Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 3

Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 3

Tập đọc

LÒNG DÂN (PHẦN 1)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoật, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A- KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Sắc màu em yêu" và trả lời câu hỏi 2-3 sau bài đọc.

 

doc 21 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
Lòng dân (Phần 1)
I. mục đích, yêu cầu
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoật, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Sắc màu em yêu" và trả lời câu hỏi 2-3 sau bài đọc. 
B- Dạy bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
+ Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
+ GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. Chú ý 
- Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật.
- Thể hiện đúng tình cảm thái độ của nhân vật và tình huống kịch. 
+ 3- 4 tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch. Có thể chia màn kịch thành các đoạn như sau: 
 Đoạn 1: Từ đầu đến  lời dì Năm (Chồng tui. Thằng này là con)
 Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị à?) đến lời lính (Ngồi xuống!..Rục rịch tao bắn.) Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc GV kết hợp sửa lỗi cho HS và kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một hoặc hai HS đọc cả bài.
b, Tìm hiểu bài: 
GV hướng dẫn HS đọc thầm và đọc lướt. Tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài trong SGK.
Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?vì sao?
Gv hs rút ra nội dung bài .
c, Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 HS đọc theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người dẫn chuyện 
- GV tổ chức cho HS từng tốp đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
- Hướng dẫn cả lớp đọc một đoạn tiêu biểu trong bài (đoạn cuối)
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Khen HS đọc tốt; dặn chuẩn bị trước phần 2.
_______________________________________
Toán
Luyện tập
I -Mục tiêu : Giúp HS:
-Biết so sỏnh hỗn số
- Biết cộng , trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
II -Hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ :
HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS ,lấy VD minh họa(1 HS nờu cỏch thực hiện, sau đú 3 HS đồng thời lờn bảng lấy vớ dụ)
HĐ2:Luỵên tập
-HS làm bài tập1,2,3vở BT
HS đọc yờu cầu cỏc bài tập ở vở Bài tập in.
Bài 1: Khi so sỏnh hai hỗn số ta nờn so sỏnh như thế nào? HS nờu cỏch so sỏnh( so sỏnh phần nguyờn trước, nếu pần nguyờn bằng nhau thỡ ta tiếp tục so sỏnh phần phõn số)
Bài 2: Chuyển hỗn số rồi thực hiện phộp tớnh. HS làm bài vào VBT, GV giỳp đỡ HS yếu.
3 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp làm bài vào VBT, GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
 HS chữa bài ở bảng phụ
Lưu ý:Khi so sánh,cộng ,trừ, nhân ,chia hỗn số là chuyển các hỗn số thành PS rồi so sánh hoặc làm tính với các PS
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại cỏch làm đỳng.
III -Củng cố ,dặn dò : 
Nhận xột tiết học 
Hoàn thành BT trong SGK
_____________________________
Chính tả ( Nhớ viết)
Thư gửi các học sinh
I-MĐYC
-Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần( BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II-Đồ dùng dạy học
-Vở BTTV 5
-Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
III-Hoạt động dạy học
a-KT bài cũ:HS chép vần của các tiếng đã cho vào mô hình
b-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn HS nhớ –viết
-Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ -viết trong bài
-GV nhắc các em chú ý những chỗ dễ viết sai
-HS gấp SGK,nhớ lại đoạn thứ tự viết bài,
-GV y/c HS tự soát lại bài
-GV chấm ,chữa 7-10 bài,nêu nhận xét chung
3-HDHS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
-Một HS đọc y/c của BT
-HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình
-Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của từng nhóm
-HS chữa bài
Bài tập 3
-GV giúp HS nắm được y/c của BT
-HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến
Kết luận:Dấu thanh đặt ở âm chính
IV-Cũng cố –dặn dò
-GV nhận xét tiết học ;ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
_____________________________________________
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?
I-Mục tiêu:Sau bài học ,HS biết
-Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai
II-Đồ dùng:Hình trang 12,13 SGK
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:
-Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào?
-Hãy mô tả một g/đ phát triển của thai nhi?
B-Bài mới:
Hoạt động 1:Làm việc với SGK
-HS làm việc theo cặp
+Q/s hình 1,2,3,4 SGK để trả lời câu hỏi:Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?Tại sao?
+HS trả lời câu hỏi trước lớp
-HS bổ sung,rút ra k/l
Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp
-HS q/s các hình5,6,7 trang 13SGK và nêu nội dung của từng hình
-thảo luận câu hỏi:Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm ,chăm sóc phụ nữ có thai
-HS bỏ sung,GV k/l
Hoạt động 3:Đóng vai
Tình huống:Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng một chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi,bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
-Từng nhóm làm việc
-Các nhóm trình diễn
-Các nhóm khác bổ sung
IV-Dặn dò:Thường xuyên có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
___________________________________
Buổi chiều :
Địa lý
Khí hậu
I-Mục tiêu:Sau bài học ,HS biết
-Trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta
-Chỉ được trên bản đồ ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và nam
-Biết sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam
II-Đồ dùng
-Bản đồ tự nhiên VN ,bản đồ khí hậu VN
-Quả địa cầu
IIi-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:
-Trình bày đặc điểm chính của khí hậu nước ta?
-Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ VN?
B-Bài mới:
Hoạt động 1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
-Làm việc theo nhóm 6:HS trong nhóm q/s quả địa cầu và đọc nội dung SGK rồi thảo luận câu hỏi
-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi,các nhóm khác bổ sung
-Gọi HS lên chỉ hướng gió tháng 1 và tháng 7
-Kết luận:Nước ta có khí hậu nhiẹt đới gió mùa:nhiệt độ cao,gió mưa thay đổi theo mùa
Hoạt động 2:Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt
-HS làm việc theo nhóm 2
-HS lên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ
-HS dựa vào bảng số liệu ,đọc SGK ,tìm ra sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam,chỉ trên hình 1 các miền khí hậu
-HS trình bày k/q,các nhóm khác bổ sung
Hoạt động3:ảnh hưởng của khí hậu
-Làm việc cả lớp:Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và s/x của nhân dân ta?
-HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão,hạn hán gây ra
IV –Củng cố dặn dò:
-Nêu đặc điểm của khí hậu gió mùa nước ta?
Bài sau:Sông ngòi
_________________________________
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân(tiết 1)
I-Mục tiêu:
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
-Yêu thích,tự hào với sản phẩm làm được.
II-Đồ dùng:
-Mẫu thêu dấu nhân.Vật liệu và dụng cụ:Vải trắng hoặc màu,kim khâu ,len ,sợi
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Quan sát,nhận xét mẫu:
-GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.
-HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân
-HS so sánh đường thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V
-GV giới thiệu một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
HĐ 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
-HS đọc nội dung mục II SGK để nêu các bước thêu dấu nhân
-HS thực hiện các thao tác vạch đường dấu thêu dấu nhân
-HS lần lượt thực hiện các mũi thêu.
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân .
IV-Củng cố,dặn dò:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho thêu trên giấy kẻ ô li.
___________________________________________
Âm nhạc
( GV chuyờn trỏch)
___________________________________________
Thể dục
Bài 5: Đội hình đội ngũ Trò chơi: KẾT BẠN
I-Mục tiêu:
-Củng cố,nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ
-Trò chơi:Kết bạn Y/C tập trung chơi chỳ ý ,phản xạ nhanh,chơi đỳng luật,
hào hứng,nhiệt tỡnh trong khi chơi
II-Hoạt động dạy học:
1-Phần mở đầu
-Phổ biến y/c giờ học
-Trò chơi:Diệt các con vật có hại
2-Phần cơ bản
a,Đội hình đội ngũ :Lớp trưởng chỉ huy _Tập hợp hai hàng dọc
ễn luyện cỏc động tỏc đội hỡnh đội ngũ
Cỏc hàng biễu diễn (Cả lớp nhận xột GV nhận xột )
b,Trò chơi vận động: GV nờu tờn trũ chơi, giải thớch cỏch chơi và nờu luật chơi
Cả lớp cựng chơi-GV quan sỏt -nhận xột biểu dương
3-Phần kết thúc
-HS chạy đều khép thành vòng tròn
-GV hệ thống bài, nhận xét giờ học
_____________________________
Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tiếng Anh
( Giỏo viờn chuyờn trỏch)
_____________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ :Nhân dân
I-Mục đích y/c:
Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1);nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào,tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
II-Đồ dùng dạy học
-Từ điển từ đồng nghĩa T/v
-Sổ tay từ ngữ T/V tiểu học
III-Hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ :HS đọc lại đoạn văn miêu tả (BT4) đã được viiết hoàn chỉnh
B-Dạy bài mới
a-Giới thiệu bài
b-H/d HS làm bài tập
Bài tập 1
-HS đọc y/c bài tập 1
-GV giải nghĩa từ :tiểu thương:người buôn bán nhỏ
-HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện một số cặp trình bày kết quả
-Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm cho cặp làm bài đúng trình bày bài rõ ràng,dõng dạc
Bài tập 2
-HS đọc y/c bài tập
-HS làm việc cá nhân
-HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ,tục ngữ đó:chịu thương chịu khó ,dám nghĩ dám làm,muôn người như một,trọng nghĩa khinh tài,uống nước nhớ nguồn
Bài tập 3
-Một HS đọc y/c BT 3
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên,trả lời câu hỏi 3a,3b
-HS trả lời câu hỏi
-HS viế ... úc kết thúc cơnmưa?
-Tiếng mưa:+Lúc đầu :lẹt đẹt lách tách
+Về sau:Mưa ù xuống,rào rào ,sầm sập ,đồm độp,đập bập bùng...
Câu c:Những từ ngữ tả cây cối ,con vật ,bầu trổitng và sau trận mưa?
-Trong mưa:
-Sau trận mưa
Câu d :T/g đã q/s cơn mưa bằng những giác quan nào?
Bài tập 2
-Một HS đọc y/c BT 2
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
-Dựa trên kết quả q/s ,mỗi HS tự lập dàn ý
-Mỗi HS tiếp nối nhau trình bày,cả lớp và GV nhận xét,chấm điểm những dàn ý tốt
-GV treo bài HS làm bảng phụ,HS trình bày k/q,cả lớp nhận xét bổ sung
-Mỗi HS tự sửa lại dàn ý của mình
IV-Củng cố ,dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn
__________________________________
Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
Biết:
-Nhân,chia hai PS.
-Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo
II-Hoạt động dạy học
1-Bài cũ:Nêu cách thực hiện phép nhân,chia hai PS; lấy VD
2-Luyện tập
-Hướng dẩn HS làm bài tập 1,2,3,4 vở BT 
- Hướng dẩn học sinh nờu cỏch làm
-Học sinh làm bài –GV theo dừi giỳp đỡ học sinh yếu
- HS làm các bài tập 1, 2, 3,4 ở vở bài tập. 
Bài 1: 
Bài 2: HS tự làm: 	Tìm x biết: x x 
Bài 3: HS tự làm , GV theo dõi kèm cặp một vài HS còn chậm.
3- Chấm và chữa bài
GV chấm và hướng dẫn học sinh chữa bài
-HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung
Bài 1, 2, 4 HS đọc kết quả
Bài 3 viết bài chữa lên bảng, GV và HS theo dõi nhận xét.
III- Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS nào chưa hoàn thành hết các bài tập thì về nhà làm tiếp.
___________________________________________
Lịch sử
Cuộc phản công ở Kinh thành Huế
I-Mục tiêu:-Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
-Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái:chủ hòa và chủ chiến ( đại diện là Tôn Thất Thuyết).
- Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885 pháI chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Hếu.
- Trước thế mạnh của giặc , nghĩa quân phảI rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
- Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
II-Đồ dùng:
-Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
-Bản đồ VN
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Nêu những đề nghị canh tân đất nước của NTTộ?
-Phát biểu cảm nghĩ của em về những việc làm của NTTộ?
B-Bài mới:
HĐ1:Người đại diện phái chủ chiến
-Làm việc cả lớp
-GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+Y nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
HĐ2:Nguyên nhân,diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
-Làm việc theo nhóm
-GV cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập
-Các nhóm trình bày k/q thảo luận
-GV bổ sung
HĐ3:Tôn Thất Thuyết,vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương
-Làm việc cả lớp
-Tìm hiểu về vua Hàm Nghi
-GV nhán mạnh những kiến thức cơ bản của bài
-Em biết gì thêm về phong trào Cần vương?
IV- Củng cố ,dặn dò:
-HS đọc k/l trong SGK
-Bài sau:Xã hội VN cuối thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX
_______________________________
Buổi chiều
Tin học
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
________________________________________
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I-Mục đích y/c:
Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ(BT2)
- Dượ theo ý một khổ thơ trong bàI Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng1,2 từ đồng nghĩa (BT3)
II-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bà cũ:GV kiểm tra HS làm lại BT 3,4b,4c trong tiết luyện từ và câu trước
B-Dạy bài mới
a-Giới thiệu bài
b-HD HS làm bài tập
Bài tập 1
-GV nêu y/c BT1
-HS cả lớp đọc thầm nội dung BT ,q/s tranh minh họa trong SGK,làm bài vào vở BT
-Gọi 2HS làm ở bảng phụ
-Cả lớp và GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng,một HS đọc lại
Bài tập 2
-HS đọc nội dung BT 2
-GV giải nghĩa từ : cội(gốc) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội
-Cả lớp trao đổi ,thảo luận ,đi đến lời giải đúng:Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
-HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ
Bài tập 3
-HS đọc y/c BT 3
-4-5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào
-GV mời 1 một HS giỏi nói vài câu làm mẫu
-HS làm vào vở BT
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình
-Cả lớp và GV nhận xét,chọn người viết được đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất,sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa
III-Củng cố ,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Những HS viết đoạn văn ở BT3 chưa đạt về nhà làm lại
___________________________________
Mĩ thuật
(Cô Mai Hương lên lớp)
___________________________________
Tự học ( Luyện viết)
ViẾT BÀI: CHIỀU TỐI
I Mục tiêu
-Giúp hs viết đúng bài Chiều tối ở vở luyện viết
-Rèn tính cẩn thận khi viết chữ .
II- hoạt động dạy học
HĐ1:Hướng dẫn hs viết đúng chính tả
-Gv đọc bài chính tả bài: Chiều tối 
-Gọi hs đọc lại bài chính tả: Chiều tối 
-Gv đọc bài chính tả 
? Em hóy nờu nội dung chớnh của bài ?
 -Gọi hs đọc lại bài . 
? Trong bài thơ cú từ nào khú viết?
Gv hướng dẫn hs viết những tiếng khó.
GV đọc lại bài chớnh tả cho HS nghe một lần nữa
HĐ2 : Học sinh viết chính tả 
GV hướng dẫn cỏch trỡnh bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS.
 GV đọc bài cho HS viết	
 Gv giúp đỡ những hs viết xấu 
 GV đọc bài cho HS khảo lỗi
HĐ2 : Chấm chính tả
 Thu vở chấm và nhận xét
 Chữa bài: Lưu ý sửa nột chữ cho HS.
 Nhận xét chung tiết học 
_____________________________________________
Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I-Mục tiêu:
-Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1
- Dựa vào dàn ý bàI văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý ( BT2)
II-Đồ dùng:
-Bảng phụ
-HS chuẩn bị dàn ý miêu tả một cơn mưa.
III-Hoạt đọng dạy học:
A-Bài cũ:GV kiểm tra,chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 2-3 em
B-Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
-HS đọc nội dung bài tập.
-HS nhắc y/c của đề bài:tả quang cảnh sau cơn mưa.
-Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn để x/đ nội dung chính của mỗi đoạn văn
-Mỗi HS chọn 1-2 đoạn bằng cách viết vào chỗ có dấu chấm...
-HS làm bài vào vở
-HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
Bài 2:
-HS đọc y/c bài tập
GV:Dựa trên hiểu biết,các em sẽ chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực,tự nhiên.
-HS viết bài.GV chú ý những em yếu
-HS tiêp snối đọc đoạn văn đã viết.
-Cả lớp và GV nhận xét.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà tiếp tục hoan thành đoạn văn miêu tả cơn mưa.
-Đọc trước y/c tiết sau:Luyện tập tả cảnh trường học.
____________________________________________
Toán
Ôn tập về giải toán
I-Mục tiêu:
Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biêt tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó
II-Hoạt động dạy học
HĐ1:Ôn tập
-GV nêu bài toán 1, 2 SGK
-Gợi ý HS tìm hiểu xem đây là dạng toán gì?
-HS nhắc lại cách giải hai loại toán”Tìm hai số khi biết tổng (hiệu )và tỉ số của hai số đó”
HĐ 2:Thực hành
 Luyện tập: HS làm bài tập 1, 2, 3 ở vở bài tập toán.
Bài 1: Yêu cầu HS tự giải cả hai bài toán phần a và b. GV gợi ý: Trong mỗi bài toán: tỉ số của hai số là số nào?Tổng của hai số là số nào? Hiệu của hai số là số nào?
- HS làm bài vào VBT
Bài 2: HS tự làm bài, GV quan sát hướng dẫn một vài HS còn chậm.
Bài 3: Yêu cầu HS biết tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và diện lối đi.
Chú ý: ở giai đoạn này, có thể tính'' gộp"tổng số phần bằng nhau vào phép tính trung gian.
HĐ3: Chấm chữa bài
Bài 1: 2 HS lên bảng trình bày bài làm 
Bài 2: 1 HS đọc bài làm; GV ghi lên bảng; cả lớp nhận xét .
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2
HĐ4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS nào chưa hoàn thành hết các bài tập thì về nhà làm tiếp.
 Ôn lại cách giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của nó
______________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I-Mục tiêu:
-Kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
-Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể.
II-Đồ dùng:Tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức XD quê hương đất nước
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:HS kể lại câu chuyện đã nghe ,đọc về các anh hùng,danh nhân nước ta
B-Bài mới:
HĐ1:H/d HS hiểu y/c đề bài
-Một HS đọc đề bài
-HS phân tích đề:Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
HĐ2:Gợi ý kể chuyện
-Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK
Lưu ý:+Kể câu chuyện có mở đầu,diễn biến ,kết thúc
+Giới thiệu người có việc làm tốt:Người ấy là ai?có lời nói,hành động gì đẹp?Em nghĩ gì về hành động lời nói ấy?
HĐ3:HS thực hành KC
-KC theo cặp
-Thi KC trước lớp
-Một vài HS nối tiếp thi kể trước lớp ,tự nói về suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện
-Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất
IV- Củng cố,dặn dò
-GV nhận xét tiết học - Xem trước bài tiết sau
______________________________________
Sinh hoạt tập thể
SINH HOẠT LỚP
I- MỤC TIấU: Nhận xột nề nếp học tập ,lao động ,vệ sinh trực nhật, đồng phục và mọi nề nếp khỏc
Phổ biến cụng tỏc tuần tới
II -HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP:
A: Nhận xột chung về thực hiện kế hoạch tuần qua:
Các tổ trưởng nhận xét mọi hoạt động của tổ mình .
Lớp trưởng tổng hợp và nhận xét chung .
Nhỡn chung học sinh đi học đầy đủ đỳng giờ
Lao động tớch cực trực nhật nhanh
Vệ sinh phong quang trường lớp tốt
Một số em chữ viết cũn quỏ xấu
Một số em lực học còn yếu nhất là môn Toỏn và Tiếng Việt
G/V nhận xét chung
B: Phổ biến cụng tỏc tuần tới:
Phân công học sinh khá giỏi kèm cặp học sinh yếu
Những em cũn thiếu sỏch vở phải mua kịp thời
Phỏt động phong trào thi đua dạy tốt ,học tốt.
C - Nhận xột chung tiết sinh hoạt
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc