Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 15

Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 15

Tập đọc

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I-MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ năng đọc: phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung đoạn văn.

-Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ:HS đọc thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích trong bài Hạt gạo làng ta.

B-Bài mới:

HĐ1:Giới thiệu bài.

HĐ2:Luyện đọc và tìm hiểu bài.

1.Luyện đọc:

-Một HS đọc toàn bài.

-Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn

Đoạn 1:Từ đầu.dành cho khách quý.

Đoạn 2:Từ Y Hoa. sau khi chém nhát dao.

Đoạn 3:Từ Già Rok. xem cái chữ nào.

Đoạn 4:Phần còn lại.

-HS luyện đọc theo cặp.

-Một HS đọc toàn bài.

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I-Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc: phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung đoạn văn.
-Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II-Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:HS đọc thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích trong bài Hạt gạo làng ta.
B-Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài.
HĐ2:Luyện đọc và tìm hiểu bài.
1.Luyện đọc:
-Một HS đọc toàn bài.
-Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
Đoạn 1:Từ đầu...dành cho khách quý.
Đoạn 2:Từ Y Hoa... sau khi chém nhát dao.
Đoạn 3:Từ Già Rok... xem cái chữ nào.
Đoạn 4:Phần còn lại.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
2.Tìm hiểu bài:
-Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
-Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo như thế nào?
-Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?
-Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo,với cái chữ nói lên điều gì?
3.Đọc diễn cảm.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
-GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm
-Thi đọc diễn cảm đoạn 3.
IV-Củng cố,dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung chính của bài.
-GV nhận xét tiết học.
____________________________
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu:Biết:
-Chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Gọi 4 HS lờn bảng thực hiện phộp tớnh, cả lớp làm bài vào giấy nhỏp
15,3 : ( 1 + 0,25 x 16 )
40,28 – 22,5 : 12,5 +1,7
1,6 x1,1 + 1,8 :4
18 – 10,5 : 3 +5
Gv và cả lớp nhận xột, ghi điểm 
B-Bài mới:
HĐ 1:HS làm bài tập 1,2,3,4 VBT. Bài 4 ( SGK)
Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
Cả lớp làm bài vào vở, 4 HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dừi và giỳp đỡ HS yếu.
HĐ 2:Chữa bài trờn bảng phụ.
Bài 1: Gọi HS nhận xột bài của bạn trờn bảng phụ
 Gọi HS nờu cỏch thực hiện phép chia trên bảng.
 -HS thử lại phép chia bằng phép nhân.
Bài 2: Gọi HS nhận xột bài của bạn trờn bảng phụ
-GV hỏi các thành phần chưa biết trong phép tính,cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính
Bài 3, 4: Gọi HS nhận xột bài của bạn trờn bảng phụ. Nếu sai thỡ yờu cầu HS chữa lại.
Bài 4( SGK). HS nờu cỏch tỡm số dư của phộp chia 218 : 3,7
III-Củng cố,dặn dò:
-Ôn lại cách chia một STP cho STP.
_________________________
Chính tả ( Nghe –viết)
 Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I-Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe viết:nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn. 
-Làm được bài tập (2) a/b/ hoặc BT (3) a/b .
II-Đồ dùng:Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:Hai HS làm bài tập 2 tiết trước.
B-Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài “Buôn chư Lênh đón cô giáo”. HS đọc thầm lại đoạn văn.
- GV đọc mỗi câu hai lượt cho HS viết. Chấm bài nêu nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn làm BT Chính tả 
Bài tập 1:	
+ GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn. Chú ý chọn bài tập (2a/2b). 
+ GV nhắc HS chỉ tìm những tiếng có nghiã. Nêu ví dụ: trội - chội . Tiếng trội có nghĩa (Anh ấy trội hơn hẳn chúng tôi). Tiếng chội tự nó không có nghĩa mà phải đi với tiếng khác mới tạo thành từ có nghĩa (Chật chội); như vậy tìm tiếng chội là sai. 
+ HS làm bài:
Bài tập 2:	
+ Chọn bài tập 3a cho HS làm. 
+ HS làm việc theo nhóm.
+ Chữa bài.
Lời giải: Điền các tiếng theo các thứ tự sau: Cho, truyện, chẳng, chê, trở.
+ GV đặt câu hỏi giúp HS hiểu tính khôi hài của câu chuyện: Câu nói của nhà phê bình ở cuối câu chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác mới của nhà Vua thế nào? (câu nói của nhà phê bình ngụ ý: sáng tác mới của nhà Vua rất dở).
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những em viết chưa đẹp về nhà luyện viết để chữ đẹp hơn.
- Tuyên dương những HS viết chữ đẹp.
_________________________
Khoa học
 Thủy tinh
I-Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết được một số tính chất của thuỷ tinh.
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
-Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II-Đồ dùng:
-Hình minh họa trang 60,61 SGK.
-Một số đồ dùng bằng thủy tinh.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
-Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
B-Bài mới:
HĐ1:Những đồ dùng làm bằng thủy tinh.
-Hãy kể tên những đồ dùng làm bằng thủy tinh mà em biết?
-Dựa vào kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đò thủy tinh,em thấy thủy tinh có những tính chất gì?
HĐ2:Các loại thủy tinh và tính chất của chúng:
-HS hoạt động nhóm:Quan sát vật thật,đọc thông tin trong SGK trang 61xác định xem vật nào là thủy tinh thường,vật nào là thủy tinh chất lượng cao.
Thủy tinh thường
Thủy tinh chất lượng cao
Ví dụ:Bóng điện...
-Trong suốt,không rỉ,cứng,dễ vở.
-Không cháy,không hút ẩm,không bị a xít ăn mòn
Ví dụ:Lọ hoa,dụng cụ thí nghiệm...
-Rất trong
-Chịu được nóng,lạnh.
-Bền,khó vỡ.
-Hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao?
-Em có biết người ta chế tạo thủy tinh bằng cách nào không?
IV-Củng cố,dặn dò:
-Chúng ta có những cách nào để bảo quản đồ thủy tinh?
-Nhận xét tiết học.
-Học thuộc bảng thông tin về thủy tinh
-Tìm hiểu về cao su.
_________________________________________
Buổi chiều: 
Địa lí
Thương mại và du lịch
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu: Khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản;nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiê liệu,
+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
-Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế , Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng tàu, 
- HSkhá giỏi: + Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
+Nêu được những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp , vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,;các dịch vụ du lịch được cải thiện.
II-Đồ dùng:
-Bản đồ hành chính VN.
-Tranh ảnh về chợ,ccá trung tâm thương mại ,các siêu thị,các điểm du lịch ,di tích lịch sử .
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Nước ta có những loại hình giao thông nào?
-Dựa vào lược đồ cho biết tuyến đường sắt Bắc –Nam và quốc lộ số 1A đi từ đâu đến đâu?
B-Bài mới:
HĐ 1:Tìm hiểu về các khái niệmthương mại,nội thương,ngoại thương,xuất khẩu,nhập khẩu .
-Em hiểu thế nào là ngoại thương,nội thương,thương mại, xuất khẩu,nhập khẩu ?
HĐ 2:Hoạt động thương mại của nước ta.
-HS thảo luận nhóm 4,trả lời câu hỏi.
-Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta? 
-Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước? 
-Nêu vai trò của các hoạt động thương mại?
-Kể tên một số mặt hàng xuết khẩu của nước ta?
-Kể tên một số mặt hàng nước ta phải nhập khẩu?
HĐ 3:Ngành du lịch của nước ta có nhiều điều kiện để phát triển.
-HS thảo luận nhóm 4 để tìm các điều kiện phát triển ngành du lịch của nước ta.
-GV hoàn thiện sơ đồ
Nhiều lễ hội truyền thống
Nhiều danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử.
Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện.
Ngành du lịch ngày 1 phát triển
Nhu cầu du lịch của nhân dân tăng
Có các di sản thế giới
Có các vườn quốc gia
HĐ 4:Thi làm hướng dẫn viên du lịch.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV tổng kết tiét học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________
Đạo đức
 Tôn trọng phụ nữ(Tiết 2)
I-Mục tiêu:
 Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
 Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
nữ .
 GD kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ )
 Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. kĩ năng giao tiếp, tôn trọng quan tâm ,không phân biệt đối xử với chị em gái ,bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày .
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng phụ nữ?
-Chúng ta cần thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ như thế nào?
-Các em đẫ làm được những việc gì thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ?
B-Bài mới:
HĐ 1:Hái hoa dân chủ:
-Lập ban giám khảo gồm GV và đại diện các tổ.
-Các tổ tham gia hái hoa dân chủ.
-Ban giám khảo tổng kết kết quả,công bố.
HĐ 2:Báo cáo kết quả điều tra.
-Trong số những phụ nữ gặp hoàn cảnh khó khăn mà các nhóm điều tra được,các em có thể giúp đỡ được những người phu nữ nào?
-Lớp ta tổ chức việc giúp đỡ như thế nào?
HĐ 3:Văn nghệ.
-HS trình bày những bài thơ,bài hát,mẫu chuyện...về phụ nữ nói chung và bạn gái nói riêng.
-Một số HS thực hiện các tiết mục văn nghệ
III-Củng cố,dặn dò:Các nhóm thực hiện việc giúp đỡ một só phụ nữ,các bạn gái theo khả năng của mình.
 _____________________________
Hướng dẫn tự học:(Địa lý) 
ễN:thương mại và du lịch 
I. Mục tiêu: củng cố lại những kiến thức đã học:
- Về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương, thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. 
- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu ở nước ta.
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
III. Hoạt động dạy – học
HĐ1: Ôn lại lý thuyết:
* Thương mại gồm những hoạt động nào?
- Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
- Nêu vai trò của ngành thương mại.
- Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta.
* Cho biết vì sao trong những năm gần đây, lượng du khách đến nước ta đã tăng lên?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của đất nước?
HS trình bày :Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch.
Số lượng khách du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển
Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Nha Trang,.
HĐ2: HS làm bài tập ở VBT
GV chấm và hướng dẫn học sinh chữa bài
GV nhận xét tiết học.
_____________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Em làm công tác  ... u biết về cấu tạo của bài văn tả người để viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một cậu bé qua câu chuyện và ảnh chụp.
 II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: ễn lại kiến thức đó học về văn tả người
Cấu tạo của bài văn tả người
-HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
-GV ghi nhanh lên bảng.
HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn văn tả người.( Bài tập 1, 2)
b)Tìm hiểu bài
Bài tập 1:
Gọi HS đọc thầm bài: Chị Hà và trả lời các câu hỏi ở bài tập 1.
? Nội dung miêu tả của đoạn vă trên là gì?
? Những đặc điểm ngoại hình nào của chị Hà được tả lặp lại?
? Đặc điểm ngoại hình nào của chị Hà gây ấn tượng mạnh với tác giả?
Bài tập 2:
Gọi HS đọc thầm bài: Cậu bé nhân hậu.
-HD HS vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người và qua câu chuyện, ảnh chụp. viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một cậu bé Cha- li Xim – xơn và thể hiện tình cảm, sự khâm phục của em với Cha -li 
Hướng dẫn luỵện tập viết đoạn văn.
HĐ3:GV tổ chức cho HS trình bày đoạn văn,nhận xét về cách miêu tả của bạn.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét chung tiết học.
_____________________________
Luyện toán
Luyện tập tiết 1( tuần 15)
I-Mục tiêu:
 Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Gọi 3 HS đồng thời lờn bảng làm bài, 3 tổ cựng làm bài của bạn tổ mỡnh.
Tìm x:
a. (x
b. 14 : ( 0,4 + .
c. 520 +7,5 .
HĐ 2:HS làm bài tập ở vở thực hành.
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
GV HD bài tập 4.? Muốn biết được số dầu đó cho đầy vào các chai 0,75 lít thì được bao nhiêu chai thì ta phải tính cái gì?
Cả lớp làm bài, 4 HS làm vào bảng phụ.
GV chấm bài một số em, treo bảng phụ và HD chữa bài.
