Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I-MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa của truyện:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng,sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( trả lời được các câu hỏi 1,2 3b)
– GD kĩ năng ứng phú với căng thẳng ( linh hoạt, thụng minh trong tỡnh huống bất ngờ)
-GD kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm trước cộng đồng
- GD HS ý thức BVMT
II-ĐỒ DÙNG:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A-Bài cũ:
- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ:Hành trình của bầy ong.
-Nêu nội dung của bài.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: Cho HS quan sỏt tranh minh họa và mụ tả những gỡ vẽ trong tranh.
BVMT khụng chỉ là việc làm của người lớn mà trẻ em cũng rất tớch cực tham gia. Bài học hụm nay kể cho cỏc em nghe về một chỳ bộ thụng minh, dũng cảm, sẵn sàng để bảo vệ rừng. mời cỏc em mở SGK.
Tuần 13 Thứ 2 ngày 4 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Người gác rừng tí hon I-Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu ý nghĩa của truyện:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng,sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( trả lời được các câu hỏi 1,2 3b) – GD kĩ năng ứng phú với căng thẳng ( linh hoạt, thụng minh trong tỡnh huống bất ngờ) -GD kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm trước cộng đồng - GD HS ý thức BVMT II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: - Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ:Hành trình của bầy ong. -Nêu nội dung của bài. B-Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: Cho HS quan sỏt tranh minh họa và mụ tả những gỡ vẽ trong tranh. BVMT khụng chỉ là việc làm của người lớn mà trẻ em cũng rất tớch cực tham gia. Bài học hụm nay kể cho cỏc em nghe về một chỳ bộ thụng minh, dũng cảm, sẵn sàng để bảo vệ rừng. mời cỏc em mở SGK. HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc; - 1HS khá nối tiếp nhau đọc toàn truyện. ? Bài được chia thành mấy phần? -Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 phần của bài văn( lượt 1) - HDHS đọc từ khú. ? Trong bài này cú những từ nào khú đọc? HS trả lời, GV ghi bảng. loanh quanh, bành bạch, loay hoay,.. Chỳ ý hướng dẫn học sinh đọc cỏc lời thoại : + Hai ngày nay đõu cú đoàn khỏch tham quan nào? ( Giọng băn khoăn) + Mày đó dặn lóo Sỏu Bơ tối đỏnh xe ra bỡa rừng chưa? ( giọng thỡ thào) +Alụ cụng an huyện đõy!( giọng rắn rỏi) + Chỏu quả là chàng gỏc rừng dũng cảm! ( dớ dỏm) -Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 phần của bài văn( lượt 1) Gọi HS đọc phần chỳ giải. -HS luyện đọc theo cặp. -Một HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài -Theo lối ba vẫn đi rừng,bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì? -Kể lại những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? -Kể lại những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm? -Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia vào việc bắt trộm gỗ? -Em học tập được bạn nhỏ điều gì? Em hóy nờu nội dung chớnh của bài. Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thụng minh và dũng cảm của một cụng dõn nhỏ tuổi. c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -Ba HS nối tiếp nhau đọc lại truyện -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc vf thi đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu. IV –Củng cố,dặn dò: -HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. Liờn hệ việc BVMT Bạn nhỏ trong bài có ý thức bảo vệ rừng. Vậy các em đã làm gì để bảo vệ môi trường rừng? ? Vì sao chúng ta phải bảo vệ rừng? ? Em hãy nêu tầm quan trọng của rừng? ? ở địa phương em có rừng không? ( có rừng ngập mặn) ? Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ rừng đước quê em? -GV nhận xét tiết học. _____________________________ Toán. Luyện tập chung I-Mục tiêu: Biết : - Thực hiện phép cộng,phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: ? Gọi 1 Hs nờu quy tắc nhõn 1 số thập phõn với một số tự nhiờn. Gọi 3 HS đồng thời lờn bảng ( đại diện 3 tổ), cỏc tổ làm theo bài bạn của tổ mỡnh. Tính bằng cách thuận tiện nhất. 12,3 2,23 4,98 Gọi hs nhận xột bài làm của bạn. GV ghi điểm B-Bài mới: HĐ 1:HS làm bài tập trong VBT. Gọi HS đọc yờu cầu bài tập ở VBT. HS cả lớp làm vào VBT, 4 HS làm bài vào bảng phụ. GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu. GV chấm bài một số em. HĐ 2:Chữa bài: Bài 1:Củng cố về phép cộng,phép trừ và phép nhân các số thập phân. Bài 2:Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thạp phân với 10,100,1000...và nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01; 0,001... Bài 3:HS chữa bài.GV và cả lớp nhận xét. Bài 4:GV h/d để HS nêu được: (2,4 + 1,8) x 10,5 = 2,4 10,5 + 1,810,5 Từ đó nêu nhận xét: (a +b)c = a c + b c hoặc a c + b c = (a + b) c. HD HS võn dụng nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân để làm bài 4b: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Tuyên dương các HS tích cực xây dựng bài. ___________________________ Chính tả(nhớ-viết) Hành trình của bầy ong I-Mục tiêu: -Nhớ-viết đúng chính tả,trình bày đúng các câu thơ lục bát. -Làm được bài tập(2) a/b hoặc bài tập (3)a/b. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: HS viết các từ ngữ chứa các tiếng ở BT 2-tiết trước. B-Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2:Hướng dẫn HS nhớ viết. -HS đọc trong SGK hai khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong. -Hai HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. -Cả lớp đọc thầm hai khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. -HS viết bài. nhớ-viết đúng chính tả,trình bày đúng các câu thơ lục bát. HS đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của bạn -GV chấm một số bài. HĐ 3:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Làm được bài tập(2) a/b hoặc bài tập (3)a/b. Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập ở VBT GV HD HS làm bài vào VBT. 2 HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dỗi và giỳp đỡ HS yếu HD HS chữ bài tập GVHD HS chữa bài trờn bảng phụ. HS nhận xột bài làm của bạn. GV kết luận bài giải đỳng. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả. ___________________________ Khoa học Nhôm I-Mục tiêu: Nhận biết được một số tớnh chất của nhụm. Nờu được một số ứng dụng của nhụm trong sản xuất và đời sống. Quan sỏt nhận biết một số đồ dựng làm từ nhụm và nờu cỏch bảo quản chỳng. II-Đồ dùng : -Hình minh họa trong SGK. -HS chuẩn bị một số đồ dùng:thìa,cặp lồng bằng nhôm. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim đồng? -Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì? B-Bài mới: HĐ 1:Một số đồ dùng bằng nhôm. -HS làm việc theo nhóm 4. -Tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết. - HS nổi tiếp trả lời. GV kết luận. HĐ2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm. -HS thảo luận nhóm 4 ,quan sát vật thật hoàn thành bảng sau: Nhôm Hợp kim của nhôm Nguồn gốc Có trong vỏ trái đất và quặng nhôm Nhôm và một số kim loại khác như đồng,kẽm. Tính chất -Có màu trắng bạc. -Nhẹ hơn sắt và đồng. -Có thể kéo thành sợi,dát mỏng -Không bị ghỉ nhưng có thể bị một số a xít ăn mòn. -Dẫn nhiệt,dẫn điện tốt Bền vững,rắn chắc hơn nhôm. -HS trả lời,GV và các nhóm bổ sung. IV –Củng cố,dặn dò: -Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em? -Khi sử dụng đồ dùng,dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì?Vì sao? -HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết. _________________________________________________ Địa lí Công nghiệp (tiếp theo) I-Mục tiêu: Nờu được tỡnh hỡnh phõn bố của một số ngành cụng nghiệp: + Cụng nghiệp phõn bố rộng trờn khắp đõt nướcnhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. +Cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản phõn bố ở những nơi cú mỏ,cac ngành cụng nghiệp khỏc phõn bố chủ yếu ở cỏc vựng đồng bằng va ven biẻn. + Hai trung tõm cụng nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chi Minh. +Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xột phõn bố của cụng nghiệp. +Chỉ một số trung tõm cụng nghiệp lớn trờn bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh,Đà Nẵng. II-Đồ dùng:-Bản đồ kinh tế VN. -Lược đồ công nghiệp VN III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:-Kể tên một số ngành công nghiệp nước ta và sản phẩm của các nghành đó? -Nêu đặc điểm của nghề thủ công nước ta?. -Địa phương em có những ngành công nghiệp,nghề thủ công nào? B-Bài mới: HĐ 1:Sự phân bố của các ngành công nghiệp. -HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên,tác dụng của lược đồ. -Tìm trên lược đồ nơi có ngành khai thác than,dầu mỏ,a-pa tít,công nghiệp nhiệt điện,thủy điện. -GV tổ chức cho HS ghép kí hiệu vào lược đồ(Tổ chức cho hai đội ghép nối tiếp). -GV nhận xét cuộc thi. HĐ 2:Sự tác động của tài nguyên,dân số đến sự phát triển của một số ngành công nghiệp. -HS làm việc cá nhân hoàn thành BT:Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp. A B Ngành công nghiêp Phân bố. 1.Nhiệt điện a.Nơi có nhiều thác ghềnh. 2.Thủy điện b.Nơi có mỏ khoáng sản 3.Khai thác khoáng sản c.Nơi có nhiều laođộng, nguyên liệu,người mua hàng 4.Cơ khí ,dệt may,thực phẩm d.Gần nơi có than dầu khí -HS trình bày kết quả trước lớp. ? Sự phát triển của các ngành công nghiệp đã đem lại lợi ích gì cho nhân dân? ? Ngoài những lợi ích đó , sự phát triển của các ngành công nghiệp có gây tác hại gì đến sức khỏe , đời sống của nhân dân không? ? Theo em, chúng ta nên làm gì để giảm bớt sự ô nhiểm môi trường do các khu công nghiệp gây nên? HĐ 3:Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. -HS hoàn thành BT trong VBT: +Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. Các trung tâm công nghiệp của nước ta. Trung tâm rất lớn Trung tâm lớn Trung tâm vừa +Nêu các điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta. IV-Củng cố,dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:Giao thông vận tải . ___________________________ Tự học:(Luyờn: Lịch sử) Ôn : Vượt qua tình thế hiểm nghèo. I-Mục tiêu : HS biết được:Trước hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau c/m tháng Tám;dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã vượt qua tình thế hiểm nghèo. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Ôn lại lý thuyết +Vì sao nói:ngay sau cách mạng tháng Tám,nước ta ở trong tình thế”nghìn cân treo sợi tóc” +Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn nguy hiểm gì? +Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta? +Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? +Nhân dân ta đã làm được những công việc gì để đẩy lùi những khó khăn? +Việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào? +Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua cơn hiểm nghèo,uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào? HĐ2 HS làm bài tập. Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau. 1.Sau c/m tháng Tám,đất nước ta gặp những khó khăn gì? a.Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế. b.Nạn đói kinh hoàng năm 1945 cướp đi hơn 2 triệu sinh mệnh,để lại hậu quả nặng nề cho đời sống. c.Tuyệt đại đa số dân ta mù chữ. d.Nền công nghiệp dang trên đà phát triển. e.Giặc ngoại xâm và nội phản đe dọa nền độc lập mới giành được. 2.Tình cảnh đó được ví như hình ảnh nào? a,Trứng ... huyện mình định kể. HĐ 3:Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Kể chuyện trong nhóm. -Kể chuyện trước lớp. HS thi kể chuyện và hỏi đỏp nhau về nội dung cõu chuyện. ? Qua câu chuyện , chúng ta đã học tập được những gì về ý thức bảo vệ môi trường, noi theo những tấm gương dũng cảm ấy chúng ta phải làm gì? -Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm.Bình chọn người kể chuyện hay nhất,bạn có câu chuyện hay nhất. III-Củng cố,dặn dò:-GV nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ______________________________________ Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT LỚP I- MỤC TIấU: Nhận xột nề nếp học tập ,lao động ,vệ sinh trực nhật, đồng phục và mọi nề nếp khỏc Phổ biến cụng tỏc tuần tới II -HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP: I/ Nhận xét mọi họat động trong tuần: Các tổ trưởng nhận xét các thành viên của tổ mình: Về học tập, nề nếp, vệ sinh cá nhân, trực nhật, vệ sinh sân trường. Lớp trưởng nhận xét tổng hợp bình bầu từng tổ. Nhận xét chung: -Nề nếp tiến bộ hơn những tuần đầu, đi học đầy đủ, đúng giờ, ngồi học nghiêm túc, chú ý nghe giảng. - Học tập: Làm bài tập đầy đủ, có ý thức học hơn những tuần đầu Bên cạnh đó vẫn có một số em chưa chú trọng đến việc học ,ngồi học ít chú ý nghe giảng ,bài tập làm chưa cẩn thẩn Gv tổng kết mọi hoạt động trong tuần. Nhắc nhở một số em bị điểm kém. II-Gv phổ biến kế hoạch tuần tới Củng cố duy trì những mặt đạt được của tuần qua phát huy những mặt tốt ,khắc phục Những mặt yếu kém -Một số em nói chuyện riêng ,không chú ý nghe giảng phải chấn chỉnh - Tuyên dương một số em có thành tích trong mọi mặt - Nhắc nhở một số em chưa được ... - Gv phổ biến một số nội dung của tuần 14 __________________________________________________________________ Luyện Toán Luyện tập Tiết 2 (tuần 13) I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng chia số thập phân cho số tự nhiên II. Hoạt động dạy và học HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2: Củng cố kiến thức - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào? - Nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10.100; 1000; . HĐ3: Luyện tập: HD HS làm bài tập ở vở thực hành. Làm thêm ( nếu còn thời gian) Bài tập 2. Tìm x: a) x 21 = 9,03 b. 435 x = 96,6 c. 22,1 : x = 85 Bài tập 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong các phép chia dưới đây, phép chia nào có thương lớn nhất? A. 4,26 : 40 B. 42,6 : 0,4 C. 426 : 0,4 D. 426 : 0,04 HĐ4: Chấm chữa bài GV nhận xét tiết học ____________________________ Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng chia số thập phân cho số tự nhiên II. Hoạt động dạy và học HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2: Củng cố kiến thức - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào? - Nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10.100; 1000; . HĐ3: Luyện tập Bài 1. Đặt tính rồi tính a)137,44: 32 112,56 : 28 15,9 : 45 b) 857,5 : 35 431,25 : 125 372,96 : 3 Bài tập 2. Tìm x: a) x 21 = 9,03 b. 435 x = 96,6 c. 22,1 : x = 85 Bài tập 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong các phép chia dưới đây, phép chia nào có thương lớn nhất? A. 4,26 : 40 B. 42,6 : 0,4 C. 426 : 0,4 D. 426 : 0,04 Bài tập 4.Tính nhẩm a) 123,32 : 10 123,32 0,1 4,56 : 100 4,56 0,01 a) 1,2 : 1000 1,2 0,001 0,456 : 100 0,02 0,001 Bài tập 5. Cứ 10 lít sữa cân nặng 10,8 kg. Hỏi 25 lít sữa cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam? HĐ4: Chấm chữa bài GV nhận xét tiết học ____________________________ Luyện: Toán LUYỆN TẬPTIẾT 1( TUẦN 13) I-Mục tiêu: Củng cố cộng, trừ một số thập phân với một số thập phõn Củng cố nhân một số thập phân với 10,100,1000,... và quy tắc nhân một số thập phân với 0,1, 0,01, 0,001, Củng cố nhân một số thập phân với một số thập phõn. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: ễn tập lý thuyết: Cộng, trừ số thập phân . So sánh các số thập phân,giải bài toán với các số thập phân . Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,...và quy tắc nhân một số thập phân với 0,1, 0,01, 0,001, HĐ 2: HS làm bài tập ở vở thực hành. Gọi HS đọc yờu cầu bài tập vở thực hành Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: Yờu cầu HS nờu quy tắc cộng, trừ, nhõn một số thập phân với một số thập phõn. Bài 2: Yờu cầu HS nờu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000,...Và quy tắc nhân một số thập phân với 0,1, 0,01, 0,001, Bài 3,4: HS tự làm Bài 5: Đố vui HS làm bài vào VBT, 4 HS làm bài vào bảng phụ. GV theo dừi và giỳp đỡ những HS yếu. HĐ 3:GV chấm và HD HS chữa bài trờn bảng phụ. Gọi HS chữa bài trờn bảng phụ. HS nào làm sai lờn chữa lại bài. Gv khắc lại kiến thức cho HS. Nhận xột tiết học __________________________________________ Âm nhạc ễN BÀI HÁT: ƯỚC MƠ - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 I-Mục tiêu: HS hỏt thuộc lời ca, đỳng giai điệu và thể hiện tỡnh cảm thiết tha trỡu mến của bài Ước mơ . Tập trỡnh bày bài hỏt kết hợp vận động theo nhạc. HS thể hiện đỳng cao độ, trường độ bài TĐ N số 4.tập đọc nhạc, ghộp lời kết hợp gừ phỏch. II-CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: Một vài động tỏc vận động phụ họa cho bài hỏt: Ước mơ. Nhạc cụ quen dựng Băng đĩa nhạc bài: Ước mơ Tập bài TĐN số 4 Học sinh: Nhạc cụ gừ ( song loan, thanh phỏch,) Một vài động tỏc phụ họa cho bài hỏt Ước mơ III-Hoạt động dạy học: Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học. ễn bài hỏt Ước mơ Học bài TDDN số 4 Phần hoạt động Nội dung 1: ễn tập bài hỏt Ước mơ Gv cho HS hỏt theo tay chỉ huy với tỡnh cảm thiết tha, trỡu mến. GV cho HS tỡm một đến hai ddoogj tỏc phụ họa cho bài hỏt. GV chọn một HS cú động tỏc phụ họa hợp với nội dung của bài hỏt HD mẫu cho cả pslamf theo Nội dung 2: Học bài TĐN số 4 GV cho HS nhận xột bài TĐN số 4.( Về nhịp, cao độ, trường độ) Phần kết thỳc : Gv gọi một vài HS thuộc bài hỏt Nhớ ơn Bỏc hỏt cho cả lớp nghe. ____________________________________ Buổi chiều Luyện tiếng việt Luyện tập TIẾT 2(TUẦN 12) I-Mục tiêu: -Củng cố văn tả người: cấu tạo ba phần(mở bài ,thân bài ,kết bài ) của bài văn tả người -Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả thầy giỏo, cụ giỏo hoặc một bạn học của em. III-Hoạt động dạy học: A. ễn lại lớ thuyết: - HS nhắc lại ghi nhớ về cấu tạo của bài văn tả người. - Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng: B. luyện tập: Bài tập 1:Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả thầy giỏo, cụ giỏo hoặc một bạn học của em. Goi 2 HS đọc yờu cầu và gợi ý bài tập 1: -HS nêu đối tượng các em chọn tả thầy giỏo, cụ giỏo hoặc một bạn học của em. -HS lập dàn ý vào vở nháp,sửa chữa bổ sung, sau đó viết vào vở. 2 HS trỡnh bày trờn bảng phụ. - Chữa bài trờn bảng phụ. -Vài HS trình bày trước lớp. -Cả lớp và GV nhận xét:Bài văn tả người cần có đủ 3 phần.Phần thân bài nêu những nét nổi bật về hình dáng,tính tình và hoạt động của người được tả. Bài tập 2: Dựa vào dàn ý trờn, em hóy viết đoạn mở bài kiểu dỏn tiếp hoặc kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng: +Mở bài trực tiếp:kể ngay vào việc(bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng tả(bài văn miêu tả) +Mở bài gián tiếp:nói chuyện khác để dẫn vào chuyện(hoặc vào đối tượng)định kể (hoặc tả) -HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài(mở rộng và không mở rộng) +Kết bài không mở rộng:cho biết kết cục,không mở rộng thêm. +Kết bài mở rộng:sau khi cho biết kết cục,có lời bình luận thêm. -Mỗi HS viết mở bài hoặc kết bài theo y/c vào vở thực hành,2 HS làm bài vào bảng phụ. GV theo dừi và giỳp đỡ HS yếu GV chấm bài một số em. HD HS chữa bài, chữa bài trờn bảng phụ. Gọi HS đọc bài làm của mỡnh. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà tập viết hai đoạn mở bài,kết bài chưa đạt. Thể dục Bài 25: Học động tác thăng bằng -Trò chơI: “Ai nhanh và khéo hơn” I-Mục tiêu: -Chơi trò chơi”Ai nhanh và khéo hơn”.Y/c chơi nhiệt tình,chủ động và bảo đảm an toàn. -Ôn 5 động tác đã học,học động tác thăng bằng.thực hiện đúng động tác,đúng nhịp hô. II-Đồ dùng: 1 còi,kẻ sân chơi trò chơi. III-Hoạt động dạy học: A .Phần mở đầu: -GV phổ biến y/c giờ học. -Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp khởi động các khớp. B. Phần cơ bản; -Ôn 5 động tác thể dục đã học:vươn thở,tay,chân,vặn mình,toàn thân. -Học động tác thăng bằng. -Ôn 6 động tác đã học: tập theo nhóm. -Các tổ báo cáo kết quả tập luyện. -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” C. Phần kết thúc: -Vỗ tay theo nhịp và hát một bài. -GV nhận xét bài học và giao bài về nhà:ôn các động tác đã học. ______________________________________ Luyện Tiếng Việt Luyện tập về quan hệ từ I-Mục tiêu: -Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. -Luyện tập sử dụng các quan hệ từ. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô li. Bài tập 1: Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ ( nếuthì; với,và; hoặc, mà, của,hay) thích hợp vào mỗi chỗ chấm trong từng câu văn dưới đây: a) Bố muôn con đến trườnglòng hăng sayniềm phấn khởi. b)Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câmđiếcvẫn thích đi học. c) Những học sinh ấy hối hả bước trên cac nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dàicác thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắttrong tuyết rơi. Bài tập 2:Tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ trong cặp câu sau: a)Nam về nhà và không ai hỏi han gì. Nam về nhà mà không ai hỏi han gì. b) Tôi khuyên Nam và nó không nghe. Tôi khuyên Nam mà nó không nghe. Bài 3: Hãy thay quan hệ từ trong từng câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng: a) Cây bị đỗ nên gió thổi mạnh. b) Trời mưa và đường trơn. c) Bố em sẽ thưởng cho em một hộp bút màu vì em học giỏi. d) Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn. HĐ2: GV chấm và hướng dẫn học sinh chữa bài Bài tập 1:Tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn. -HS phát biểu ý kiến Bài tập 2:Tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ trong cặp câu. -HS phát biểu ý kiến Bài tập 3. -HS phát biểu ý kiến. GV kết luận:Cần sử dụng từ chỉ quan hệ từ đúng lúc,đúng chỗ. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS xem lại các kiến thức đã học. ___________________________
Tài liệu đính kèm: