không nên ích kỉ nhất là đối với anh chị em trong nhà.
- HS nêu: Em thường chơi với anh ( chị ) những trò chơi gì ? 
- Lớp quan sát , trả lời .
- Chơi ô ăn quan , chơi chuyền , chơi xếp hình .
- Lớp chia thành 2 nhóm chơi .
- Hoạt động : 1 bạn hỏi , một bạn trả lời , liên tiếp nhau .
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến .
CHÍNH TẢ: KỂ CHO BÉ NGHE
I. MỤC TIÊU 
- Nghe viết chính xác 8 dịng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10-15 phút.
- Điền đúng vần ươt, ươc; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ chép khổ thơ đoạn mẫu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS viết : Buổi đầu ,con đường 
- GV nhận xét ghi điểm . 
 2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
- Hôm nay các em sẽ chép 8 dòng thơ đầu trong bài : 
 Kể cho bé nghe . 
b-Hướng dẫn học sinh tập chép : 
- GV treo bảng phụ 8 dòng thơ đầu trong bài : kể cho bé nghe, 
- Gọi học sinh đọc lại bài vừa chép .
- Cho HS tự tìm nêu từ khó
- GV viết từ khó trên bảng 
- Cho HS phân tích tiếng khó , viết ra bảng con 
- Các chữ đầu dòng phải viết như thế nào? 
- GV đọc bài viết.
c. Hướng dẫn HS tự soát lỗi
- Gv cho HS tự đỗi vỡ để soát lỗi
- GV thu vở chấm 
- Nhận xét bài viết của HS
 3-Cũng cố :
 - GV nhắc một số từ học sinh dể sai 
 4-Nhận xét -dặn dò : 
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , 
- Về nhà xem lại bài viết của mình , tập viết lại những từ sai ra bảng con
- Chuẩn bị bài viết hôm sau
- HS viết 
- HS đọc 
- HS tìm từ khó và nêu
- HS nêu, phân tích , viết vào bảng con . 
- Viết hoa . 
- HS chép bài vào vở 
- HS đổi vở để soát lỗi 
- HS nộp vở
KỂ CHUYỆN: DÊ CON NGHE LỜI MẸ
I. MỤC TIÊU 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã khơng mắc mưu Sĩi. Sĩi bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
Biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ và sói.
Hiểu được nội dung câu chuyện: Dê con biết vâng lời mẹ nên không mắc mưu sói. Sói thất bại tiu nghỉu bỏ đi. Chúng ta phải biết nghe lời người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh họa câu chuyện . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1-Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS kể 1 đoạn của truyện . 
 2-Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : Hôm nay các em nghe câu chuyện : Dê con nghe lời mẹ. 
b- GV kể chuyện 
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất. 
- GV kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh để học sinh ghi nhớ chi tiết câu chuyện .
c-Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh . 
 * Gợi ý : 
+Tranh 1 : 
- Cho HS quan sát tranh và hỏi : 
+ Trước khi đi dê mẹ dặn con như thế nào ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ? 
- Dê mẹ hát bài hát gì ? 
+ Tranh 2 
- Sói đang làm gì ?
- Giọng hát của nó như thế nào ?
- Bầy dê con đã làm gì ?
+ Tranh 3:
- Vì sao sói ta lại tiu ngiủ bỏ đi ?
+ Tranh 4: 
- Khi dê mẹ về thì dê co làm gì?
- Dê mẹ khen các con như thế nào ?
d. GV tổ chức các nhóm thi kể .
- Gv nhận xét ghi điểm . 
đ- Tìm hiểu ý nghiã câu chuyện : 
- Câu chuyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn 
- Gọi HS nhắc lại 
 3-Cũng cố :
- Các em cần nghe lời bố mẹ và người lớn tuổi . 
 4-Nhận xét dặn dò : 
- GV tổng kết , tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em chưa chú ý .
- Về nhà tập kể lại câu chuyện . 
- Về chuẩn bị bài kể hôm sau
-HS 1 đoạn .
-Học sinh nghe kể toàn bộ câu chuyện . 
- 
- Dê mẹ ra khỏi nhà , dặn các con đóng chặt cửa lại , nếu có người lạ gọi cửa thì không mở . Khi nào mẹ trở về hát bài : 
 Các con ngoan ngoãn 
 Mau mở cửa ra
 Mẹ đã về nhà 
 Cho các con bú . 
- Các con mới mở cửa ra 
- Dê con làm đúng theo lời mẹ dăn . Mẹ con gặp nhau . Dê con bú mẹ no nê . Dê mẹ lại đi liếm cỏ . . 
- HS lần lượt kể theo nội dung câu hỏi gợi ý
- Các nhóm nối tiếp thi nhau kể
- Vài HS nhắc lại
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
Rèn cho học sinh xem giờ nhanh, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- Mô hình đồng hồ . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Để biết bây giờ là mấy giờ người ta dùng dụng cụ gì ? 
- Em xoay kim chỉ giờ vào lớp ? 
 GV nhận xét , ghi điểm .
 2. Bài mới :-Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ luyên tập để nắm vững thêm cách xem giờ 
b- luyện tập :
* Bài 1 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS nhắc lại vị trí kim tương ứng với các giờ trên mặt đồng hồ . 
* Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
* Bài 3 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp 
-Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng .
-Em đi học lúc 7 giờ .
-Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ .
-Em học buổi chiều lúc 2 giờ .
-Em tưới goa buổi chiều lúc 2 giờ .
-Em đi ngủ lúc 9 giờ tối . 
 4 cũng cố : 
- Gọi HS tự vặn kim và theo số giờ gv nêu ( Có thể chuyển thành trò chơi ) 
 5 - Nhận xét - Dặn dò :
- GV tổng kết tiết học .Tuyên dương những cá nhân có tinh thần học tập tốt , nhắc nhở những HS còn chưa chú ý .
- Về nhà các em nhớ xem đồng hồ để đi học cho đúng giờ
- Chuẩn bị bài hôm sau
 Luyện tập chung
- 2 HS trả lời 
- 1HS tự xoay kim chỉ giờ đúng giờ vào lớp
- Lớp chú ý theo dõi
- Nối đồng hồ với số giờ chỉ đúng .
- Kim dài chỉ số 12 , kim ngắn chỉ số : 6,9,3,8
- HS tự nối 
- quay kim trên mặt đồng hồ để chỉ
- HS thực hành trên mô hình đồng hồ để chỉ các giờ
- Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp . 
- HS tự nối theo yêu cầu của đề
- HS lên thực hiện trò chơi
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. MỤC TIÊU 
Biết mơ tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
Biết mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ.
Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh vẽ bầu trời 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS trả lời các câu hỏi sau
+ Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng ? 
+ Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng ? 
- GV nhận xét bổ sung 
 3- Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài : Quan sát bầu trời . 
b- Hoạt động 1 : Quan sát bầu trời 
- Cho HS quan sát nhận xét và sử dụng từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây :
- GV định hướng quan sát ; 
+ Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không ?
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ? 
 + các đám mây có màu gì chúng đứng yên hay chuyển động ? 
+ Quan sát mọi vật xung quanh cây cối khô hay ướt . 
ØKết luận : Những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng hay đang mưa , râm mát hay sắp mưa . 
b) Hoạt động 2 : Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh .
- Chia nhóm thảo luận
- Cho HS trình bày những hiểu biết về bầu trời và cảnh vật xung quanh , cảm thụ cái đẹp thiên nhiên và trí tưởng tượng 
- GV cùng HS nhận xét
 3- Cũng cố :
- GV nhắc lại nội dung bài
+Bầu trơì và cảnh vật xung quanh tác động lớn đến cuộc sống chúng ta , các em cần giữ môi trường xanh sạch đẹp . 
 4. Nhận xét , dặn dò :
- GV tổng kết tiết học , tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt . Các em phải đội đầy đủ mũ nón khi đi học . 
 Xem trước bài: Gió 
- 2 HS trả lời .
- Lớp chú ý nghe GV giới thiệu 
- HS tự quan sát và tự diễn đạt theo suy nghĩ bản thân
HS quan sát và nói cho nhau nghe về bầu trời và cảnh vật xung quanh 
- Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày . 
SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết sơ lược về kết quả học tập trong tuần
- Biết tham gia phát biểu ý kiến trước lớp
- Đoàn kết, thân ái, giúp đở bạn bè, lể phép với thầy cô giáo, người lớn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV chuẩn bị nhận xét học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Nêu lí do 
- GV nêu lí do Gìơ sinh hoạt 
2/ nêu tình hình lớp học
- GV yêu cầu cán sự lớp báo nhận xét trong tuần học
-GV tổng hợp nhận xét kết luận
3/ Cách giải quyết 
- Gọi HS nhắc nhiều khuyết điểm kể về việc học tập của các em
- Gọi HS khá, giỏi, kể về việc học của em ở nhà, ở trường .
- GV nhận xét, nhắc nhỡ biểu dương
4/ Giao việc
GV giao việc cụ thể cho từngthành viên trong tổ.
GV nhắc nhỡ động viến HS cố gắng vượt khó trong học tập
- GV nhận xét tiết học
- nghe hiểu
- Cán sự lớp nhận xét
+ nền nếp
+ thái độ
+ cả lớp theo dỏi
- HS phát biểu ý kiến
- HS kể
- Vài HS khá, giỏi nêu
- HS nhận nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 31 CKTKN.doc