Giáo án giảng dạy Tuần 1 - Lớp 1

Giáo án giảng dạy Tuần 1 - Lớp 1

Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT

 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. Mục tiêu:

 - Đề ra một số quy chế của lớp trong tiết học.

 - H­ớng dẫn các em thực hiện một số quy định trong tiết học cầm làm.

 - Tạo hứng thú học tập cho các em.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Giáo viên: SGK; VBT, đồ dùng tiếng việt 1

 - Học sinh: SGK; VBT, bộ đồ dùng TV 1, phấn, bảng con, bút chì.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 1 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KEÁ HOAẽCH GIAÛNG DAẽY TUAÀN 01
Tửứ ngaứy 22/08 ủeỏn ngaứy 26 /08/2009
THệÙ-NGAỉY
TIEÁT TKB
TIEÁT 
PP CT
MOÂN HOẽC
TEÂN BAỉI DAẽY
THễỉI GIAN
( phuựt)
THệÙ HAI
 22/08
1
1
TV
OÅn ủũnh toồ chửực
2
1
TV
OÅn ủũnh toồ chửực
35
3
1
ẹẹ
Em laứ hoùc sinh lụựp Moọt ( T1 )
35
4
1
 MT
Xem tranh thieỏu nhi vui chụi
35
5
SHDC
35
THệÙ BA
 23/08
1
1
TV
Caực neựt cụ baỷn
35
2
 1
TV
Caực neựt cụ baỷn
35
3
2
 T
Tieỏt hoùc ủaàu tieõn
35
4
2
AÂ.N
Queõ hửụng
35
5
2
THệÙ Tệ
24/08
1
3
TV
E
35
2
2
TV
E
35
3
1
TD
OÅn ủũnh toồ chửực lụựp – Tr chụi
35
4
3
T
Nhieàu hụn, ớt hụn
35
THệÙ NAấM
25/08
1
4
TV
B
35
2
4
TV
B
35
3
1
T
Hỡnh vuoõng, hỡnh troứn
35
4
4
TC
Giụựi thieọu moọt soỏ bỡa giaỏy
35
 THệÙ SAÙU
 26/08
1
5
TV
Daỏu saộc
35
2
5
TV
Daỏu saộc
35
3
1
T
Hỡnh tam giaực
35
4
1
TNXH
Cụ theồ chuựng ta
35
5
SHTT
35
Thửự hai ngaứy 22 thaựng 08 naờm 2011
Tieỏt 1 + 2 : TIEÁNG VIEÄT
 OÅN ẹềNH TOÅ CHệÙC
I. Mục tiêu:
	- Đề ra một số quy chế của lớp trong tiết học.
	- Hướng dẫn các em thực hiện một số quy định trong tiết học cầm làm.
	- Tạo hứng thú học tập cho các em.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Giáo viên: SGK; VBT, đồ dùng tiếng việt 1
	- Học sinh: SGK; VBT, bộ đồ dùng TV 1, phấn, bảng con, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1:
1.OÅn định trật tự, cơ cấu lớp (25')
- GV quy định khi cô giáo vào tiết đầu tên các con phải đứng dậy chào và nói "Chúng con chào cô ạ" khi nào cô cho ngồi xuống thì các con ngồi ngay ngắn và khi ra về các con cũng nói như vậy.
- HS làm quen và nói câu "Chúng em chào cô ạ"
trước khi vào lớp và ra về.
- GV sắp xếp chỗ ngồi cho h/s, bé ngồi trước, lớn ngồi sau và ngồi xen kẽ giữa nam và nữ.
- HS ngồi theo sắp xếp của giáo viên
- Khi nghe hiệu lệnh trống ra chơi thì chúng ta cất sách vở vào cặp, để đồ dùng vào trong ngăn và khi cô giáo cho ra chơi mới được ra.
- Cơ cấu lớp
 + Lớp trưởng
 + Lớp phó học tập
 + Lớp phó học văn nghệ
GV chia lớp thành 3 tổ
- Tổ 1
- Tổ 2
- Tổ 3
2. Giới thiệu nội quy của lớp (10')
- Các con phải đi học đúng giờ
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Tham gia tích cực các hoạt động của nhà trường và ở khu trong thời gian học
- Ngoan ngoãn lế phép với thầy cô giáo, bạn bè
- Luôn có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
- Kính thầy yêu bạn, dũng cảm, thất thà.
- Ăn mặc gọn gàng khi đến lớp, khi đi học phải đi dép.
- HS chú ý lắng nghe nhưng nội quy của giáo viên phổ biến
Tiết 2
3. Giới thiệu cách sử dụng SGK (20')
- GV giới thiệu sgk, TV lớp 1 với HS
- Cho HS cầm và quan sát quyển sách tiếng việt lớp 1 tập 1
- HS mở sgk tiếng việt 1 quan sát
- Hướng dẫn học sinh cách mở sgk và cầm sgk.
- HS mở sách và cầm sách theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho HS đọc bảng chữ cái trong trang đầu quyển sách
- HS đọc bảng chữ cái 
- HS đọc TĐ + CN
- GV giới thiệu qua nội dung của sách 
4. GV giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bộ đồ dùng tiếng việt 1 (10')
- GV đưa bộ đồ dung cho h/s quan sát
- HS quan sát bộ đồ dùng tiếng việt lớp 1
- HD học sinh cách mở, cách sử dụng các con chữ trong bộ đồ dùng có 1 bảng gài và 29 chữ cái, có 6 dấu thanh. Khi cô yêu cầu các con ghép chữ trong giờ học Tiếng việt các con lấy chữ cái gài lên bảng gài theo yêu cầu của cô
- HS theo dõi và tập quan sát
- GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh
- Học sinh đặt sách vở và đồ dùng lên bàn để giáo viên kiểm tra
- GV kiểm tra lần lượt từng HS nếu em nào còn thiếu thì gv nhắc nhở HS nhắc bố mẹ chuẩn bị đầy đủ...
5. Tổng kết tiết học (5')
- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt nội quy của lớp học.
- HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ và nắm được cách sử dụng sgk và bộ đồ dùng tiếng việt 1.
- GV nhận xét giờ học.
- Các nét cơ bản
- Về học bài tập, tập viết các nét cơ bản các và chuẩn bị bài sau
Tieỏt 1 : ẹAẽO ẹệÙC
 Bài 1: EM LAỉ HOẽC SINH LễÙP 1 (Tiết 1)
	I. MUẽC TIEÂU :
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. 
- Laứ hs phaỷi thửùc hieọn toỏt nhửng quy ủũnh cuỷa nhaứ trửụứng, nhửừng ủieàu giaựo vieõn daùy baỷo ủeồ hoùc ủửụùc nhieàu ủieàu ,mụựi laù boồ ớch, tieỏn boọ
* KN: Theồ hieọn baỷn thaõn trửụực ủoõng ngửụứi, laộng nghe tớch cửùc, trỡnh baứy suy nghú
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC :
- Giáo viên : SGK, các điều 7, 28 về quyền trong công ước quốc tế quyền của trẻ em , các bài hát về quyền được học tập như: Trường em ( Phan Đức Lộc ); Đi học (Bùi Đình Thảo); Em yêu trường em (Hoàng Vân).
- Học sinh : SGK, Vở bài tập.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC :
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dùng sách vở học tập c ủa học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Năm học 2008 - 2009 các con đã là học sinh lớp 1 rồi. Vậy khi bước vào là học sinh lớp 1 các con tự hào như thế nào? Cô cùng các con học bài đạo đức hôm nay.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
b. Giảng bài:
* H Đ1: Tr ò chơi.
Bài tập 1: ( Vòng tròn giới thiệu tên )
 Mục tiêu: Giúp học sinh biết giới thiệu tên của m ình và nhớ tên của các bạn trong lớp.
Biết trẻ em có quyền có họ, tên.
* Cách chơi:
- Cho học sinh đứng thành vòng tròn.
- Cho học sinh điểm danh từ 1 đến hết . Đầu tiên em thứ nhất giới thiệu tên mình. Sau đó em thứ hai giới thiệu tên bạn thứ nhất v à giới thiệu tên mình. Đến em thứ ba lại giới thiệu tên bạn thứ nhất, bạn thứ hai và tên m ình, cứ như v ậy cho tới khi t ất c ả các bạn trong vòng tròn đều được giới thiệu tên.
* Cho Học sinh thảo luận:
? Trò chơi giúp em đi ều g ì
? Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự giới thiệu tên mình với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu mỡnh không?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
* Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên, trẻ em có quyền có họ và tên.
* HĐ2: Học sinh giới thiệu về sở thích của mình.
Bài tập 2:
 Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết (có thể bằng lời hoặc bằng tranh vẽ)
- Cho Học sinh thảo luận nhóm 2
- Giáo viên mời một số Học sinh giới thiệu trước lớp.
- (?) những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nhau không.
- Giáo viên kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích những điều đó có thể giống hoặc khác nhau, giữa người này với người khác, chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của các bạn.
Hẹ3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
Baứi taọp 3
* Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em.
? Em mong chờ , chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào.
? Bố, Mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm và chuẩn bị cho em đi học như thế nào .
? Em có thấy vui khi em trở thành học sinh lớp 1 không.
? Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp1
- Giáo viên gọi một vài học sinh kể về sở thích của mình trước lớp.
Giáo viên nhận xét tuyên duơng.
- Giáo viên kết luận: Vào lớp 1 các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo, cô giáo mới, các em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc...
4. Củng cố và dặn dò: (3phút)
(?) Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh đặt đồ dùng lên bàn
- Laộng nghe
- Học sinh nhắc lại đầu bài
- Học sinh đứng thành vòng tròn m ỗi vòng từ 6 - 7 em.
- Học sinh thảo luận nhóm và tr ả lời câu hỏi.
- Qua trò chơi này giúp em biết được tên của các bạn trong lớp, em rất sung sướng và tự hào khi mình có tên và biết được tên của các bạn.
- Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình.
- Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người.
- Học sinh tự giới thiệu trước lớp về sở thích của mình.
- Các bạn thích không giống nhau, mỗi bạn có một điều thích riêng.
- Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Học sinh trả lời, gọi nhiều học sinh trả lời, mỗi em một suy nghĩ.
- Học sinh thảo luận nhóm và kể cho các bạn nghe về sở thích của mình theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
- Ngoan ngoaừn, hoùc gioỷi
- 2 HS keồ trửụực lụựp
- H/s kể và nhận xét.
- Về nhà học bài xem nội dung bài sau.
- Em laứ hoùc sinh lụựp 1
BAỉI 1 : XEM TRANH THIEÁU NHI VUI CHễI
I: Mục tiêu
 - Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
 - Bửụực ủaàu bieỏt quan saựt, moõ taỷ hỡnh aỷnh, maứu saộc treõn tranh.
II: Đồ dùng dạy- học
 - GV: Một số tranh vẽ của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi
 - HS: Đồ dùng học tập
III: Các bước tiến hành dạy- học
 1.Ổn ủũnh
 2.Kieồm tra baứi cuừ
 3.Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của hoc
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
 a.Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi:
 -GV Treo tranh các đề tài khác nhau cho hs quan sỏt.
 -GV giới thiệu đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và các nơi khác. Người vẽ có thể chọn trong rất nhiều các hoạt động vui chơi khác nhau để vẽ tranh. 
VD: +cảnh vui chơi sân trường với hoạt động kéo co, nhảy dây, học bài.Có bạn vẽ cảnh biển, du lịch, thả diều. Chúng ta sẽ cùng xem tranh của các bạn.
 +Cảnh vui chơi ngày hố cũng cú nhiều hoạt động khỏc nhau:thả diều,tắm biển,tham quan du lich,..
 -GV nhấn mạnh:đề tài vui chơi rất rộng rất phong phỳ và hấp dẫn người vẽ.Nhiều bạn đó say mờ đề tài này và vẽ được những bức tranh đẹp.Chỳng ta sẽ cựng nhau xem tranh của cỏc bạn.
Hoạt động 2
 b.Hướng dẫn hs xem tranh
 -GV treo tranh chủ đề vui chơi hoặc hướng dẫn hs quan sỏt tranh trong vở tập vẽ:
 + Bức tranh vẽ những cảnh gì?
 + Em thích bức tranh nào nhất?
 +Vì sao em thích bức tranh đó?
 + Trong tranh có những hình ảnh nào?
 -GV dành thời gian thời gian để học sinh quan sỏt tranh,trước khi trả lời cỏc cõu hỏi trờn,giỏo viờn tiếp tục đặt cõu hỏi khỏc để HS tỡm hiểu thờm về bức tranh.
 + Hình ảnh nào là chính?
 +Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu?
 +Trong tranh có những màu nào?
 +Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn?
 -GV lần lượt yờu cầu HS trả lời cõu hỏi cho tưng bức tranh.
 -Giỏo viờn bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và hệ thống lại nội dung:
 +Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh.
 +Còn thời gian gv cho hs tập quan sát tranh treo trê ... ạp 
- 2 HS neõu
- Laộng nghe.
 Tieỏt 4 : THUÛ COÂNG
 Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy bìa Và dụng cụ học môn thủ công
I. Mục tiêu:	
 - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công
*Tớch hụùp sửỷ duùng NLTKHQ: HS bieỏt tieỏt kieọm caực loaùi giaỏy thuỷ coõng, taựi sửỷ duùng caực loaùi giaỏy ( Baựo ,lũch)
II. Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Các loại giấy bìa và dụng cụ học môn thủ công.
2- Học sinh: 	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 ph	
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét .
2. Bài mới: 25phút
a. Giới thiệu bài: 
- Để học tiết thủ công chúng ta cần có đầy đủ các dụng cụ học tập như: Kéo, hồ dán, thước và một số 
b. Bài giảng.
* HD1: GV: Giới thiệu giáy bìa. Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây: tre, gỗ.
- Cho học sinh quan sát quyển vở.
- Giấy bìa là loại giấy được làm bằng nhiều loại giấy khác nhau: Xanh, đỏ, tím , vàng ...
* HD2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
- Thước làm bằng tre, gỗ dùng để đo độ dài, trên mặt thước có chia cạnh, kẻ số.
- Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng.
- Kéo: Dùng để cắt bìa, giấy, vài ...
* Chú ý: Khi sử dụng cần thận trọng tránh gây đứt tay 
- Hồ dán: được chế từ bột, có chất chống con dán để trong hộp, dùng để dán giấy thành sản phẩm.
c. Hướng dẫn thực hành.
- Học sinh thực hiện cầm đồ dùng học tập theo lệnh
của giáo viên.
- Nhận xét về tình hình học tập của các em học sịnh
III. Củng cố, dặn dò 5 phỳt
* Daởn hs khi sửỷ duùng caực loaùi giaỏy thuỷ coõng thỡ caực em neõn sửỷ duùng caồn thaọn ủeồ tieỏt kieọm giaỏy.Tieỏt kieọm giaỏy laứ tieỏt kieọm tieàn cuỷa cha meù
- GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau
- Học sinh quan sát, laộng nghe
- Học sinh quan sát. 
- Học sinh quan sát quyển vở.
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát thước kẻ
- Học sinh quan sát bút chì
- Học sinh quan sát kéo.
- Học sinh quan sát hồ dán.
- Học sinh thực hiện cầm đồ dùng thủ công học tập theo lệnh của cô giáo.
- Laộng nghe
Thửự saựu ngaứy 26 thaựng 08 naờm 2011
Tieỏt 1 + 2 : TIEÁNG VIEÄT 
 Bài 3 : DAÁU SAẫC 
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
	- Đọc vaứ gheựp được tiếng bé.
	- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
	- HS khá, giỏi luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đề các hoạt động khác nhau của trẻ em qua các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Giấy ô li phong to có kẻ ô li
	- Các vật tựa như hình dấu (/) tranh phần luyện nói trong SGK.
2. HS : Boọ ủoà duứng Tieỏng Vieọt
III.Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ : 5 ph
- Cho HS đọc b - be
- ĐT + CN
- Gọi 2-3 HS lên bảng đọc chữ b trong tiếng bé, bê, bà, bóng (gv viết sẵn lên bảng)GV nhận xét ghi điểm
- 2 HS : b, beự
2.Bài mới (30')
Tiết 1: ( 35 phút )
a. giới thiệu bài: 
- Giới thiệu tranh cho HS quan sát và thảo luận gv chỉ tranh 1 ? tranh vẽ gì
- HS quan sát và thảo luận
- Bé vẽ con gấu
- Gv ghi bảng: bé
? Tranh tiếp theo vẽ gì?
- Vẽ cá chép
- Gv ghi bảng : Cá
? Tranh 3 vẽ gì
- Vẽ lá chuối
- Gv ghi bảng: lá
? Tranh thứ 4 vẽ gì
- Ghi bảng : khế
- Vẽ chùm khế
? Tranh cuối cùng vẽ gì
- Vẽ con chó
- Ghi bảng: Chó
Những tiếng bé, cá, lá, khế đều giống nhau là có dấu sắc.
- Chỉ các dấu trong bài, và chỉ cho HS đọc.
- Gv xoá tiếng be, cá, lá... trên bảng
- Đọc ĐT dấu sắc.
b. dạy dấu thanh
- Gv viết bảng
* Nhận diện chữ:
-Gv việt lại hoặc tô lại dấu sắc
-Dấu sắc là một nét số nghiêng phải
-giới thiệu hình mẫu hoặc dấu sắc trong bộ đồ dùng 
? dấu sắc giống cái gì?
* ghép chữ và ghép âm :
- Những bái trước chúng ta được học chữ gì? ta thêm dấu sắc vào chư be được chữ bé
- Gv ghi bảng hướng dẫn HS ghép
- Dấu sắc đặt ở vị trí nào ?
- Gv chỉ bảng cho HS đọc chữ bé
* Hướng dẫn HS viết con dấu thanh trên bảng con
- Gv ghi dấu thanh vửứa học
-Gv viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn cách viết
- Cách đặt phấn ở ô li thứ 3 kéo xuống tạo thành nét xiên phải
- HD viết từng con dấu thanh vừa học
-GV viết mẫu hướng dẫn viết bảng con, chữ b cao 5 i nối với chữ e, ghi dấu sắc trên chữ e
- Gv quan sát uốn nắn sửa cho HS
- HS quan sát
- HS quan sát thảo luận
giống cái thước đặt nghiêng
- Học chữ b,e, be
- 2 HS traỷ lụứi
- HS gài vào bảng con chữ e
- ĐT + CN +N 
 /
be
be
- HS quan sát
- HS viết bằng ngón trỏ trên bảng con
- 1 HS nhắc lại quy trình viết
- Caỷ lụựp vieỏt bảng con
 Tiết 2
3. Luyện đọc
a.Luyện đọc (10')
- Gv chỉ bảng gọi HS đọc tiếng bé
- GV nhận xét sửa cho HS
- HS đọc CNĐT
b. Luyện viết(10')
- Cho HS mở sách tập viết tập tô bài 3
- GV nhận xét sửa chấn HS viết
- HS tập tô bài 3 trong vụỷ tập viết
c. Luyện nói (10')
- Bài luyện nói bé nói về các sinh hoạt thường gặp trong sinh hoạt của bé
- Yeõu caàu HS quan sát sgk - thảo luận
- HS quan sát sgk - thảo luận
? Quan sát tranh các em thấy gì?
- Các bạn ngổi học trong lớp 2 bạn gái nhẩy dây, 1 bạn đi học đang vẫy tay tạm biệt chú mèo, bạn gái tưới rau
? Em thích bức tranh nào nhất? Tại sao?
Học sinh thảo luận
? Em và các bạn em ngoài các hoạt động trên còn những hoạt động nào nữa
- HS thảo luận: Đá cầu, học nhóm, giúp đỡ mẹ việc nhà
? Em đọc lại tên bài này
- HS : bé
4. Củng cố- dặn dò : 5 phuựt
- Cho HS mở sgk đọc bài trên bảng lớp về tìm dấu thanh vừa học.
- Đọc CN + ĐT sgk
- Về nhà học bài tìm hiểu thanh vừa học và xem bài sau.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Tieỏt 3 : TOAÙN
 Tieỏt 4: Hình Tam Giác
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình tam giác nói đúng tên hình. 
-Bửụực ủaàu nhaọn ra hỡnh tam giaực tửứ caực vaọt thaọt
B. Đồ Dùng.
- GV: SGK. 1 số HTG có kích thước màu sắc khác nhau, ê Ke. Mẫu biển báo giao thông có HTG.
- HS: SGK. Vở ô ly - vở BTT. Bộ đồ dùng toán.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. Kiểm tra bài cũ : 5ph
- Yêu cầu
- Nhận xét ghi điểm
II. Bài mới : 25ph
1. Giới thiệu hình tam giác.
- Giơ lần lượt từng tấm bìa HTG
- Đây là hình tam giác.
- Nhaọn xeựt uoỏn naộn
2. Thực hành xếp hình:
- Hửụựng daón HS xeỏp thaứnh HTG, HV
- Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
3. Trò chơi: Thi chọn nhanh các hình
gắn lên bảng
- Goùi HS leõn baỷng gaộn
- Nhaọn xeựt uoỏn naộn
III. Củng cố - Dặn dò : 5 ph 
- Tìm các vật có HTG. 
- Làm bài trong vở BT
- Dùng que tính xếp HTG
- Chuaồn bũ baứi sau
- HS dùng que tính xếp hìnhvuông.
- Kể Tên 1số vật có dạng hìnhvuông. hình tròn.
- HS quan sát hình tam giác .
- Nêu: đây là là hình tam giác.
- Tìm HTG trong bộ đồ dùng học toán để ra bàn. Cầm HTG lên và nói: " Đây là hình tam giác"
- Mở SGK: chỉ vào hình và nói:Đây là hình tam giác.
- Dùng các HTG và HV có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình
VD: cái nhà.Cái thuyền.Cái chong chóng. Nhà có cây. con cá 
- Dùng que tính xếp HTG.
+ 3 HV. 3 HTG có màu sắc kích thước khác nhau.
+ 3 HS lên bảng: mỗí hs chọn 1 loại hình theo nhiệm vụ được giao.
- HS thi nhau tỡm
- Laộng nghe
 Tieỏt 4 : Tệẽ NHIEÂN XAế HOÄI
 Bài 1: Cơ thể chúng ta
I. Mục tiêu: 
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, tay chân và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, các hình vẽ trong bài 1 - SGK
- Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị sách vở cuỷa HS
2. Bài mới: 28 phút.
a. Giới thiệu bài:
- Để biết được cơ thể chúng ta gồm những ...
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
b. Giảng bài:
* HĐ1: Quan sát tranh:
- Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra chỉ dẫn: Quan sát hình ở tranh 4 - sách giáo khoa, hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
GV theo dõi giúp đỡ các em hoàn thành nhiệm vụ.
- Gọi học sinh nói tên các bộ phận của cơ thể.
Giáo viên động viên các em càng kể nhiều ...
* HĐ2: Quan sát tranh:
- Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh về hoạt động của một bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, tay chân.
- Cách tiến hành:
Cho học sinh quan sát hình 5 trong sách giáo khoa, chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì ? Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình các em nói ...
- Giáo viên quan sát các nhóm thảo luận.
- Gọi học sinh các nhóm lên trình bày.
Hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- Gọi vài học sinh lên trả lời.
* Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm có 3 phần: Đầu mình và chân tay, chúng ta nên tích cực hoạt động, hoạt động sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
* HĐ3: Thực hành:
- Mục tiêu: 
Gây hứng thú rèn luyện thân thể.
- Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát bài:
- Giáo viên làm mẫu từng động tác và hát.
- Giáo viên gọi vài học sinh đứng trước lớp thực hiện các động tác thể dục.
* Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt, cần tập thể dục hàng ngày.
3.Củng cố, dặn dò: 3 phút.
- Hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh để sách vở lên bàn. 
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Học sinh thảo luận nhóm làm việc theo sự chỉ dẫn của giáo viên.
- 2 HS : Chân, tay, đầu, mình, tai, mắt, mũi.
- Caỷ lụựp quan saựt quan sát.
- Học sinh quan sát trong sách giáo khoa và thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày các hoạt động ở trong hình.
- 2 HS traỷ lụứi : Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: 
Đầu, mình, chân tay.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh hát bài:
 “ Cúi mãi mỏi lưng, 
 Viết bài mỏi tay, 
 Thể dục thế này,
 Là hết mệt mỏi ”.
- Học sinh làm theo giáo viên.
- Cả lớp theo dõi và làm theo.
- Gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay.
- Về học bài và xem nội dung bài sau.
SINH HOAẽT LỚP
 ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt hoaùt ủoọng tuaàn :	
* ệu ủieồm :
*Toàn taùi:
* Bieọn phaựp khaộc phuùc:
* Keỏ hoaùch tuaàn 02
 - Hoùc sinh ủi hoùc ủeàu vaứ ủuựng giụứ; mang ủaày ủuỷ saựch vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp.
 - Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ, ụỷ lụựp cuừng nhử ụỷ nhaứ.
 - Aấn maởc goùn gaứng, giửừ gỡn veọ sinh trửụứng lụựp saùch seừ.
 - Sinh hoaùt sao nhi ủoàng ủeàu ủaởn.
DUYỆT TKT
DUYỆT BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hay nam 201112012.doc