Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 19

Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 19

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I-MỤC TIÊU:

 -Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch, phân biệt lời nhân vật và lời tác giả ( anh Thành, anh Lê).

 -Hiểu được tâm trạng day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước,cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3( không cần giải thích lí do).

II-ĐỒ DÙNG:

-Tranh mimh họa bài đọc trong SGK

-Bến cảng nhà Rồng.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm Người công dân.

B-Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài.

HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiếu bài.

a.Luyện đọc:

-Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật,cảnh trí diễn ra đoạn kịch

-GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch

-HS tìm các từ khó đọc:phắc-tuya,Sa-xơ-lu Lô-ba,Phú Lãng Sa.

-HS tiếp nối nhau đọc đoạn trích trong vở kịch.

Đoạn 1: Từ đầu.vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Đoạn 2: Từ Anh Lê này.không xin được việc làm ở Sài Gòn này nữa.

Đoạn 3: Phần còn lại.

-HS đọc hiểu các từ ngữ chú giải.

-HS luyện đọc theo cặp.

-Một HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch.

 

doc 35 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 19
Thứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2013
Tập đọc
Người công dân số một
I-Mục tiêu:
 -Biết đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch, phân biệt lời nhân vật và lời tác giả ( anh Thành, anh Lê).
 -Hiểu được tâm trạng day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước,cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3( không cần giải thích lí do).
II-Đồ dùng:
-Tranh mimh họa bài đọc trong SGK
-Bến cảng nhà Rồng.
III-Hoạt động dạy học:
A-Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm Người công dân.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiếu bài.
a.Luyện đọc:
-Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật,cảnh trí diễn ra đoạn kịch
-GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch
-HS tìm các từ khó đọc:phắc-tuya,Sa-xơ-lu Lô-ba,Phú Lãng Sa.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn trích trong vở kịch.
Đoạn 1: Từ đầu...vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Đoạn 2: Từ Anh Lê này...không xin được việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Đoạn 3: Phần còn lại.
-HS đọc hiểu các từ ngữ chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch.
b.Tìm hiểu bài:
-Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
-Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân,tới nước?
-Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều khi không ăn nhập nhau.Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao lại như vậy?
c.Đọc diễn cảm.
-GV mời 3 HS đọc đoạn kịch theo lối phân vai.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-từng nhóm HS phân vai luyện đọc.
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
IV-Củng cố,dặn dò:
-Nêu ý nghĩa của đoạn kịch trích.
-GV nhận xét tiết học.
_____________________________
Toán
 Diện tích hình thang
I-Mục tiêu:
-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
II-Đồ dùng:
-Hình thang ABCD bằng giấy bìa.
-Kéo,thước kẻ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 
-Nêu đặc điểm của hình thang.
-Chữa bài 3 SGK.
B-Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích hình thang.
Tổ chức hoạt động cắt gặp hình.
-HS lấy 1 hình thang đã chuẩn bị.
-GV gắn mô hình hình thang.
-GV hướng dẫn HS thao tác từng bước như trong SGK.
Tổ chức hoạt động so sánh hình và trả lời.
-Sau khi cắt ghép ta được hình gì?
-So sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK
-Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK
-So sánh chiều cao của tam giác ADK với chiều cao của hình thang ABCD.
-So sánh độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD.
-Nêu vai trò của AB,CD,AH trong hình thang ABCD.
3.Giới thiệu công thức:
-HS đọc quy tắc tính diện tích hình thang ở SGK trang 139.
-HS viết công thức tính diện tích hình thang dựa vào độ dài đáy lớn là a,độ dài đáy bé là b,chiều cao là h.
HĐ 2: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang dựa vào số đo cho trước.
Bài 1: HS tính theo công thức
-HS nhắc lại quy tắc nhân với số thập phân.
Bài 2:
HS viết quy tắc tính diện tích hình thang.Chỉ ra các số đo của hình thang
Nêu đặc điểm của hình thang vuông? Khi đó đường cao của hình thang vuông có đặc điểm gì?
Bài 3:HS đọc đề bài,vẽ hình rồi điền số đo đã cho vào hình vẽ.
-Bài toán đã cho đủ các yếu tố để thay vào công thức chưa? Còn thiếu yếu tố nào?
-Hãy nêu cách tính chiều cao?
IV-Củng cố,dặn dò:GV hướng dẫn HS cắt ghép hình thang theo cách khác để xây dựng công thức tính diện tích hình thang.
_____________________________
Chính tả(Nghe-viết)
 Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I-Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được bài tập2, bài tập 3 a/b.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe-viết.
-GV đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.Cả lớp theo dõi SGK.
-HS đọc thầm lại bài chính tả.
-bài chính tả cho em biết điều gì?
-GV nhắc HS chú ý những tên riêng cần viết hoa-
Học sinh đọc thầm lại đoạn văn: Giáo viên nhắc các em chú ý những tên riêng cần viết hoa (Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây), những từ dễ viết sai chính tả (chài lưới, nổi dậy, khảng khái...).
-GV đọc chính tả cho HS viết,
-GV đọc lại bài chính tả,cho HS đổi vở cho nhau rà soát lỗi.
-GV chấm một số bài.
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
	 - Giáo viên nhắc học sinh ghi nhớ :
	+ Ô1 là chữ r, d hoặc gi
	+ Ô2 là chữ o hoặc ô
	- Cả lớp đọc thầm nội dung bài và tự làm vào vở
	- Chữa bài trên bảng phụ
Bài 2: Học sinh tự làm. Chữa bài.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Nhớ kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời.
_____________________________
Khoa học
 Dung dịch
I-Mục tiêu: 
Nêu được một số ví dụ về dung dịch
Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II-Đồ dùng:
-Hình trang 76,77 SGK.
-Một ít đường(muối),nước sôi để nguội,cốc thủy tinh,thìa.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Hỗn hợp là gì?
-Nêu cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước?
B-Bài mới:
HĐ 1: Thực hành :tạo ra một dung dịch.
 Mục tiêu: Giúp học sinh : 	- Biết cách tạo ra dung dịch
	- Kể tên một số dung dịch
 Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Cho học sinh làm viêc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK . Nhóm trưởng điều khiển:
a) Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) ghi vào bảng sau:
Tên và đặc điểm từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
b) Thảo luận các câu hỏi:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+ Dung dịch là gì ?
+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm nêu công thức pha dung dịch, các nhóm nếm thử.
- Các nhóm nhận xét độ ngọt hoặc mặn của dung dịch do nhóm tạo ra.
- Học sinh nêu dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch.
Kết luận:
HĐ2: Thực hành.
* Mục tiêu: Học sinh nêu được cách tính các chất trong dung dịch
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Đọc mục hướng dẫn thực hành và thảo luận đưa ra dự đoán.
- Làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút.
- Nếm thử giọt nước đọng trên đĩa => rút ra nhận xét.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận của nhóm 
- Giáo viên hỏi:
Qua thí nghiệm trên theo em ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- Học sinh đọc mục bạn cần biết (trang 7 SGK)
Kết luận.
HĐ3: Trò chơi.
Học sinh chơi trò chơi “Đố bạn” theo yêu cầu SGK T77
- Nhận xét giờ học dặn học bài.
_____________________________
Buổi chiều
Địa lí
Châu á 
I. Mục tiêu 
 - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới : châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương.
 - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á:
+ ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
+Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
-Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu của châu á:
+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
+ Châu á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
-Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu á.
 - Đọc được tên và chỉ vị trí các dãy núi cao, cao nguyên, đồng bằng , sông lớn của châu á trên bản đồ( lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Quả địa cầu.
 - Bản đồ tự nhiên châu á.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Vị trí địa lí và giới hạn 
 HĐ1. ( làm việc theo nhóm nhỏ )
Bước 1: HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất; về vị trí địa lí và giới hạn châu á.
- GV hướng dẫn HS :
 + Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương.
 + Cách mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
 + Nhận xét vị trí địa lí của châu á. 
Bước 2: Đại diện nhóm báo áo kết quả thảo luận, kết hợp chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu á trên bản đồ treo tường.
Kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương.
HĐ2. ( làm việc theo cặp )
 Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới.
 Bước 2:Các nhóm trao đổi thảo luận kết quả trước lớp, Gv giúp HS hoàn thiện các ý của câu trả lời. Gv yêu cầu HS so sánh diện tích của châu á với diện tích các châu lục khác để thấy châu á rộng nhất, gấp 5 lần châu Đại Dương 
Kết luận: Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới . 
2. Đặc điểm tự nhiên 
 HĐ3 (Làm việc cá nhân sau đó làm việc nhóm)
 Bước 1: GV cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu á, yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó cho HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của hình 2, rồi tìmg chữ ghi tương ứng ở các khu vực.
 Bước 2: HS kiểm tra lẫn nhau để đảm bảo tìm đúng, mời 1- 2 Hs giỏi mô tả những cảnh thiên nhiên đó. GV nói thêm khu vực Tây Nam á chủ yếu có núi và sa mạc.
Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc.
Bước 4: GV yêu cầu 1- 2 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á. 
Kết luận: Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên.
HĐ 4.( Làm việc cá nhân và cả lớp)
 Bước 1: HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy núi, đồng bằng.
Bước 2: GV yêu cầu 2- 3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép, GV sửa cách đọc của HS. GV nhận xét và bổ sung thêm.
Kết luận:Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
3. Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại kiến thức đã học.
- Nhận xét giờ học.
_____________________________
Tự học ( Luyện:Khoa học)
 ễN: HỖN HỢP VÀ Dung dịch
I-Mục tiêu: ễn tập:
Cách tạo ra một hỗn hợp. 
Kể tên một số hỗn hợp.
 Một số cách tách các chất trong hỗn hợp
 Nêu được một số ví dụ về dung dịch
 Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II-Hoạt động dạy học:
A-ễn tập lớ thuyết:
-Hỗn hợp là gì?
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp?
- Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biế ... m và phương tiện 
 - Địa điểm: tren sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện.
III- Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Phần mở đầu.
-GV phổ biến yêu cầu tiết học.
-Khởi động các khớp.
HĐ 2: Phần cơ bản.
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. HS luyện tập theo tổ. Gv quan sát phát hiện sửa sai cho HS.
* Thi đua giữa các tổ 1lần, Gv biểu dương những tổ tập đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân : Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự trên. 
* Chọn một số em đại diện từng tổ lên nhảy tính số lần, tổ nào thắng được biểu dương. 
- Chơi trò chơi " bóng chuyền sáu ".GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi và quy định chơi. Chia các đội chơi đều nhau. Chơi thử trò chơi 1 -2 lần sau đó mới chơi chính thức .GV nhắc nhở HS an toàn khi chơi.
3. Phần kết thúc 
- Đi thường, vừa đi vừa hát 
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Dặn ôn động tác tung bóng và bắt bóng 
________________________________________________________
Buổi chiều:
Luyện Tiếng Việt.
Luyện tập tả người: Dựng đoạn mở bài,kết bài.
I-Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về dựng đoạn mở bài,kết bài.
-Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiến thức:
-Mở bài trực tiếp:Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả.
Mở bài gián tiếp: Nói một việc khác,từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả.
-Kết bài không mở rộng: Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
-Kết bài mở rộng: Từ hình ảnh,hoạt động của người được tả,suy rộng ra các vấn đề khác.
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
-GV viết hai đề bài lên bảng:
Đề 1:Tả một người thân trong gia đình em.
Đề 2:Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-HS viết các đoạn mở bài,kết bài theo đè bài đã chọn.
-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài,kết bài đã viết.Nêu rõ đó là mở bài,kết bài mở rộng hay không mở rộng.
-Cả lớp và GV nhận xét,góp ý.
III-Củng cố,dặn dò:
-HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài,kết bài theo kiểu mở rộng và không mở rộng.
-Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
_____________________________
Kĩ thuật
Nuôi dưỡng gà
I. Mục tiêu 
- Nêu được mục đích, ý nghĩa nuôi dưỡng gà.
 - Biết cách cho gà ăn, uống.
 - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Hoạt động dạy học 
HĐ1. HS nêu ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà 
 Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng.
HĐ2. Ôn lại lý thuyết
a) Cách cho gà ăn 
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2a ( SGK) 
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng( gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng).
- Gợi ý HS nhớ lại những kiến thức đã học ở bì 20 để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và giải thích. Tóm tắt cách cho gà ăn như SGK.
b) Cách cho gà uống
- HS nhắc lại vai trò của nước đối với đời sống.
- GV nhận xét giải thích thêm.
- HS giải thích vì sao cần phải cho thường xuyên cung cấp dủ nước sạch cho gà và nêu cách cho gà uống nước.
- GV nhận xét và nêu tóm tắt cách cho gà uống nước theo SGK.
 Lưu ý: HS nước sạch như nước máy, nước giếng cho vào máng uống để cung cấp nước cho gà và đảm bảo nước luôn sạch sẽ.
HĐ3. Đánh giá kết quả học tập
- HS làm bài tập ởv vở thực hành kĩ thuật. 
- GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
IV. Nhận xét - dặn dò 
Nhận xét giờ học- Dặn chuẩn bị bài sau. 
__________________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập: Câu ghép
I-Mục tiêu: HS nhận biết được câu ghép trong đoạn văn,xác định được các vế câu trong câu ghép;đặt được câu ghép.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS làm bài.
Bài 1: Ghi tiếp vào chỗ trống cho hoàn chỉnh:
Dựa vào cấu tạo của câu,người ta phân câu tiếng việt thành câu đơn và câu ghép. Câu đơn là câu do một cụm chủ ngữ-vị ngữ tạo thành.Câu ghép là câu.....
Bài 2: Ghi chữ G trước câu ghép,chữ Đ trước câu đơn.Gạch chéo giữa các vế câu;gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ,gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng vế câu ghép.
a.Nuôi ý chí khôi phục non sông,Lương Ngọc Quyến tìm đường sang Nhật Bản học quân sự,rồi qua Trung Quốc tập hợp lực lượng chống Pháp.
b.Lương ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
c.Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây thấp mọc theo các lạch nước,ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh.
d.Mưa rào rào trên sân gạch,mưa đồm độp trên phên nứa.
Bài 3: Ghi vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép:
a.Bạn Nam học bài còn......
b.Trời mưa to,.......
c.........còn bố em là bộ đội.
d...........nhưng bạn Nam vẫn đi học.
HĐ 2: Chữa bài.
_____________________________
Luyện Toán
Luyện tập: Diện tích hình tam giác,hình thang.
I-Mục tiêu: Củng cố cách tính diện tích hình tam giác,hình thang.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS làm bài tập.
HĐ 2: Chữa bài.
_____________________________
TH Tiếng Việt
Luyện tập: Cách nối các vế câu ghép
I-Mục tiêu:
-Củng cố cho HS cách nối các vế trong câu ghép( nối trực tiếp).
-Phân tích được cấu tạo của câu ghép,biết đặt câu ghép.
II-Hoạt động dạy học:
A-Kiến thức cần nhớ: Các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu câu để nối trực tiếp.
B-Bài tập:
Bài 1: Các vế trong từng câu ghép sau đây được nối với nhau bằng cách nào?
Bà em kể chuyện Tấm Cám,em chăm chú lắng nghe.
Đêm đã khuya, bạn Nam vẫn còn ngồi học.
Gió mùa đông bắc tràn về , trời trở rét.
Tiếng còi của trọng tài vang lên: trận đá bóng bắt đầu.
Bài 2: Viết một đoạn văn tả ngoại hình một người bạn thân của em,trong đoạn văn có sử dụng câu ghép.
-HS chữa bài tập. Gọi HS làm bài vào bảng phụ treo bảng
 Gọi HS khác đọc bài, Gọi HS nhận xét cách dùng từ đật câu của bạn, 
HD HS phân tích những đoạn văn hay và chưa hay
III-Củng cố,dặn dò:
-Ôn lại kiến thức đã học.
___________________________________
	Bài 2: Tỉ số học sinh nam so với học sinh nữ của trường Thắng Lợi đầu năm là 3/4. Nếu chuyển thêm 60 học sinh nam từ trường khác đén thì tỉ số giữa học sinh nam và nữ là 9/10.
 Tìm số học sinh nữ của trường.
Thể dục
Bài 37 :Trò chơi “Đua Ngựa” và “Lò cò tiếp sức”
I-Mục tiêu:
-Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp.Y/c thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Chơi hai trò chơi: đua ngựa và lò cò tiếp sức.
II-Đồ dùng: 
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi.
III-Hoạt dộng dạy học:
1.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp; phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Học sinh khởi động: Chạy chậm, xoay khớp cổ chân, hông, vai.
2. Phần cơ bản:
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Giáo viên nhắc lại cách chơi, quy định chơi, cho học sinh chơi thử một lần rồi mới chơi chính thức có phân thắng thua.
- Ôn đi đều 2 –4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Thi đua giữa các tổ với nhau 1-2 lần. Giáo viên biểu dương tổ tập đều, đúng.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”, cho học sinh nhắc lại cách chơi rồi mới chơi. Các tổ thi đua nhau dưới sự điều khiển của giáo viên. Khích lệ học sinh tham gia nhiệt tình. Phòng tránh xảy ra chấn thương.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường, vừa đi vừa hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
- Giáo viên giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đầu.
 _____________________________
Luyện từ và câu
Bài 1 : Để đắp 1 nền nhà trong 5 ngày cần 20 người. Hỏi muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người ? ( Biết sức đắp của mỗi người như nhau )
Luyện Toán
Luyện tập: Diện tích hình tam giác,hình thang.
I-Mục tiêu: Củng cố cách tính diện tích hình tam giác,hình thang.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS làm bài tập.
Bài 1: Tính diện tích hình bình hành ABCD.Biết diện tích hình tam giác ADC là 100 cm2.
Bài 2: Tính chiều cao AH của hình tam giác vuông ABC.Biết: AB = 30 cm;
AC = 40 cm; BC = 50 cm. 
HĐ 2: Chữa bài.
_____________________________
Luyện Toán
Luyện tập tiết 1 ( tuần 19)
I-Mục tiêu:
-Rèn kỉ năng tính diện tích hình tam giác,hình thang.
-Ôn quy tắc tính với các số tự nhiên,phân số,số thập phân.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Ôn tập kiến thức :
-Viết công thức,nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác,hình thang.
-Từ công thức tính diện tích hình tam giác,hình thang h/d HS suy ra cách tính đường cao,cạnh đáy ,tổng hai đáy.
HĐ 2: HS làm bài tập ở Vở thực hành.
Gọi HS nối tiếp nờu yờu cầu cỏc bài tập ở VBT Thực hành.
Bài 1: Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng
HS nờu cụng thức và tự làm bài
Tinh diện tớch hỡnh thang vuụng
HS nhắc lại cụng thức và tự làm bài.
Bài 3: Liờn quan đến tớnh diện tớch hỡnh thang và tỉ số phần trăm.
Gợi í:
Muốn tớnh được diện tớch trồng cõy ăn quả là bao nhiờu thỡ phải tớnh gỡ?
Tớnh được diện tớch mảnh đất rồi ta phải làm thế nào đế tớnh được diện tớch trồng cõy ăn quả?
HS làm bài, GV chấm và HD HS chữa bài.
HĐ3: HD HS làm thêm ( nếu còn thời gian)
Bài 1:Tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác có chiều cao là m và diện tích là 1200m2.
 _____________________________
Âm nhạc
HỌC hát BÀI: Hát mừng
I-Mục tiêu:
-HS hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và sắc thái của bài hát.
-Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vạn động theo nhạc.
Giỏo dục cỏc embieets yờu dõn ca, yờu cuộc sống hũa bỡnh ấm no hạnh phỳc.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung tiết học.
Giới thiệu vị trớ vựng đất Tõy Nguyờn trờn bản đồ Việt Nam và dựng một số tranh ảnh để minh họa cho bài hỏt.
HĐ 2: Dạy bài hát.Hỏt mừng
- HS nghe GV biểu diễn bài hát.
GV HD HS đọc lời ca theo tiết tấu
GV đỏnh dấu những tiếng cú luyến lỏy.
GV dạy hỏt từng cõu.
GV cho HS hỏt chung cả lớp, sau đú từng dóy bàn, cỏ nhõn hỏt
HS hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu.
Hỏt gừ đệm tgeo nhịp 2/4
-Cả lớp hát lại 2 lần.
-Từng nhóm hát,gõ đệm theo nhịp.
-GV hướng dẫn động tác phụ họa.
HĐ 3: Phần kết thúc.
-Tổ chức cá nhân thi hát.
-Cả lớp theo dõi,nhận xét.
_____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc