Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 13

Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 13

Tiết 2 +3: Tập đọc

Đ 37+38 BÔNG HOA NIỀM VUI

I. MỤC TIÊU:

1.KT:- Đọc trơn toàn bài.

- Hiểu nghĩa của các từ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.

2.KN:- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm.

3.TĐ: - HS biết kính yêu cha mẹ , có tấm long hiếu thảo với cha mẹ.

*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.

* HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.

 

doc 29 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 2 - Tuần học 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:
Chào cờ
Đ 13
Tập trung toàn trường 
Tiết 2 +3: 
Tập đọc
Đ 37+38
Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu:
1.KT:- Đọc trơn toàn bài. 
- Hiểu nghĩa của các từ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
2.KN:- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm.
3.TĐ: - HS biết kính yêu cha mẹ , có tấm long hiếu thảo với cha mẹ.
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
* HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.
2.Học sinh: SGK
III. các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
1.KT: Đọc thuộc lòng bài: “Mẹ” và TLCH 
2. Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
 b.Các bước hoạt động:
 B1: GV đọc toàn bài
 B2: Đọc câu 
 - > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
 B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
 B4: Đọc đoạn trong nhóm
 -> GV giúp đỡ các nhóm
 - 2 HS đọc và TLCH
 *HS KKVH: Đọc trơn một số từ và cụm từ.
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp nhau.Đọc đúng tiếng khó 
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc( ĐT, cá nhân)
 Tiết 2
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
B2: * GDVBVMT
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 a.Mục tiêu: HS biết thi đọc phân vai 
* HS KKVH: Nghe và cảm thụ cách đọc của bạn.
B1: GV nêu yêu cầu và tổ chức cho HS đọc
B2: GV nhận xét, cho điểm.
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
*GDBVMT: Nhũng người thân trong gia đình có mối quan hệ ruột thịt gần gũi thân thiết ,vì vậy chúng ta phải biết quan tâm yêu thương những người thân trong gia đình.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
*HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS đọc thầm, đọc thành tiếng và TLCH, HS khác nhận xét
 - 2,3 HS thi đọc,lớp nhận xét
 - HS nêu ý nghĩa
 Tiết 4:
Toán
ơ
$ 61:
14 trừ đi một số: 14 – 8
i. Mục tiêu:
1.KT:Giúp học sinh Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. 
* HS KKVH:- Thực hiện tính đúng một số phép tính.
2.KN: Rèn kỹ năng tính nhẩm tính viết dạng 14 trừ đi một số, kỹ năng giải toán có lời văn.
3.TĐ: HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán.
ii. Chuẩn bị:
1.GV:- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
2.HS:- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
iii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài:
*KTBC: GV yêu cầu tính
 83 – 27 63 – 19 
*Bài mới : GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 14 – 8
a.MT: HS nắm được kỹ thuật trừ và lập được bảng trừ .
b.CBHĐ:
B1: GV nêu vấn đề thành bài toán 
- Hướng dẫn thao tác trên que tính
- Hướng dẫn thực hiện tính theo cột dọc 
B2: Tổ chức cho HS lập bảng trừ
2.Hoạt động 2: Thực hiện tính
a.MT: HS thực hiện đúng tính nhẩm và tính viết
*HS KKVH: nhẩm đúng một cột tính, thực hiện tính đúng khoảng 4 phép tính.
b.CBHĐ:
Bài tập 1: (HSKK: nhẩm đúng một cột tính)
B1: GV hướng dẫn nhẩm
B2: Tổ chức cho HS nêu miệng
Bài tập 2: (HSKK: tính đúng 2,3 phép tính)
B1 : GV nêu yêu cầu và cho HS làm vào vở B2: GV cho HS đổi vở chữa bài
B3: Gv chấm chữa một số bài và nhận xét.
Bài tập 3: (HS KK: tính đúng 2 phép tính)
B1: Gv cho HS nêu yêu cầu bài tập
B2: Gv cho HS làm vào bảng con.
- > Gv kết hợp cho HS nhận xét, chữa bài.
3.Hoạt động 3: Giải toán
a.MT: HS giải được bài toán với phép tính trừ
*HS KKVH: Viết được phép tính giải
B1: GV tổ chức cho 1 HS lên điều khiển
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
B3: GV chấm, chữa bài cho HS nhận xét.
C.Kết luận:
 - GV lấy VD cho HS củng cố bài
 - Nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
 - HS làm vào bảng con
 - HS thao tác trên que tính
 - Thực hiện đặt tính, nêu cách thực hiện.
 - HS tiếp nối nêu kết quả
 - Học thuộc bảng trừ.
 - HS nêu miệng( cá nhân, nhóm, cả lớp).
 - HS làm bài
 - Chữa bài
 - HS nêu yêu cầu bài và cách đặt tính.
 - HS làm bài 
 - 1 HS điểu khiển (HS dưới lớp đọc đề toán, phân tích đề)
 - 1HS làm trên bảng, lớp làm theo nhóm
 - > phép tính giải: 14– 6 = 8(quạt điện)
 Tiết 5:
Đạo đức
 Đ 13
Quan tâm giúp đỡ bạn (t2)
I. Mục tiêu:-
1. Kiến thức:- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối sử của trẻ em.
2. Kỹ năng:- HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
- Đồng tình với những biểu hiện qun tâm, giúp đỡ bạn bè.
II.chuẩn bị:
- 1 tranh SGK.
III. hoạt động dạy học:
Tiết 2:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.KT: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm như thế nào ?
2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra ?
a.MT: Giúp HS biết cách ứng xử trong một tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
b.CTH;
B1: GV cho HS quan sát tranh
- GV chốt lại 3 cách ứng xử chính
B2: Tổ chức cho HS thảo luận 
- Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam ? Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn ?
B3; GV kết luận: 
2. Hoạt động 2: Tự liên hệ
a.MT: Định hướng cho HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày.
b.CTH:
B1:Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè ?
B2: GV mời một số tổ lên trình bày
- > GV kết luận:
3.Hoạt động 3: Tiểu phẩm trong giờ ra chơi
a.MT: Giúp HS củng cố các kiến thức, kỹ năng đã học.
b.CTH:
B1: GV nêu tình huông đóng vai
B2: Chia nhóm HS hướng dẫn HS đóng vai
- GV: Em tán thành cách ứng xử của các bạn nào? Không tán thành cách cư xử của các bạn nào? Vì sao?
B3: GV kết luận:
C.Kết luận:
- GV nêu kết luận chung.
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
 - HS trả lời
- HS đoán các cách ứng xử của bạn Nam và phát biểu
 - HS thảo luận, đóng vai
 - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
- Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp ?
 - HS trình bày
 - HS thảo luận đóng vai
 - HS trình bày tiểu phẩm
 - Vài HS nêu ý kiến
Tiết 2:
Chính tả: (Tập chép)
 Đ 25
Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu :
1.KT:- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Bông hoa niềm vui.
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê, r/d.
2.KN:- Biết trình bày đúng đoạn văn, viết hoa đúng các chữ đầu câu .
3.TĐ:- Yêu quý chữ Việt có ý thức rèn luyện chữ viết, viết đúng chính tả.
* HS KKVH:- Chép lại đoạn văn tương đối chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: - Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép.
 - Bảng phụ bài tập 2. 
2.HS: - SGK, bảng con, phấn.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*KTBC: Đọc cho HS viết : Lặng yên đêm khuya
 - Nhận xét, chữa lỗi
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.MT: HS hiểu ND đoạn chép, biết cách trình bày đoạn văn, viết đúng những chữ dễ viết sai.
b.CTH:
B1: GV đọc bài và HD tìm hiểu nội dung và cách trình bày
 - Giáo viên đọc bài trên bảng lớp.
 - GV nêu câu hỏi HD nhận xét
B2: GV đọc cho HS viết từ khó
 - > GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa lỗi.
2.Hoạt động 2: Chép bài. 
a.MT:HS trình bày đúng đoạn văn, sử dụng đúng dấu câu.
b.CTH:
B1: GV cho HS chép bài vào vở.
- GV nhắc nhở cách trình bày 
 bài, uốn nắn tư thế ngồi viết
B2: Chấm chữa bài và nhận xét
3.Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
a.Mục tiêu:HS tìm được những từ chứa tiếng có iê hoặc yê. Đặt được câu để phân biệt r/d.
Bài tập 2: (HSKK: tìm được 2,3 từ)
B1: GV treo bảng phụ nêu yêu cầu với HS
B2: GV hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài
B3: GV cùng HS nhận xét, chữa bài
Bài tập 3.a (miệng)
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
B2: GV tổ chức cho HS đặt câu
- > Nhận xét, đánh giá.
C.Kết luận:
- GV khen những HS chép bài chính tả đúng, sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học, nhắc HS chữa lỗi ở nhà.
 - HS viết bảng con
*HSKKVH: Biết cách trình bày đoạn văn
 - Theo dõi 
 - 1, 2 HS đọc lại
 - HS trả lời câu hỏi
 - HS viết tiếng dễ viết sai
 - HS chép bài.
 - HS soát lỗi
 *HS KKVH: có thể tìm đúng một số tiếng có âm chính.
 - Nêu yêu cầu bài
 - HS làm vào bảng con
 - HS nêu yêu cầu
 - HS tiếp nối đặt câu
Tiết 3:
Toán
 $ 62:
34 – 8
I. Mục tiêu:
1.KT:Giúp học sinh:- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
- Vận dụng phép trừ làm tính và giải toán.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và biết cách tìm số bị trừ.
2.KN:- Rèn kỹ năng tính và đặt tính rồi tính dạng 34 – 8, kỹ năng giải toán có lời văn. 
3.TĐ:- HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn học.
*HS KKVH:- Biết cách làm tính dạng 34 – 8 và làm đúng một số phép tính.
II.chuẩn bị:
1.GV:- 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
2.HS:- 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài:
*KTBC: GV yêu cầu tính
 84– 7 63 – 9
*Bài mới : GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 34 – 18
a.MT: HS nắm được kỹ thuật trừ và lập được bảng trừ .
b.CBHĐ:
B1: GV nêu vấn đề thành bài toán 
- Hướng dẫn thao tác trên que tính
B2: Tổ chức cho HS đặt tính và tính
2.Hoạt động 2: Thực hiện tính
a.MT: HS thực hiện đúng tính viết dạng 34- 18
*HS KKVH: nhẩm đúng một cột tính, thực hiện tính đúng khoảng 3, 4 phép tính.
b.CBHĐ:
Bài tập 1: (HSKK: tính đúng 3,4 phép tính)
B1 : GV nêu yêu cầu và cho HS làm vào vở B2: GV cho HS đổi vở chữa bài
B3: Gv chấm chữa một số bài và nhận xét.
Bài tập 2: (HS KK: tính đúng 2 phép tính)
B1: Gv cho HS nêu yêu cầu bài tập ... – 45 	 
- Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới : GTB
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Tính nhẩm, tính viết
a.MT: HS thực hiện tính nhẩm tính viết các công thức trong bảng trừ đã học
b.CTH:
Bài tập 1: 
B1: GV nêu yêu cầu tính nhẩm
B2: GV lần lượt nêu các công thức
Bài tập 2:
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài và nêu cách tính
B2: Tổ chức cho HS làm bài
- > Gv kết hợp cùng HS nhận xét, chữa bài
2.Hoạt động 2: Giải toán
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn với phép tính trừ.
b.CTH:
B1: GV tổ chức cho 1 HS lên điều khiển
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
B3: GV chấm, chữa bài cho HS nhận xét.
C.Kết luận:
- Gv giúp HS củng cố bài
- Nhận xét tiết học hướng dẫn học ở nhà.
 - 2 HS đặt tính rồi tính trên bảng & nêu cách thực hiện.
 * HS KKVH: thực hiện tính đúng khoảng một nửa số BT theo yêu cầu.
 - HS tiếp nối nêu kết quả phép tính
- HS làm vào bảng con
*HS KKVH: Có thể viết đúng phép tính giải.
 - 1 HS điểu khiển (HS dưới lớp đọc đề toán, phân tích đề)
 - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
 - > phép tính giải: 34 – 18 = 16( học sinh)
Ngày soạn : 9 /11 
Ngày giảng: 13/11
	 Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1:
Chính tả: (Nghe – viết)
 Đ 26
 Quà của bố
I. Mục tiêu:
1.KT:- Nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Quà của bố
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê, điền đúng âm đầu d/gi.
2.KN:- Rèn kỹ năng viết chữ, chữ viết tương đối đúng mẫu.
3.TĐ:- HS yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết .
* HS KK- Nghe viết tương đối chính xác bài chính tả, điền đúng một số âm đầu iê/yê, âm đầud/gi.
II.chuẩn bị:
1.GV:- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a.
- 2 bảng nhóm cho HS làm bài tập 3a.
2.HS:- Bảng con, vở chính tả
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*KTBC: Yêu cầu viết: yếu ớt, khuyên bảo
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai.
b.Cách tiến hành:
B1 :GV đọc bài viết
B2 : GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày
- GV cho HS nhận xét cách trình bày
B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai: lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo
- > sửa sai cho HS
2. Hoạt động 2 : Viết bài
a.MT: HS biết trình bày đúng nội dung bài.
b.CTH:
B1: GV đọc cho HS viết bài
 -> Theo dõi nhắc nhở.
B2: Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nêu nhận xét
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS điền đúng âm chính iê/yê, viết tương đối đúng âm đầu d/gi.
b.CTH:
Bài tập 2
B1: GV nêu yêu cầu với HS.
B2: GV giải thích và cho HS làm trên bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3a
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV chia nhóm hướng dẫn làm theo nhóm, nhóm nào làm xong dán KQ trên bảng
B3: Tổ chức cho các nhóm nhận xét chéo
-> GV nêu nhận xét 
C.Kết luận:
- GV nhận xét, tiết học
- Hướng dẫn HS chữa lỗi ở nhà.
- 2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con.
 - Theo dõi SGK
 - HS trả lời câu hỏi
 - Nêu nhận xét
 - Viết bảng con
 *HSKKVH: Viết đúng 25 – 30 từ
 - Viết bài
 - HS soát lỗi
 *HS KKV: Viết đúng một số âm chính iê/yê, viết tương đối đúng âm đầu d/gi.
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - Lớp làm vào bảng con 
 - HS nêu yêu cầu BT. 
 - Làm việc theo nhóm
 - 1 HS điều khiển cho các nhóm nhận xét.
 Tiết 2:
Tập làm văn
 Đ 13
Kể về gia đình
I. Mục tiêu:
1.KT:- Biết kể về gia đình mình theo gợi ý.
- Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.
2.KN:- Rèn kỹ năng nói thành câu khi kể về gia đình
- Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 - 5 câu) kể về gia đình. 
3.TĐ:- HS yêu quý những người thân trong gia đình.
*HS KKVH:- Kể đơn giản về những người thân, viết được từ 2,3 câu kể về gia đình.
II.chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ chép sẵn gợi ý
2.HS :SGK 
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện.
- Đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại ?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Kể về gia đình
a.MT: HS biết kể đơn giản về gia đình mình, nêu được tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình
b.CTH:
B1: GV yêu cầu HS
B2: GV hướng dẫn và tổ chức cho HS nêu miệng
- > Gv cùng cả lớp nhận xét, bình chọn.
2.Hoạt động 2: Viết đoạn văn
a.MT: HS viết được đoạn văn 3- 5 câu kể về người thân. Viết tương đối rõ ý, biết đặt câu
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS cách dùng từ và sử dụng dấu câu.
B2: Gv tổ chức cho HS viết bài
- > theo dõi nhắc nhở.
- GV cùng HS nhận xét, góp ý.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sửa bài viết, viết lại vào vở.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc
 - HS nêu yêu cầu bài tập, đọc gợi ý
 - 1 HS khá- giỏi kể mẫu
 - 3,4 HS thi kể trước lớp
 * HS KKVH: viết được 2,3 câu
 - HS viết theo yêu cầu
 - Nhiều HS đọc bài trước lớp 
 Tiết 3:
Toán
 Đ 65:
15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
1.KT:Giúp HS Biết thực hiện các phép trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện các phép trừ đặt tính theo cột dọc.
2.KN:- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính theo cột dọc
3.TĐ:- HS yêu thích học toán, tích cực trong giờ học
* HS KKVH:- Thực hiện tính đúng 1/2 số phép tính.
II.chuẩn bị:
1.GV : 1 bó chục que tính và 8 que tính rời
2.HS: 1 bó chục que tính và 8 que tính rời
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.KT: Yêu cầu tính: x – 24 = 34 
 x + 18 = 60
2.Bài mới : GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: 
a.MT:HS lập được bảng trừ dạng 15, 16, 17, 18, 19 trừ đi một số
b.CTH:
B1: GV sử dụng đồ dùng hướng dẫn thực hiện tính trừ 15 – 6
B2: GV tổ chức cho HS tìm kết quả của các phép trừ còn lại
- GV lần lượt viết các phép trừ lên bảng
2.Hoạt động 2: Bài tập 1
a.MT: HS thực hiện tính trừ đúng kết quả các phép tính
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu tính
B2: GV tổ chức cho HS làm vào vở
- Gv theo dõi nhắc nhở
B3: Chấm chữa bài
- Gv chấm điểm một số bài và nêu nhận xét.
3.Hoạt động 3: Bài tập 2
a.MT: HS nối đúng kết quả ứng với các phép tính
b.CTH:
B1: GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn
B2: GV chia HS làm 2 nhóm tổ chức cho HS thi tiếp sức
- Nhận xét, đánh giá.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học hướng dẫn HS học ở nhà.
 - HS làm vào bảng con
 - HS quan sát
 - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả
 * HS KKVH: tính đúng 7, 8 phép tính
 - HS làm vào vở
- HS đổi vở chữa bài
 - 2 nhóm tham gia chơi
 Tiết 4:
Thủ công
 Đ13
Gấp cắt, dán hình tròn (t1)
I. Mục tiêu:
1.KT:- Học sinh biết cách, gấp, cắt, dán hình tròn.
2.KN:- Rèn đôi tay khéo léo, HS biết gấp. cắt đúng quy trình
3.TĐ:- Có hứng thú với giờ học thủ công.
* HS KKVH:- Bước đầu biết cách gấp, cắt hình tròn
II. chuẩn bị:
1.GV:- Mẫu hình tròn 
- Giấy màu, kéo, hồ dán.
- Quy trình minh hoạ
2.HS:- giấy nháp , bút chì thước kẻ
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.KT: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triẻn bài:
1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
a.MT: HS nhận dạng hình tròn nắm được độ dài các đoạn thẳng OM, On, OP ,so sánh được độ dài MN với cạnh hình vuông 
b.CTH:
B1: Gvgiới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền hình vuông.
- Hướng dẫn nối các điểm OM, ON, OP
B2: Gv cho HS so sánh độ dài các cạnh
- Gv nêu nhận xét
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
a.MT: HS nắm được quy trình các bước gấp và cắt dán hình tròn
b.CTH:
B1: Gấp hình
- GV thao tác theo quy trình(hình 1,2)
B2: Cắt hình tròn:
- Thao tác như hướng dẫn hình 3,5 để được hình 5a.
- Dùng kéo cắt sau đóa mở ra được hình tròn
B3: Dán hình tròn
- HD dán hình tròn vào giấy khác màu
- Hướng dẫn học sinh tập gấp ,cắt hình tròn bằng giấy nháp.
- GV theo dõi nhắc nhở những HS còn lúng túng.
C.Kết luận:
- Gv yêu cầu HS 
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về chuẩn bị đồ dùng chuẩn bị cho tiết sau.
 - HS chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu
 - HS quan sát
 - HS so sánh
 - HS quan sát 
 - Dùng giấy nháp thực hành
 - 1HS nêu lại các bước gấp cắt, dán hình 
 tròn
Tiết 5: An toàn giao thông
 Đ 6: ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
 - Hs mô tả được các động tác khi lên, xuống & ngồi trên xe đạp, xe máy.
2.Kỹ năng:- HS thể hiện thành thạo các động tác lên, xuống xe đạp, xe máy.
 - Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
3.Thái độ: - HS thực hiện đúng động tác & những quy định khi ngồi xe.
 - Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy.
II.Chuẩn bị :
Giáo viên chuẩn bị:
- Sử dụng tranh trong tài liệu an toàn giao thông.
- Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3.
 III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*KTBC: GV nêu vài câu hỏi kiểm tra bài cũ 
 - GV nhận xét, đánh giá. 
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
 - 2, 3 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
1.Hoạt động 1: Nhận biết hành vi
a.MT: Nhận biết được hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
b.CTH:
B1: GV chia lớp thành 4 nhóm HD QS
 - GV theo dõi gợi ý
B2: GV tổ chức cho các nhóm trình bày
B3: GV nêu nhận xét và kết luận
 - Mỗi nhóm quan sát một hình vẽ
- Đại diện các nhóm trình bày, giải thích. 
2.Hoạt động 2: Thực hành và trò chơi
a.MT: HS biết tham gia trò chơi để củng cố ý thức về an toàn giao thông.
b.CTH:
B1: GV chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu giao nhiệm vụ. 
B2: GV hướng dẫn và tổ chức thực hành 
B3: GV nêu nhận xét và kết luận 
C.Kết luận:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những quy 
 định ngồi sau xe đạp, xe máy.
- GV: Điều gì sẽ xảy ra nếu các em 
 không thực hiện đúng những quy định
 khi ngồi trên xe đạp, xe máy? 
- GV nhận xét tiết học nhắc HS thực hiện an toàn khi đi xe đạp- xe máy. 
 - Lần lượt các nhóm đọc câu hỏi. 
 - Các nhóm lần lượt lên thực hành, nhóm khác nhận xét, đánh giá.
 - 2,3 HS nhắc lại.
 2,3 HS nêu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc