Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾT 1
I-MỤC TIÊU:
- Đọc trôI chảy, lưu loát bàI tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng /phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bàI thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bàI thơ, bàI văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết( BT2)
( HS khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc,học thuộc lòng.
A/ Số lượng HS kiểm tra:1/3 số HS trong lớp.
B/ Tổ chức cho HS kiểm tra:
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài 1-2 phút rồi lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
HĐ 2: Làm bài tập.
Bài tập 1:
-HS đọc y/c bài tập.
-HS quan sát bảng thống kê,tìm VD minh họa các kiểu câu.
-HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng.
Tuần 28 Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2013 ( Tổ chức ngày Hội Thiếu nhi vui khoẻ) ___________________________________________ Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2013 ( Học bài TKB sỏng thứ 2) Tiếng Việt Ôn tập tiết 1 I-Mục tiêu: - Đọc trôI chảy, lưu loát bàI tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng /phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bàI thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bàI thơ, bàI văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết( BT2) ( HS khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra tập đọc,học thuộc lòng. A/ Số lượng HS kiểm tra:1/3 số HS trong lớp. B/ Tổ chức cho HS kiểm tra: -Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bị bài 1-2 phút rồi lên đọc bài và trả lời câu hỏi. HĐ 2: Làm bài tập. Bài tập 1: -HS đọc y/c bài tập. -HS quan sát bảng thống kê,tìm VD minh họa các kiểu câu. -HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng. VD: *Câu đơn: Trên cành cây,chim hót líu lo. *Câu ghép không dùng từ nối: Mây bay,gió thổi. *Câu ghép dùng quan hệ từ: Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ. *Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: Trời chưa sáng mẹ em đã đi làm. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Những HS chưa kiểm tra tập đọc,HTL về nhà tiếp tục ôn tập _____________________________ Toán Luyện tập chung I-Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tính vận tốc,quảng đường,thời gian. -Biết đổi đơn vị đo thời gian. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -HS nêu cách tính vận tốc,quảng đường ,thời gian của chuyến động. -HS viết công thức tính v,s,t. B-Bài mới: HĐ 1: HS làm bài tập. HĐ 2: HS chữa bài. Bài 1: * Cách 1:-HS đọc đề bài. -Đề bài y/c gì? -Muốn biết ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta phải biết điều gì? *Cách 2: -Thời gian đi của xe máy gấp mấy lần thời gian đi của ô tô? -Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận tốc xe máy? -Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi chuyển động trên cùng một quảng đường? Lưu ý: Trên cùng một quảng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Bài 2: -Bài toán thuộc dạng nào? Cần sử dụng công thức nào? -Đơn vị vận tốc cần tìm là gì? -Vận tốc của xe máy là 37,5 km/giờ cho ta biết điều gì? Bài 3,4: Tương tự hai bài trên. III-Củng cố,dặn dò: -Ta thực hiện bước đổi đơn vị khi nào? -Cần chú ý gì khi đổi đơn vị? -HS hoàn thành bài tập. ____________________________ Tiếng Việt Ôn tập tiết 2 I-Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của bài tập 2. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiếm tra tập đọc và HTL: Tiến hành như tiết 1. HĐ 2: HS làm bài tập. Củng cố kiến thức về câú tạo câu - Một HS đọc yêu cầu của bài tập ở VBT. - HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào VBT , một số HS làm bài ở bảng nhóm - HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh. - Những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, kết luận những HS làm đúng: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. / chúng rất quan trọng / b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. / sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./ c) Câu chuyện trên neu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: " Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người." III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. HS tiếp tục về nhà luyện đọc. _____________________________ Khoa học Sự sinh sản của động vật I-Mục tiêu: -Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II-Đồ dùng: HS chuẩn bị tranh ảnh về các loại động vật khác nhau. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Đọc thuộc mục bạn cần biết trang 111. -Chồi thường mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ? -Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới? B-Bài mới: HĐ 1: Sự sinh sản của động vật. -HS đọc mục bạn cần biết trang 112,SGK. Hỏi: - Đa số động vật được chia thành mấy giống? -Đó là những giống nào? -Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái? -Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? -Hợp tử phát triển thành gì? -Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì? -Động vật có những cách sinh sản nào? HĐ 2: Các cách sinh sản của động vật. -Động vật sinh sản bằng cách nào? -HS thảo luận nhóm 4 tìm ra các ssộng vật đẻ trứng và đẻ con,điền vào bảng nhóm: Tên động vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con Gà,chim,rắn,vịt,rùa,sâu ,ngỗng,chim,đại bàng... Chuột,cá heovoi,khỉ,dơi,voi,hổ,lợn,ngựa, trâu,bò.... HĐ 3: Họa sĩ tí hon. -HS vẽ tranh theo đề tài về những con vật mà các em yêu thích. -Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm. -GV chấm điểm cho những HS vẽ đẹp. IV-Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học,khen ngợi những HS tích cực xây dựng bài. -HS về nhà học thuộc mục bạn cần b ___________________________ Buổi chiều: Địa lí Châu Mĩ (tiếp) I-Mục tiêu: Sau bài học,HS có thể: -Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nhiệp hiện đại.Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng tên thủ đô của Hoa Kì. -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. II-Đồ dùng:Bản đồ thế giới.Hình minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Em hãy tìm và chỉ vị trí của châu Mĩ trên quả địa cầu. -Nêu đặc điểm địa hình của châu Mĩ? -Kể những điều em biết về vùng rừng A-ma-dôn? B-Bài mới: HĐ 1: Dân cư châu Mĩ. -HS mở SGK trang 103,đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: +Nêu số dân châu Mĩ. +So sánh dân số châu Mĩ với các châu lục khác. -Dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho biết các thành phần dân cư châu Mĩ. -Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần,nhiều màu da như vậy? -Người dân châu Mĩ chủ yếu sinh sống ở những vùng nào? HĐ 2: Kinh tế châu Mĩ. -HS hoạt động theo nhóm 4: so sánh kinh tế giữa các vùng Bắc Mĩ,Trung Mĩ,Nam Mĩ. Tiêu chí Bắc Mĩ Trung và Nam Mĩ Tình hình chung của nền kinh tế Ngành nông nghiệp Ngành công nghiệp. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả; Các nhóm khác bổ sung. HĐ 3: Hoa Kì.HS thảo luận nhóm4,điền các thông tin còn thiếu vào sơ đồ: Hoa Kì Vị trí: Khí hậu Kinh tế Dân số Thủ đô Kinh tế-xã hội Các yếu tố tự nhiên Diện tích: -Đại diện nhóm trình bày kết quả. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học,tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài. -HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt Ôn tập tiết 3 I-Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn ( bài tập 2). II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra tập đọc,HTL: Thực hiện như tiết 1. HĐ 2: Làm bài tập. HĐ 3: Chữa bài. -Từ ngữ nào trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương? -Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? -Tìm các câu ghép trong bài văn;xác định chủ ngữ,vị ngữ trong từng vế câu. -Tìm các từ ngữ được lặp lại,được thay thế có tác dụng liên két câu trong bài văn. -Tìm từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu? III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị bài cho tiết ôn tập tiếp theo. _____________________________ Đạo đức ễN TẬP: ủy ban nhân dân xã, PHƯỜNG EM I-Mục tiêu: Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức đã học, liên hệ thực tế ở địa phương mình qua những bài đạo đức đã học: “ Em yêu quê hương ” “ ủy ban nhân dân xã em” - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). - Có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã (phường). II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: Vì sao chúng ta cần tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã? -Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã như thế nào? -Các em đã làm được những việc gì thể hiện sự tôn trọng ủy ban nhân dân phường,xã? B-Bài mới: HĐ1. Giới thiệu về quê hương GV yêu cầu học sinh nghĩ về nơi mình sinh ravà lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nghĩ về nơi đó .Quê hương có: người thân là. Cảnh vật: Con vật: Liên hệ: ? Yêu quê hương mình em cần phải làm gì ? HĐ2. Tìm hiểu về ủy ban nhân dân xã Thạch Hạ ủy ban nhân dân xã Thạch Hạ GV gợi ý.: HS nêu tên chức vụ của một số cán bộ + Giữ chức vụ Chủ tịch UBND xã là . +Giữ chức vụ Phó chủ tịch UBND xã là + Giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy xã là + Giữ chức vụ Phó bí thư Đảng ủy xã là + Giữ chức vụ Trưởng công an xã là + Giữ chức vụ Bí thư ĐTN xã là + Giữ chức vụ Chủ tịch HĐND xã là HĐ 3: Bày tỏ thái độ: -Việc tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã là một biểu hiện sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. -Nếu biết tôn trọng uỷ ban nhân dân phường xã thì sẽ được mọi người tôn trọng. -Việc tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã sẽ mang lại lợi ích cho cộng đồng,xã hội. “Nếu ủy ban nhân dân phường xã chúng ta phát động phong trào quyên góp giúp đỡ những HS nghèo ở địa phương thì các em có thể làm gì?” -Từng nhóm thảo luận và phát biểu ý kiến. -Các nhóm khác bổ sung ý kiến,đưa ra kết luận. III-Củng cố,dặn dò: Thực hiện hành vi tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã. GV củng cố lại những kiến thức đã học cho học sinh Nhận xét giờ học ______________________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lờn lớp Hoạt động 3 Giao lưu nữ sinh xuất sắc 1. Mục tiêu hoạt động - Tạo cơ hội cho những nữ sinh xuất sắc được gặp gỡ giao lưu, tự khẳng định mình -Động viên khuến khích các em nữ sinh tích cực học tập, rèn luyện vươn lên về mọi mặt. 2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc trường. 3. Tài liệu và phương tiện - Cờ, hoa, ... quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì ? - HS dựa vào SGK, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào dinh Độc Lập. - HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. - HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975. - Hs nhắc lại kết luận: + Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc ( như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ). + Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. + Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. - HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975( gắn với quê hương). HĐ2: Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập ở VBT GV chấm và hướng dẫn học sinh chữa bài - HS nhắc lại nội chính của bài học. GV nhận xét giờ học. _________________________________ Luyện Tiếng Việt Ôn tập: Văn tả cây cối Đề bài: Hãy tả một cáI cây có kết hợp với những liên tưởng, tưởng tượng và hồi tưởng. I-Mục tiêu: -Giúp HS củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: cấu tạo của bài văn tả cây cối,trình tự miêu tả,cách quan sát,cách miêu tả. -Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối, sử dụng phép liên tưởng, tưởng tượng và hồi tưởng. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Ôn tập cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. -HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. -GV ghi lên bảng. -HS đọc lại. HĐ 2: HS làm bài. -GV ghi đề bài lên bảng. -HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu của đề bài. -HS tự làm bài. -Một vài em trình bày bài văn. -Cả lớp và GV nhận xét,cho điểm. III-Củng cố,dặn dò: -Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. -Ôn tập văn tả cây cối. _____________________________ Luyện Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu -Củng cố kĩ năng thực hành tính vận tốc,quảng đường,thời gian. II. Các hoạt động dạy- học HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài tập SGK Làm thêm: HĐ2: Chấm và hướng dẫn học sinh chữa bài Nhận xét tiết học _______________________________________ Luyện Toán Ôn tập về số tự nhiên I-Mục tiêu: Ôn tập,củng cố cách đọc,viết,so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho2;3;5 và 9. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS làm bài tập SGK và làm thêm: Bài 1: a. Đọc các số: 24536; 143592; 6328457; 264 98 3751; b.Nêu rõ giá trị của chữ số 2 và chữ số 3 trong mỗi số trên. BàI 2: Tìm các chữ số a,b để 1a83b chia hết cho 45. BàI 3*: Một người mang ra chợ 5 giỏ táo gồm 2 loại: số táo trong mỗi giỏ lần lượt là 20, 25, 30, 35 và 40. Một giỏ chỉ đựng một loại táo. Sau khi bán hết một giỏ táo nào đó, người ấy thấy rằng: số táo loại hai còn lại đúng bằng một nửa số táo loại một. Hỏi số táo loại hai còn lại bao nhiêu quả? HĐ 2: GV chấm và hướng dẫn HS chữa bài. Nhận xét tiết học _____________________________ Luyện Tiếng Việt Ôn tập: liên kết các câu bằng các từ nối I-Mục tiêu: -Ôn lại kiến thức: liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau: BàI 1: Tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn trích sau, nói rõ từ ngữ này nối kết những nội dung gì với nhau. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên BáI và Cao Bằng. Tuy vậy, đối với Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một tháI độ khoan hồng và nhân đạo. BàI 2: Mỗi từ ngữ in đậm ở dưới đây có tác dụng gì? a/ Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay, trong trẻo và vang xa. Cứ mỗi sáng khi tiếng gáy của chú cất lên là mọi người biết đã đén giờ đI làm việc nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, ở trong rừng rậm có lão Hổ vằn. Lão không thích nghe tiếng gáy của gà trống rừng tí nào. Truyện cổ tích Lào b/ Một hôm chim Gõ Kiến gõ cữa nhà Công-chị Công mãI múaGõ cửa Chim Ri, Chim Ri chạy đI tìm Sáo Sậu. Cuối cùng, Chim Gõ Kiến đã đến nhà Gà. Vũ Tú Nam BàI 3: Viết một đoạn văn ngắn về đề tàI em tự chọn. Trong đoạn văn có sử dụng từ ngữ nối để liên kết các câu trong đoạn văn. ( Viết xong gạch dưới các từ ngữ dùng để nối) HĐ 2: Học sinh làm bài. HĐ 3: Chấm một số bài, gọi học sinh đọc đoạn văn văn và chữa bài. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS ghi nhớ kiến thức đã học để biết dùng từ nối khi viết câu,đoạn,bài,tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ. _______________________________________________ THThể dục Môn thể thao tự chọn-Trò chơi: Hoàng Anh,Hoàng yến I-Mục tiêu: -Ôn tâng cầu bằng đùi,bằng mu bàn chân,phát cầu bằng mu bàn chân. -Chơi trò chơi: Hoàng Anh,Hoàng Yến. II-Đồ dùng: Một HS một quả cầu. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Phần mở đầu: -GV phổ biến y/c giờ học. -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông. -Ôn các động tác của bài thể dục tay không. HĐ 2: Phần cơ bản: Môn thể thao tự chọn. Đá cầu: -Ôn tâng cầu bằng đùi. -Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. -Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Ném bóng. -Học cách cầm bóng bằng hai tay trước ngực. -Học ném bóng vào rổ bằng hai tay. Trò chơi: Hoàng Anh,Hoàng Yến. HĐ 3: Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. -Về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. _____________________________ Luyện Tiếng Viêt Luyện tập tiết 2 ( tuần 28) I-Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về văn Kể chuyện.Biết sử dụng phép liên tưởng, tưởng tượng và hồi tưởng. HS viết được một bài văn kể chuyện,có bố cục rõ ràng,đủ ý, kể được rành mạch, viết câu đúng,câu văn có hình ảnh,cảm xúc. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Giới thiệu bài và hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 GV mời môt HS đọc yêu cầu bài 1 ở vở thực hành. -GV giúp HS hiểu yêu cầu từng câu của bài ? Bài văn trên là văn kể chyện hay miêu tả? ? Bài văn viết theo trình tự nào? HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài GV mời môt HS đọc 2 đề bài ở vở thực hành. -GV giúp HS hiểu yêu cầu của từng đề bài -Một vài HS nêu đề bài mình lựa chọn. HS làm dàn bài. -HS lập dàn ý chi tiết cho đề bài mình đã lựa chọn HDHS dựa vào dàn ý mình đã lập để viết một bài văn Kể lại câu chuyện “Đánh tam cúc” theo lời người chị hay kể trò chơi em thích. HS nối tiếp nhau đọc bài mình đã viết. Cả lớp phân tích và bình chọn bài văn, đoạn văn hay. GV nhận xét tiết học. _____________________________ Đạo đức em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc I-Mục tiêu: -Có hiểu biết ban đầu,đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốcvà quan hệ của ta với tổ chức quốc tế này. - Có tháI độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.( Kể được một số việc lamfcuar các cơ quan Liên Hợp Quốc[r Việt Nam hoặc ở địa phương. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Trong tuần qua,ở VN và trên thế giới diẽn ra những hoạt động nào vì hòa bình? -GV nhận xét,bổ sung. B-Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu thông tin. -GV y/c từng HS đọc những thông tin trong SGK và trao đổi với bạn bên cạnh. +Liên Hợp Quốc là tổ chức gì? +Liên Hợp Quốc đã và đang giúp đỡ nước tanhư thế nào?(Chương trình Lương thực thế giới,Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc,Quỹ dân số Liên Hợp Quốc...) +Chúng ta cần đối xử,có thái độ như thế nào đối với tổ chức này? -GV kết luận. HĐ 2: Những biểu hiện của sự tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. -HS hoàn thành bài tập 1,2 SGK. -Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. -Các nhóm khác nêu ý kiến bổ sung,tranh luận. HĐ 3: Bày tỏ thái độ. -HS thảo luận cặp 2 hoàn thành bài tập 3 trong SGK. -HS trình bày kết quả,các nhóm khác nhận xét,bổ sung. IV- Củng cố,dặn dò: -Mỗi nhóm sưu tầm tranh ảnh,bài báo nói về tổ chức của Liên Hợp Quốc. -Liên Hợp Quốc được thành lập năm nào? -Trụ sở chính của Liên Hợp Quốc nằm ở đâu? _____________________________ Luyện Tiếng Việt Luyện tập tiết 1 ( tuần 28) I-Mục tiêu: Giúp học sinh: -- Biết đọc bài Lễ phép, Đánh tam cúc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng -Hiểu ý nghĩa bài: Lễ phép và tìm được 2 câu ghép có quan hệ giả thiết-kết quả( BT2) -Biết đọc diễn cảm bài văn Đánh tam cúc với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.( Bài tập 3) -Hiểu ý nghĩa của truyện. Đánh tam cúc và trả lời đúng các câu hỏi trong bài tập 3. II-Hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Lễ phép.( Bài tập 1) -HS luyện đọc theo cặp. -Một HS đọc cả bài. Tìm hiểu bài ( Nhóm 2) Tìm được 2 câu ghép có quan hệ giả thiết-kết quả HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:Đánh tam cúc.( Bài tập 2) a)Luyện đọc( Bài 2) 1HS khá đọc bài. ? Bài được chia thành mấy phần? HS nối tiếp nhau đọc bài : Đánh tam cúc . ? Trong bài này cú những từ nào khú đọc? -HS luyện đọc theo cặp. -Một HS đọc cả bài. b)Tìm hiểu bài Bài 2:HS đọc thầm bài . HD HS thảo luận theo cặp,chọn câu trả lời đúng ở bài tập 3 Đánh dấu vào ô trống thích hợp ở bài tập 3 ( HS làm việc cá nhân) HDHS chữa bài ( chữa miệng) Nhận xét tiết học _____________________________ Luyện Toán Luyện tập tiết 2( tuần 27) I-Mục tiêu: -Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc,quảng đường,thời gian. -Luyện tập giải dạng toán chuyển động cùng chiều,ngược chiều. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS làm bài ở vở thực hành. HDHS làm bài tập 1,2,3,4,5 ở vở thực hành. HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài. Cả lớp làm bài vào vở, 5 em làm 5 bài ở bảng phụ, GV chấm 1 số bài. HD HS chữa bài. HĐ 2: HS làm bài thêm( nếu còn thời gian). Bài 1:Quảng đường AB dài 120 km. a.Một ô tô đi quảng đường đó mất 2 giờ 30 phút.Tính vận tốc của ô tô? b.Một xe máy đi với vận tốc bằng 3/4 vận tốc của ô tô thì đi 2/5 quảng đường AB phải hết bao nhiêu thời gian? Bài 2: Cùng một lúc,một ô tô đi từ A đến B và một xe máy đi từ B đến A.Sau 2 giờ ô tô và xe máy gặp nhau tại C.Vận tốc của ô tô là 60 km/giờ.Vận tốc của xe máy là 40 km/giờ. Tính chiều dài quảng đường AB. Bài 3: Một ô tô đi từ A đuổi theo một xe máy đI từ B(hai xe cùng khởi hành một lúc) Và sau 2 giờ thì đuổi kịp xe máy tại C.Biết vận tốc của ô tô là 65 km/giờ,vạn tốc của xe máy là 45 km/giờ.Tính quảng đường AB. HĐ 2: HS chữa bài. III-Củng cố,dặn dò: -Ôn lại công thức tính vận tốc,quảng đường,thời gian. -Hoàn thành bài tập. _____________________________
Tài liệu đính kèm: