Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần thứ 30 năm 2010

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần thứ 30 năm 2010

Tập đọc- kể chuyện

GẶP GỠ Ở LÚC- XĂM- BUA.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó: Lúc- xăm- bua, Mô- ni- ca, , giét- xi- ca,.

- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.

- Hiểu được nội dung truyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS ở một trường tiểu học ở Lúc – xăm- bua, thể hiện tình hữu nghị đoàn kết giữa các dân tộc.

Kể lại được từng đoạn câu chuyện

-HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Bài cũ:

HS đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục

HS nêu nội dung chính của bài.

2. Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài.

b.Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu, HS lắng nghe.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó (dễ lẫn) (nếu có).

+ Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: Giáo viên hướng dẫn HS đọc bài, HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn: Giáo viên theo dõi sữa lỗi cho HS.

 

doc 18 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần thứ 30 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010
Sáng 
Tiết 2-3 Tập đọc- kể chuyện
Gặp gỡ ở lúc- xăm- bua.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: Lúc- xăm- bua, Mô- ni- ca, , giét- xi- ca,... 
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Hiểu được nội dung truyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS ở một trường tiểu học ở Lúc – xăm- bua, thể hiện tình hữu nghị đoàn kết giữa các dân tộc.
Kể lại được từng đoạn câu chuyện
-HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: 
HS đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 
HS nêu nội dung chính của bài.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu, HS lắng nghe.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó (dễ lẫn) (nếu có).
+ Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: Giáo viên hướng dẫn HS đọc bài, HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn: Giáo viên theo dõi sữa lỗi cho HS.
+ HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- HS luyện đọc theo nhóm (nhóm 3).
- Giáo viên tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua đoàn cán bộ Việt Nam gặp nhưng điều gì thú vị và bất ngờ?
- Vì sao các bạn lớp 6 A nói được Tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
- Các bạn HS Lúc- xăm- bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
- Em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?
-Câu chuyện thể hiện điều gì?
d. Luyện đọc lại.
- HS luyện đọc đoạn 3.
- HS thi đọc đoạn 3.
Kể chuyện.
1.GV nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện :
- HS đọc yêu cầu phần kể chuyện, GV nêu câu hỏi:
Câu chuyện được kể bằng lời của ai?
Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai?
- GV lưu ý HS kể chuyện: Kể lại bằng lời của em, em không phải là người tham gia cuộc gặp gỡ, vì thế cần kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó.
- HS đọc gợi ý. 1 HS kể mẫu đoạn 1.
3. Kể theo nhóm( nhóm 3 HS). HS trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
4. Kể chuyện:
- HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- GV nhận xét.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS thi kể. Bình chọn HS kể hay và hấp dẫn.
 IV.Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét chung giờ học.
Dặn HS: Kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe.
___________________________
Tiết 4 Toán
 Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
	 - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có 5 chữ số( có nhớ).
	- Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính , tính chu vi, tính diện tích hình chữ nhật.
 II. Hoạt động dạy- học: 
Kiểm tra bài cũ: 
2 HS lên bảng tính: 21450 + 32976; 58713 + 23238
 2. Dạy bài mới: 
 a. GV giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS luyện tập: 1, 2, 3, 4( VBT).
 - HS đọc yêu cầu từng bài tập. GV hướng dẫn, giải thi9chs thêm.
 - HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi hướng dẫn thêm.
 c. Chấm, chữa bài:
 - GV chấm 1 số bài.
 - Chữa bài:
 Bài 1: 2 HS lên bảng dsặt tính rồi tính.
 Bài 2: HS tính tổng của 3 số có 5 chữ số, 1HS nêu cách tính
 Ví dụ: 16528
 +20132
 32416 
 69076
 Bài 3: Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính( gấp lên 1 số lần).
 Bài 4: HS nêu cách giải toán:
+ Tìm chiều rộng
 + Tìm chu vi
 +Tìm diện tích.
 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 Chiều 
 Tiết 1 Đạo đức
 Chăm sóc cây trồng ,vật nuôi (tiết 1)
I) Mục tiêu.
Kể được một số lợi ích của cây trồng vật nuôI đối với cuộc sống con người
1.HS hiểu: Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng ,vật nuôi và cách thực hiện.Quyền được chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi
2.HS biết những việc cần làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi ở nhà,ở trường...
3.HS biết ủng hộ những hành vi hoặc phản đối những hành vi chăm sóc cây trồng vật nuôi.
II>Chuẩn bị.
Các tranh ảnh chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi
Bài hát ai trồng cây,em đi giữa biển vàng
III.Các hoạt đồng dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1.Trò chơi ai đoán đúng
ND. chia lớp thành 2 đội :đội số chẵn và đội số lẻ.đội số chẵn có nhiệm vụ nêu đặc điểm của các con vật nuôi và đội lẻ đoán các con vật đó(mỗi lần trả lời đúng được ghi 1 điểm và 2 đội đổi thứ tự hỏi cho nhau 
-Cácđội chuẩn bị sau đó tiến hành chơi
-GV làm trọng tài và chấm điểm
GV kết luận:mỗi người đều yêu thích cây trồng ,vật nuôi phục vụ đời sống và mang lại niềm vui cho mọi người
Hoạt động2 :Quan sát tranh ảnh
GV choHS quan sát tranh ảnh và đặt các câu hỏi
(VD Các bạn trong tranh đang làm gì?Việc làm đó mang lại lợi ích gì?
Hoạt động 3.Đóng vai
Chia lớp thành 4 nhóm (chủ trại gà,chủ vườn hoa cây cảnh,chủ vườn cây,chủ trại bò)
Các nhóm thảo luận để tìm ra cách bảo vệ 
Hoạt động 4.Hướng dẫn thực hành
Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi nơi mình sinh sống
Sưu tầm các bài thơ,bài hát ca ngợi chăm sóc cây trồng vật nuôi.
Tham gia các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi ở gia đình và nhà trường
Tiết 2 Luyện tiếng Việt
Luyện tập làm văn tuần 28- 29
I. Mục tiêu
- HS luyện viết đoạn văn ngắn kể lại trận thi đấu thể thao.
- Rốn luyện cỏch viết đoạn văn ngắn cho HS.
II. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xỏc định yờu cầu đề bài.
- GV ghi bảng đề bài: Viết đoạn văn ngắn kể lại một trận thi đấu búng chuyền mà em đó được xem.
- Gọi HS đọc lại đề bài.
Đề bài yờu cầu gỡ?
- GV gợi ý cỏc em làm theo cỏc bước sau:
+ Giới thiệu về trận thi đấu búng chuyền( Diễn ra khi nào? Ở đõu? Em đi xem với ai.?)
+ Trận thi đấu diễn ra ntn?
+ Kết quả cuối cựng của trận đấu?
Hoạt động 2: HS làm bài vào vở.
- GV theo dừi, hướng dẫn thờm HS yếu.
- HS làm bài xong, gọi một số em đọc bài viết của mỡnh. Cả lớp chỳ ý nhận xột, sửa chữa.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học 
Tiết 3 Tiếng Anh 
Tiết 4 Hướng dẫn thực hành
Luyện viết: Gặp gỡ ở Lúc - Xăm - Bua
 I. Mục tiêu
- Rốn luyện kỹ năng nghe, viết cho HS, đặc biệt là HS yếu. Nghe - viết chớnh xỏc đoạn 2 bài: "Gặp gỡ ở Lỳc- xăm- bua” 
-	Rốn luyện ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết.
-	GV đọc đoạn 2 bài văn, HS đọc thầm theo.
-	Hai HS đọc bài trước lớp?
Đoạn cụ vừa đọc cú mấy cõu?
Cỏc cõu hỏi được trỡnh bày như thế nào?
Những chữ nào trong bài chớnh tả được viết hoa? Vỡ sao.
-	HS viết một số tiếng khú vào vở nhỏp:	Việt Nam, thớch, nhiều điều, in- tơ- nột, thiếu nhi, trẻ em, trũ chơi...
-	GV nhắc HS cỏch trỡnh bày đoạn văn.
-	GV đọc bài, HS viết vào vở.
-	GV nhắc HS viết tờn tỏc giả vào cuối trang vở phớa bờn phải.
-	HS đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi.
-	GV chấm một số bài, nhận xột và hướng dẫn HS cỏch chữa lỗi.
Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dũ.
	Tuyờn dương những HS viết bài cú nhiều tiến bộ.
 __________________________
Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
Hoàn thiện bài thể dục với hoa.
I. Mục tiêu: 
- Thuộc và thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Thực hiện tung và bắt bóng tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ..
II. Địa điểm, phương tiện: 
15 quả bóng, 3 vòng tròn đồng tâm ,hoa.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS thực hiện động tác khởi động
2. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa: 4 lần x 8 nhịp.
* HS triển khai đội hình đồng diễn.
Các tổ thi đua với nhau
Học tung bắt bóng hai tay.
Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ.
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
+ cả lớp chơi thử một lần
+ HS chơi chính thức. GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
3. Phần kết thúc:
- HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
__________________________
Tiết 2 Tiếng Anh
GV chuyên trách dạy
__________________________
Tiết 3 Toán
phép trừ các số trong phạm vi 100000.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 000.
- Củng cố về giải toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m.
II. Hoạt động dạy- học:
Bài cũ: 
HS thực hiện phép trừ: 4253 – 2314; 5632- 2323
 GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy- học bài mới:
 a. GV giới thiệu bài.
 b. GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ 85674 - 58329
 - 1 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp thực hiện vào giấy nháp.
 85674
 - 
 58329
 2 7345
- GV hướng dẫn lại các bước thực hiện.
c. Thực hành: 1, 2, 3( T 69).
- HS đọc yêu cầu bài tập, GV giải thích thêm.
- HS làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm 1 số HS còn lúng túng.
c. Chấm. Chữa bài:
Bài 1: HS nêu cách tính..
Bài 2: 1 HS thực hiện vào bảng phụ
 Bài giải:
 Số lít nước đã sử dụng là:
 45 900 – 44 150 = 1750( lít)
 Mỗi ngày đã sử dụng số lít nước là:
 1750 : 7= 250( lít)
 Đáp số: 250 lít
Bài 3: HS nêu cách tính nhẩm và giải thích lí do
 100000 – 99999 = 1
3.Củng cố dặn dò 
 GV nhận xét giờ học.
Tiết 4 Tập đọc
Một mái nhà chung.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với nhịp ngắn, giọng vui vẻ, hồn nhiên, thân ái.
- Hiểu được nội dung bài: mỗi vật đều có mái nhà riêng nhưng đều sống chung dưới một mái nhà, đó là Trái Đất. Vì thế cần yêu thương và bảo vệ mái nhà chung. 
- Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện dọc.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 
HS tiếp nối kể lại câu chuyện: Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua.
2. Dạy bài mới:
a. GV giới thiệu bài.
b.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui vẻ, hồn nhiên. 
- HS đọc tiếp nối các dòng thơ.
- HS tiếp nối đọc các khổ thơ.
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc nhóm( nhóm 6). Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của những ai?
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
- Mái nhà của muôn vật là gì?
- Hãy tả lại mái nhà chung của muôn vật bằng hai câu?
- Em muốn nói gì với những người bạn sống chung dưới một mái nhà?(Khuyến khích HS khá giỏi trả lời)
 D, Học thuộc lòng bài thơ:
- HS đọc đồng thanh bài thơ.
 ... 
2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng:
- GV cho HS quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét các đặc điểm:
+ Màu sắc của tờ giấy bạc.
+ Dòng chữ và số trên các tờ giấy bạc.
3.Thực hành:1, 2, 3, 4( trang 70, 71).
HS đọc yêu cầu từng bài tập. GV giải thích thêm.
HS làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm.
Chấm, chữa bài:
Bài 1: HS nêu số tiền trong từng ví.
Bài 2: 1 HS lên bảng giải.
Bài giải: Bác Toàn mua hai vé xem xiếc hết số tiền là:
 20 000 x 2 = 40 000( đồng)
 Bác Toàn đẵ tiêu hết số tiền là:
 40 000 + 16 000 = 56 000( đồng).
 Vậy bác Toàn có đủ tiền để mua vé xem xiếc và mua xăng.
Bài 3: HS nêu số tiền thích hợp vào mỗi ô trống.
Bài 4: HS viết số thích hợp vào ô trống 
3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 Tiết 3 Luyện từ và câu
đặt và trả lời câu hỏi “ bằng gì ?” Dấu hai chấm .
I. Mục tiêu:
 - Đặt và trả lời câu hỏi “ Bằng gì ? ”.Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì
 - Bước đầu học cách sử dụng dấu hai chấm.
 II. Hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: 
HS kể tên 5 môn thể thao và đặt câu với 2 từ trong 5 từ vừa kể.
 2. Bài mới:
a.GV giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
1 HS đọc yêu cầu BT.
HS đọc 3 câu văn trong bài:
Voi uống nước bằng gì?
Vậy ta gạch chân dưới bộ phận nào ?
- HS tự làm bài. HS chữa bài.
- HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Đáp án:
a.Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
b.Các nghệ sĩ đẵ chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 
- 2 HS/ bàn ngồi cạnh nhau thực hiện hỏi- đáp.
- HS thực hiện hỏi đáp.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài tập 3: 
- HS đọc hướng dẫn trò chơi.
- HS chơi trò chơi theo cặp.
- HS thực hành chơi trước lớp
- GV nhận xét và tổng kết trò chơi.
Bài tập 4: 
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập.Gv nêu câu hỏi:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Các em đẵ biết những dấu câu nào?
- HS chọn dấu câu thích hợp điền vào các ô trống.
- HS chữa bài vào bảng phụ.
- HS điền dấu hai chấm vào tất cả các ô trống.
3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 Tiết 4 Tập viết
 ôn chữ hoa u
I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa U thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng
II. Đồ dùng dạy học:
 Mẫu chữ viết hoa U ; tên riêng: Uông Bí
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ:
 2 HS lên bảng viết: Trường Sơn
2. Dạy học bài mới:
a. GV giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS viết bài:
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm chữ hoa có trong bài: U, B, D
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS tập viết chữ U, B, D vào giấy nháp.
* Luyện viết từ ứng dụng:
- GV giới thiệu về Uông Bí.
- HS luyện viết vào giấy nháp.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: câu ca dao ý nói dạy con phải dạy ngay từ thủa còn thơ mới dễ hình thành thói quen tốt cũng như cây còn non cành mềm dễ uốn.
- HS luyện viết : Uốn cây, Dạy con
c. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết:
 Viết chữ U: 1 dòng
 Viết chữ B, D : 1 dòng
 Viết tên riêng: 2 dòng
 Viết câu ứng dụng: 4 dòng
d.Chấm một số bài.
3.Củng cố- dặn dò:
 GV nhận xét chữ viết của HS.
Chiều 
 Tiết 1,2 Tin học
Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hội vui học tập
I. Mục đích, yêu cầu
	Học sinh biết tổ chức, tham gia các hội vui học tập.
II. Các hoạt động lên lớp
1, Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học: Tiến hành chơi các trò chơi học tập nhằm củng cố các kiến thức đã học
	2, Hướng dẫn thực hiện.
Các tổ tự điều khiển các thành viên trong tổ mình.Các thành viên thảo luận và đưa ra nội dung hoạt động.
	Tổ trưởng điều khiển các bạn chơi các trò chơi như: đố vui, đóng vai, hát múa, kể chuyện, đọc thơ...
	Gv theo dõi chung và nhắc HS giữ trật tự và hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
	3, Tổng kết, dặn dò.
 	 Thứ 5 ngày 8 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
 ôn bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. HS thuộc bài thể dục.
- Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện: hoa, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS thực hiện động tác khởi động
2.Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa:
* HS triển khai đội hình đồng diễn.
Các tổ thi đua với nhau
- Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ
HS chơi trò chơi theo tổ với hình thức thi đua.
Bình chọn nhóm chơi tốt nhất.
GV nhận xét trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
_____________________________
 Tiết 2 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn
- Củng cố về trừ các số có đến năm chữ số, về giải bài toán bằng phép trừ, về số ngày trong từng tháng..
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.Dạy- học bài mới:
a. GV giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn thực hành: 1, 2, 3, 4(T72)
- GV hướng dẫn HS thực hiện tính nhẩm: 90 000 – 50 000 =?
+ HS nêu cách tính nhẩm rồi tính: 
9 chục nghìn – 5 chục nghìn = 4 chục nghìn
Vậy: 90 000 – 50 000 = 40 000
- HS nêu yêu cầu từng bài tập.
- HS làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm.
c, Chấm, chữa bài.
Bài 1: HS nêu cách tính nhẩm.
Bài 2: Củng cố về trừ các số trong phạm vi 100 000.
Bài 3: Củng cố về giải toán bằng hai phép tính.
Đáp án: 
 Cả hai lần bán được số ki- lô- gam cà phê là:
 20 000 + 12 600 = 32 600( kg)
 Bác Hoà còn lại số ki- lô- gam cà phê là:
 32 650 – 32 600 = 50( kg)
 Đáp án: 50 kg
3. Củng cố- dặn dò: 
HS thi làm nhanh bài 4( 64).
GV nhận xét giờ học.
Tiết 3 Mĩ thuật
GV chuyên trách dạy
____________________________
Tiết 4 Chính tả: ( nhớ - viết )
Một mái nhà chung
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhớ viết lại chính xác, đẹp đoạn từ “ Mái nhà của chim...... Hoa giấy lợp hồng” trong bài: Một mái nhà chung.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc êt/ êch.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ:
III. Hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: 
2 HS lên bảng viết: Chông chênh, trắng trẻo, chênh chếch, tròn trịa.
Cả lớp viết vào giấy nháp.
2. Dạy bài mới:
a.GV giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS nhớ viết:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu.
- GV nêu câu hỏi: Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai? Nó có gì đặc biệt?.
*Hướng dẫn HS cách trình bày:
- Đoạn thơ có mấy khổ? Trình bày như thế nào cho đẹp?
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
- HS đọc bài và viết ra giấy nháp những từ khó và luyện viết vào giấy nháp.
Ví dụ: nhìn, sóng xanh, rập rình, lợp...
* HS nhớ- viết vào vở
* HS khảo lỗi.
* Chấm một số bài: Nhận xét chữ viết HS. Chữa một số bài sai( nếu có).
c.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* bài 2,: - HS đọc yêu cầu BT, thảo luận cặp đôi để hoàn thành bài tập.
- HS lên bảng chữa bài.
Đáp án: a. trưa, trời, che, chịu.
 b. tết, phếch.
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được.
____________________________
Thứ 6 ngày 9 tháng 4 năm 2010
Tiết 1	 Tập làm văn
 Viết thư 
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý của SGK viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoàiđể làm quen và bày tỏ tình thân ái.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi các gợi ý SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
3 HS đọc bài viết kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem.
2. Dạy- học bài mới:
a.GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc phần gợi ý trong SGK.
- GV nêu câu hỏi:
+ Em viết thư cho ai?
+ Bạn đó tên là gì?
+ Bạn sống ở nước nào?
+ Lí do để em viết thư cho bạn là gì?
+ Nội dung bức thư em viết là gì?
+ Em tự giới thiệu về mình như thế nào?
+ Em hỏi thăm bạn những gi?
+ Em bày tỏ tình cảm của em đối với bạn như thế nào?
HS nêu trình tự của một bức thư.
HS viết thư vào vở. GV theo dõi hướng dẫn thêm.
HS đọc thư trước lớp, GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
__________________________
Tiết 2 Âm nhac
GV chuyên trách dạy
Tiết 3 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố về cộng, trừ ( nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố về giải toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy- học:
1.GV giới thiệu bài.
2.GV hướng dẫn HS làm bài: 1, 2, 3, 4( trang 73).
- HS đọc từng yêu cầu bài tập, GV giải thích thêm.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi hướng dẫn thêm.
* Chấm, chữa bài:
Bài 1: GV tổ chức cho HS tính nhẩm theo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số.
Ví dụ: 50 000 + 20 000 + 10 000 = 80 000
 50 000 +( 20 000 + 10 000)= 80 000 
HS nhận xét về từng cặp bài tập 1.
Bài tập 2:HS lên bảng đặt tính rồi tính.
Bài tập 3: HS tự tóm tắt và giải bài toán
 Bài giải:
 Đội Hai thu được số ki- lô- gam tôm là:
 45 600 + 5 300 = 50 900( kg)
 Đội Ba thu được số ki- lô- gam tôm là:
 50 900 – 4 600= 46300( kg)
 Đáp số: 46 300 kg
Bài tập 4: 1 HS lên giải vào bảng phụ.
 Bài giải: 
 Mua 1 quyển hết số tiền là:
 10 000 : 2 = 5 000( đồng)
 Mua 3 quyển sổ phải trả số tiền là:
 5 000 x 3 = 15 000( đồng)
 Đáp số: 15 000 đồng.
3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học
___________________________
Tiết 4 Thủ công
Làm đồng hồ để bàn( tiết 3)
I. Mục tiêu:
- HS hoàn thành sản phẩm.
- Hứng thú với giờ học đồ chơi.
II. GV chuẩn bị:
Mẫu lọ hoa gắn tường.
Tranh quy trình.
III. Hoạt động dạy- học:
1. HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước:
+ Bước 1: cắt giấy.
+ Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
+ Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh..
- GV tổ chức cho HS thực hành cá nhân. Gv theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- HS trang trí đồng hồ
- HS trưng bày sản phẩm, GV đánh giá sản phẩm.
- Đánh gia kết quả học tập của HS.
2. Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS giờ học sau mang giấy thủ công để học bài: Làm quạt giấy tròn.

Tài liệu đính kèm:

  • docT30.doc