HĐ3: HD HS làm thêm( nếu còn thời gian)
Bài 1:Tổng diện tích của hai thửa ruộng là 876 m2.Nếu chuyển diện tích của thửa ruộng thứ nhất sang thửa ruộng thứ hai thì diện tích của chúng bằng nhau.Biết rằng năng suất bình quân của mồi thửa ruộng đều đạt 5,5 tấn thóc trên 1 ha,hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
-HS chữa bài.
-GV và cả lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung.
_____________________________
Âm nhạc
ễN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I-Mục tiêu: 
Học sinh ụn tập đọc nhạc, hỏt lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp với gừ nhịp, đỏnh nhịp.
Học sinh đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đú cỏc em biết kể một tài năng õm nhạc dõn tộc.
II-CHUẨN BỊ:
Giỏo viờn: 
Nhạc cụ quen dựng
Đàn giai điệu, đọc nhạc và đỏnh nhịp bài TĐN số 3, số4.
Tranh, ảnh minh họa.
Học sinh:
Nhạc cụ gừ ( song loan, thanh phỏch,)
III-Hoạt động dạy học:
Phần mở đầu:
 Giới thiệu nội dung bài học
Phần hoạt động
Nội dung 1: ễn tập TĐN số 4, số 3.
Hoạt động 1: ễn TĐN số 3, ghộp lời và gừ đệm theo phỏch.Tập đọc nhạc và đỏnh nhịp 2/4
Hoạt động 2: ễn tập TĐN số 4, ghộp lời. Tập đọc nhạc và đỏnh nhịp 2/4
Nội dung 2: Kể chuyện õm nhạc
Nội dung 1: HS nghe kể chuyện và trả lời cõu hỏi về nội dung cõu chuyện.
Nội dung 2: Nghe băng đĩa.
Phần kết thỳc : Đọc hai bài TĐN
_____________________________
TUẦN 15
Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2012
Buổi chiều ( Dạy tai lớp 5A)
Âm nhạc
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
____________________________
Luyện : Tiếng Việt
 ôn tập tiết 1( tuần 15)
I-Mục tiêu: Giúp học sinh
-- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa của truyện Ai hạnh phúc hơn?Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
 - Củng cố kiến thức đã học về các từ loại động từ, tính từ, quan hệ từ . Xác định đúng từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Kiến thức cần nhớ:
? Từ loại là gì? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ
Là các loại từ trong tiếng Việt.
Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát ( như danh từ, động từ, tính từ,)
-Động từ là những từ ntn? (là những từ chỉ hoạt động,trạng thái của sự vật)
VD:
-Tính từ là những từ ntn?(là những từ miêu tả đặc điểm,tính chất của sự vật)
VD:
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.( Bài tập 1, 2, 3)
a)Luyện đọc( Bài 1)
- 1HS khá nối tiếp nhau đọc toàn truyện.
? Bài được chia thành mấy phần?
-Ba HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HDHS đọc từ khú.
? Trong bài này cú những từ nào khú đọc?
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài( Bài 2)
HS đọc thầm bài: Ai hạnh phúc hơn.
 HD HS thảo luận theo cặp,chọn câu trả lời đúng ở bài tập 2
? Triệu phú về làng quê để làm gì?
? Thấy anh nông dân đang ngồi ca hát triệu phú nói gì?
? Triệu phú khuyên anh nông dân nên làm gì?
? Theo triệu phú người ta cố gắng trở nên giàu có để làm gì?
? Anh nông dân trả lời thế nào?
? Câu chuyện nói lên điều gì?
Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
Bài 3: HD HS làm bài tập 3.
Gọi 1 Hs đọc to bài tập 3.
Cả lớp đọc thầm bằng mắt 1 lượt, thảo luận theo cặp xác định các từ in đậm là động từ, tính từ hay quan hệ từ và xếp các từ in đậm vào 3 nhóm động từ, tính từ, quan hệ từ.
GV chấm và hướng dẫn HS chữa bài.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập( nếu còn thời gian)
Bài 1: Xếp các từ trong đoạn trích vào bảng phân loại ở dưới:
 Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Đó đây có bóng người đi thăm ruộng hoặc be bờ. Xuân rón rén bước trên con đường lầy lội.
Danh từ
Động từ
Tính từ 
Quan hệ từ
M: Xuân, cánh đồng, làng,
 đi học, có , đi, thăm, be, bước. 
 xám xịt, rả rích, rón rén, lầy lội.
M: hoặc 
HD chữa bài tập. GV nhận xét dặn dũ.
_____________________________
Tự học (Luyện Toỏn)
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân.
- HS TB làm cỏc bài tập 1,2,3
- Học sinh khỏ , giỏi làm bài 3,4,5
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:HS làm bài tập. 
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
a.55 : 9,2 b. 124 : 12,4 c. 789 : 12,3.
Bài 2:Điền số thích hợp vào ô trống.
Số bị chia
266,22
693
145,6
99,3472
Số chia
34
22,4
Thương
42
32,68
Bài 3:Tìm x:
 a. 4,75 = 418. 
 x 1,49 = 596.
Bài 4:Tìm x:
a.(x
b.14 : (0,4 + .
c.520 +7,5 .
Bài 5:Tổng diện tích của hai thửa ruộng là 876 m2.Nếu chuyển diện tích của thửa ruộng thứ nhất sang thửa ruộng thứ hai thì diện tích của chúng bằng nhau.Biết rằng năng suất bình quân của mồi thửa ruộng đều đạt 5,5 tấn thóc trên 1 ha,hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
Gọi HS nối tiếp đọc đề bài, HS cả lớp làm bài vào vở ụ li, 4 HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
HĐ 2:Chữa bài
-HS chữa bài.
-GV và cả lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung. Giỳp HS củng cố dạng toỏn Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của chỳng.
_____________________________
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: Thỏ nhảy
I-Mục tiêu: 
 Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
 Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”.Yêu cầu tham gia chơi chủ động,nhiệt tình.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ1: Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
HĐ2: Phần cơ bản 
a. Ôn bài thể dục phát triển chung 
- HS ôn từng động tác 1-2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- HS ôn lại cả bài thể dục 1-2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp, ôn theo từng tổ, do tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện. Từng tổ lên trình diễn bài thể dục 1 lần.
b. Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”
 - GV điều khiển trò chơi.
- Cho HS chơi chính thức.
HĐ3: Phần kết thúc 
- Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -Ôn lại các động tác bài thể dục phát triển chung.
_________________________________________
Luyện Toán
Luyện tập: Tỉ số phần trăm;giải toán về tỉ số phần trăm
I-Mục tiêu
-Luyện tập về tính tỉ số phần trăm.
-Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
II-Hoạt động dạy học
1.Kiến thức cần nhớ:
-Khái niệm về tỉ số phần trăm.
-Cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
2. HS làm bài tập:
Bài 1:Tìm tỉ số phần trăm của:
25 và 40; 1,6 và 80; 0,4 và 3,2; và; 18 và ; 0,3 và 0,96.
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một đội bóng rổ đã thi đấu 20 trận,thắng 12 trận.Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là:
A. 12% B. 32%
C. 40% D. 60%.
Bài 3: Tỉ số tuổi con và tuổi bố là 30%.Tổng số tuổi của hai bố con là 52 tuổi.Tính tuổi con,tuổi bố.
3.HS chữa bài.
III-Củng cố,dặn dò
 Ôn lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
_____________________________
Bài 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau: 
 Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mỡn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói, nở nụ cười tươi đỏ.
 Theo Bùi Hiển
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: “Thỏ nhảy”
I-Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
-Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II-Địa điểm :Trên sân trường,chuẩn bị một còi,kẻ sân chơi trò chơi.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ1: Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chổ vỗ tay.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
HĐ2: Phần cơ bản
 a Ôn bài thể dục phát triển chung: 4-5 lần, mỗi lần 2x8 nhịp. Phương pháp tương tự như tiết trước.
 GV ôn cho cả lớp. Các tổ tự ôn do tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức cho các tổ thi đua : 3-4 phút
b. Trò chơi “Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1-2 lần.
- Cho HS chơi chính thức 3-5 lần.
HĐ3: Phần kết thúc 
- Cho HS thả lỏng hoặc hát một bài.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -Về nhà ôn lại bài thể dục.
________________________________________
Bài 3:Diện tích của một vườn trường là 731 m2.Diện tích khu đất trồng cây ăn quả nhiều hơn diện tích khu đất trồng cây lấy gỗ 26,5 m2 và ít hơn diện tích khu đất trồng hoa 24m2.Hỏi diện tích mỗi khu đất bằng bao nhiêu mét vuông?.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc