Giáo án dạy các môn học Tuần 29 - Lớp 1

Giáo án dạy các môn học Tuần 29 - Lớp 1

ĐẠO ĐỨC

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (T2)

I . Mục tiêu :

- Học sinh hiểu : Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay . Cách chào hỏi , tạm biệt

- ý nghĩa lời chào hỏi tạm biệt . Quyền được tôn trọng , không bị phân biệt đối xử của trẻ em .

- Học sinh có thái độ : Tôn trọng , lễ độ với mọi người

- Quý trọng những bạn biết chào hỏi , tạm biệt đúng .

II . Đồ dùng dạy học :

- Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .

- Vở BTĐĐ1 . Điều 2 công ước QT về TE

- Bài hát “ Con chim vành khuyên ” (Hoàng Vân )

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT .

2.Kiểm tra bài cũ :

- Tiết trước em học bài gì ?

- Khi nào thì em nói lời cảm ơn ?

- Khi nào em phải xin lỗi ?

- Biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc là thể hiện điều gì ?

- Nhận xét bài cũ .

 3.Bài mới :

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học Tuần 29 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai,ngày 28 tháng 03 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (T2)
I . Mục tiêu :
- Học sinh hiểu : Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay . Cách chào hỏi , tạm biệt 
- ý nghĩa lời chào hỏi tạm biệt . Quyền được tôn trọng , không bị phân biệt đối xử của trẻ em .
- Học sinh có thái độ : Tôn trọng , lễ độ với mọi người 
- Quý trọng những bạn biết chào hỏi , tạm biệt đúng .
II . Đồ dùng dạy học :
Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .
Vở BTĐĐ1 . Điều 2 công ước QT về TE
Bài hát “ Con chim vành khuyên ” (Hoàng Vân )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT .
2.Kiểm tra bài cũ :
Tiết trước em học bài gì ?
Khi nào thì em nói lời cảm ơn ?
Khi nào em phải xin lỗi ?
Biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc là thể hiện điều gì ? 
- Nhận xét bài cũ .
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT : 1
* Hoạt động 1 : Giới thiệu trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ”
Mt : Học sinh biết cách chào hỏi trong các tình huống khác nhau 
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài trên bảng 
- Tổ chức chơi “ Vòng tròn chào hỏi ”
- Giáo viên điều khiển trò chơi đứng giữa 2 vòng tròn và nêu các tình huống để Học sinh đóng vai chào hỏi . 
- Vd :
+ Hai người bạn gặp nhau 
+ Học sinh gặp thầy giáo cô giáo ở ngoài đường.
+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn .
+ Hai người bạn gặp nhau trong nhà hát đang giờ biểu diễn .
* Hoạt động 2 : Thảo luận lớp
Mt : Học sinh hiểu chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo các câu hỏi :
+ Cách chào hỏi trong các tình huống giống hay khác nhau ? Khác nhau như thế nào ?
+ Khi chia tay với bạn em nói như thế nào ?
+ Em cảm thấy như thế nào khi :
- Được người khác chào hỏi .
- Em chào họ và được đáp lại .
- Em gặp một người bạn , em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ?
* Giáo viên kết luận :Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay . Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau .
- Cho Học sinh đọc câu tục ngữ :
 “ Lời chào cao hơn mâm cỗ ”
- Học sinh đọc lại đầu bài 
- HS ra sân đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm , đối diện nhau . Số người 2 vòng bằng nhau .
- Học sinh chào hỏi nhau xong 1 tình huống thì người đứng vòng ngoài sẽ chuyển dịch để đóng vai với đối tượng mới , tình huống mới .
- Học sinh suy nghĩ , trao đổi trả lời 
- Chào hỏi trong các tình huống khác nhau phụ thuộc vào đối tượng , không gian , thời gian .
- Em nói “ Chào tạm biệt ”
- Em rất vui khi được người khác chào hỏi mình 
- Em rất vui .
- Rất buồn và em sẽ nghĩ ngợi lan man không biết mình có làm điều gì buồn lòng bạn để bạn giận mình không ?
- Học sinh lần lượt đọc lại .
 4.Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực .
Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học .
 Chuẩn bị bài học tuần sau . 
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I.Mục đích:
Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
* KG: Nêu điểm giống (hoặc khác nhau) giữa một số cây hoặc giữa một số con vật
* MT: Biết cây cối, con vật là thành phần của MTTN.
Tìm hiểu một số lồi cây quen thuộc và ích lợi của chúng.
Phân biết được các con vật cĩ ích, cĩ hại đối với SK con người.
Yêu thích chăm sĩc cây cối và các con vật nuơi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách giáo khoa, các tranh ảnh sưu tầm. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Muỗi thường sống ở đâu?
-Nêu tác hại do bị muỗi đốt?
-GV nhận xét- đánh giá
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Phân loại các mẫu vật về thực vật
-Mục đích: HS ôn lại về các cây đã học, nhận biết một số cây mới, phân biệt một số loại cây.
-Cách tiến hành:
 B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: Dán các tranh, ảnh về cây cối của HS đem vào lớp theo cột: cây rau, cây hoa và cây gỗ.
 B2: Thu kết quả làm việc
 Kết luận: Có rất nhiều loại cây khác nhau, nhưng các cây đều có chung 1 đặc điểm là: có rễ, thân, lá, hoa. 
Hoạt động 3: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh về động vật
-Mục đích: HS ôn lại một số con vật đã học, nhận xét về con vật mới, biết được một số loài vật có ích, một số loài vật có hại
-Cách tiến hành: 
 B1: Dán các tranh, ảnh về con vật lên giấy, phân ra con vật có ích, có hại. Nêu ích lợi và tác hại của con vật đó 
 B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
 Kết luận: Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích cỡ, nơi sống, nhưng chúng giống nhau là đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
-Hát
-HS trả lời
-HS làm việc theo nhóm, treo sản phẩm trước lớp
-HS trình bày kết quả của nhóm mình
-Lớp nhận xét, bổ sung
-HS làm việc theo nhóm
-Treo tranh, cử đại diện nhóm lên trình bày
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
Phép cộng trong phạm vi 100 ( Cộng không nhớ)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Biết đặt tính rồi làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100
Củng cố về giải toán và đo độ dài
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 T: bảng gài, que tính .
H: que tính, giấy nháp, vở BT toán ,ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài cũ :
Giải toán theo tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng
T nhận xét
* Bài mới : 
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng học bài phép cộng trong phạm vi 100 ( không nhớ )
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính cộng
a/ Phép cộng 35+4
Bước 1 :Thao tác trên que tính
T làm mẫu và cho H lấy 3bó 1 chục và 5que tính
T hỏi có mấy chục , mấy đơn vị?
T ghi : 3 ở cột chục, 5 ở cột đơn vị
T làm mẫu và cho H lấy 2 bó 1 chục và 4 que tính
T có mấy chục , mấy đơn vị?
T : ghi 2 ở cột chục, 4 ở cột đơn vị
T :cho H gộp các bó chục và gộp que tính rời
T : được mấy chục ,mâý đơn vị?
T ghi : 5 ở cột chục, 9 ở cột đơn vị
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng
Đặt tính
Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu cộng , kẻ vạch ngang
Tính
Tính từ trái sang phải, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9, 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
Vậy 35+24 = 59
b/ Phép cộng 35+20
Viết 35 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳngcột với đơn vị,viết dấu cộng , kẻ vạch ngang
Tính từ trái sang phải, 5 cộng 0 bằng 5, viết 5, 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
Vậy 35+20 = 55
c/ Phép cộng 35+2
Viết 35 rồi viết 2 sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị,viết dấu cộng , kẻ vạch ngang
Tính từ trái sang phải, 5 cộng 2bằng 7, viết 5, hạ 3 viết 3
Vậy 35+2 = 37
Nghỉ giữa tiết
2/ Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Tính
T nhắc lại cách cách tính
Lưu ý viết số đẹp
T sửa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 T nêu lưu ý cách đặt tính
T sửa bài
Bài 3 : Giải toán
T đọc dề
T ghi tóm tắt
T sửa
* Củng cố dặn dò :
Trò chơi : Thi đặt tính, rồi tính 
T nêu cách chơi và luật chơi
*Dặn dò: các bài còn lại sẽ làm vào buổi chiều
H làm vào bảng con
H lấy 3 bó 1 chục và 5 que rời
H : 3 chục và 5 đơn vị
H lấy 2 bó 1 chục và 4 que rời
H: 2 chục và 4 đơn vị
H : 5 chục và 9 đơn vị
H làm bảng con và nhắc lại cách đặt tính
H làm vaó bảng con và nhắc lại cách tính
H làm bảng con và nhắc lại cách tính
H đọc yêu cầu
H nói cách , cách tính
H làm bài( 4 bài đầu)
1H làm bảng phụ
H đổi tập sửa bài
H : đọc yêu cầu
H : nói cách đặt tính rồi tính
H làm bài( cột 1,2)
H sửa bài 
H : đọc đề toán
H đọc tóm tắt
H : làm bài
Số cây hai lớp trồng được tất cả là
35+50 = 85 (cây)
Đáp số : 85 cây
H : sửa bài
2 H thi đặt tính và tính
TẬP ĐỌC
CHUYỆN Ở LỚP
I.Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé dẵ ngoan như thế nào?
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôc, uôt; kể được chuyện ở lớp con học như thế nào.
*KNS : Xác định giá trị.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học 
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định 
2.KTBC 
Các em đã học bài gì?
- GV gọi HS đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi:
-Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông ntn?
-Sau 2, 3 năm đuôi công có màu sắc ntn?
GV nhận xét
3.Bài mới 
- GV giới thiệu – ghi tựa
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng hồn nhiên các câu tơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp.Đọc giọng dịu dàng, âu yếm các câu thơ ghi lời của mẹ.
* Luyện đọc tiếng, từ: GV gạch chân lần lượt các từ sau:ở lớp, đứng dậy, trêu, vuốt tóc, bôi bẩn, 
- GV viết lên bảng những từ HS đưa ra
- GV nhận xét sau đó đưa ra lời giải thích cuối cùng.
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc khổ 1
- GV gọi HS đọc khổ 2
- GV gọi HS đọc khổ 3
- GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.
- GV cho học sinh đọc nối tiế ... a điền (tiếp sức)
- 1 HS nhận xét
- Lớp tuyên dương
Luyện tập 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi 100
Tập tính nhẩm ( với phép cộng đơn giản )
Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là xăng ti mét
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
T: ĐDDH, SGK,vở toán
H: ĐDHT, vở toán, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài cũ :
Đặt tính
32+66 11+7 40+20
T nhận xét
* Bài mới : 
+Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập để khắc sâu thêm về phép cộng 
( không nhớ ) trong phạm vi 100
+Luyện tập: Bài 1: Tính
T nhắc cách tính
T sửa bài 
Bài 2 : Tính
T nói cách tính, lưu ý kết quả phải có đơn vị cm
T sửa bài:
	Nghỉ giữa tiết
Bài 3 : Nối theo mẫu
T chuyển lệnh cho H làm phép tính nhẩm
T nhắc lại cách làm
T sửa bài
Bài 4: Giải toán
T đọc đề toán
T ghi tóm tắt
T sửa bài
* Củng cố dặn dò :
Trò chơi : thi viết kết quả nhanh
*Dặn dò: các bài còn lại sẽ làm vào buổi chiều
H làm bảng con
H đọc yêu cầu
H nói cách tính
H làm bài
H sửa bài( 4 bài đầu )
H đọc yêu cầu
H nói cách làm : tính nhẩm
H làm bài
H sửa bài
H đọc yêu cầu
H làm bài
H đổi tập sửa bài
H đọc đề toán
H đọc tóm tắt
H làm bài
H sửa bài
H thi đua viết vào b/c
Thứ sáu ,ngày 01 tháng 04 năm 2011
TẬP ĐỌC
NGƯỜI BẠN TỐT
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Đọc 30 tiếng/1phút.
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uc, ut. Biết kể về một người bạn tốt của em.
*KNS: Tự nhận thức về bản thân.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy học TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định 
2.KTBC 
- Các em đã học bài gì?
- GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
-Mèo con kiếm cớ gì để trốn học?
-Vì sao mèo con lại đồng ý xin đi học?
- GV nhận xét
3.Bài mới 
- GV giới thiệu – ghi tựa
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài văn: Chú ý đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại
- GV đánh số thứ tự vào đầu câu
* Luyện đọc tiếng, từ
- GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc
- GV gạch chân những tiếng do HS tìm được (liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu,)
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
- Tiếp tục với các câu còn lại
- GV h/d cách ngắt nghỉ
*Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc câu bất kỳ
- GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
*Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài
- GV cho HS đọc từ, câu bất kỳ
TIẾT 2
* Hoạt động 2 : Ôn các vần: ut, uc
- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có vần ut, uc)
- GV nêu yêu cầu 2SGK (Nói câu chứa tiếng có vần en, oen)
Mẫu:	Hai con trâu húc nhau.
Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
TIẾT 3
1.Ổn định
2.KTBC
- GV hỏi: Ở tiết 1 các` em học bài gì?
3.Bài mới
* Hoạt động 1 :Luyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nhận xét – ghi điểm
- GV gọi HS đọc cả bài
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- GV gọi HS đọc đoạn 1
-Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
- GV gọi HS đọc đoạn 2
-Bạn nào giúp cúc sửa lại dây đeo cặp?
- GV gọi HS đọc cả bài
-Em hiểu như thế nào là người bạn tốt?
* Hoạt động 1 : Luyện nói
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài (Nói về người bạn tốt)
- GV gắn tranh lên bảng
- GV gọi HS kể về người bạn tốt
4.Củng cố, dặn dò 
- Vừa học bài gì?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài. Chuẩn bị baì
Lớp hát
Mèo con đi học
Đọc: 6 HS
Mèo kêu đuôi ốm
Mèo con sợ bị cắt đuôi
- HS lắng nghe
- HS theo dõi để nhận biết xem bài có mấy câu.
- HS theo dõi
1 số HS tìm
1 số HS luyện đọc
1 số HS luyện đọc
1 số HS luyện đọc
2 – 3 HS đọc
- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
Đọc: 3 HS – đồng thanh
1 số HS đọc
1 HS tìm nhanh (Cúc, bút)
2 HS nói theo mẫu
- Các nhóm thi nói (tiếp sức), nhóm nào nói được nhiều câu thì thắng cuộc.
Lớp hát
Người bạn tốt
- HS đọc thầm
1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 câu)
1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn)
Đọc: 3 HS – đồng thanh
- 2 HS đọc
Cúc từ chối, Nụ đã giúp Hà
- 2 HS đọc
Hà tự đến giúp Cúc
- 2 HS đọc
- Là người sẵn sàng giúp đỡ bạn
- HS quan sát
- HS dựa theo gợi ý trong SGK trao đổi, kể với nhau về người bạn tốt
-Trời mưa, Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về.
-Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp bạn.
-Tùng có chuối.Tùng mời Quân cùng ăn.
-Phương giúp Liên học ôn. - Hai bạn đều được điểm 10.
1 số HS liên hệ bản thân kể về người bạn tốt
- Người bạn tốt
 Phép trừ trong phạm vi 100 (Không nhớ )
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ ) trong phạm vi 100 ( dạng 57 – 23 )
Củng cố về giải toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-T: Vở toán, bảng phụ, phấn màu.
-H: vở toán, ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài cũ : Tính
35+25= 42+2= 30+8=
T nhận xét
*Bài mới : 
Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học bài mới về phép trừ trong phạm vi 100 ( không nhớ )
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính trừ
Phép cộng 57-23
Bước 1 :Thao tác trên que tính
T làm mẫu và cho H lấy 5bó 1 chục và 7 que tính
T hỏi có mấy chục , mấy đơn vị?
T ghi : 5 ở cột chục, 7 ở cột đơn vị
T cho H tách 2 bó 1chục và 3 que rời
T : còn mấy chục ,mâý đơn vị?
T ghi : 3 ở cột chục, 4 ở cột đơn vị
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng
Đặt tính
Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu trừ , kẻ vạch ngang
Tính
Tính từ phải sang trái, 5 trừ 3bằng 2 , viết 2, 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
Vậy 57 –23 = 24
Nghỉ giữa tiết
2/ Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 a: Tính
T nhắc lại cách đặt tính, cách tính
Lưu ý viết số đẹp
T sửa bài
Bài 1b: Đặt tính rồi tính
 T nêu lưu ý ; cách đặt tính
T sửa bài
Bài 2 : Đúng ghi đ, sai ghi s
T nói lại cách làm
T sửa bài
Bài 3 : giải toán
T đọc đề toán
T ghi tóm tắt
T sửa bài
* Củng cố dặn dò :
Trò chơi : Thi đặt tính, rồi tính ( bài 1b )
T gắn bảng phụ cho H thi viết số
Các bài còn lại sẽ làm vào buổi chiều
H làm vào bảng con
H lấy 5 bó 1 chục và 7 que rời
H : 5 chục và 7 đơn vị
H tách 2 bó 1 chục và 3 que rời
H: 3 chục và 4 đơn vị
H : nói lại cách đặt tính
H làm bảng con và nhắc lại cách tính
H đọc yêu cầu
H nói cách đặt tính, cách tính
H làm bài
1H làm bảng phụ
H đổi tập sửa bài
H : đọc yêu cầu
H : nói cách đặt tính rồi tính
H làm bài
H sửa bài 
H : đọc yêu cầu
H : làm bài( bài a)
H : sửa bài
H đọc đề toán
H ghi tóm tắt
H làm bài
Số trang Lan còn phải đọc là:
64 – 24 = 40 ( trang )
Đáp số : 40 trang
2H thi đặt tính và tính
LUYỆN VIẾT
I- MỤC TIÊU :
Củng cố và ôn tập cho HS viết các vần,tiếng từ đã học trong tuần
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của gv
Hoạt động của Hs
1 – Kiểm tra bài cũ :
GV đọc cho HS viết các vần,tiếng ,từ cần viết trong tuần :
2- Ôn tập:
* Đọc :
GV viết các từ đã học trong tuần lên bảng lớp cho HS đọc: chăm học ,khắp vườn, trăng rằm, ngăn nắp
* Viết:
- GV cho HS viết những từ khoá đã ôn.
+ GV đọc cho HS viết
+ GV quan sát ,uốn nắn, sửa chữa .
+ GV nhận xét.
3 – Dặn dò:
- GV cho HS đọc lại những vần đã ôn
-Dặn HS về nhà đọc lại những vần,tiếng ,từ đa õôn.
- HS thực hiện
- HS đọc cá nhân ,tổ ,nhóm
HS viết từng từ vào bảng con
-HS thực hiện
KỂ CHUYỆN
SÓI VÀ SÓC
I.Mục tiêu
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Biết được lời khuyên của truyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
*KNS :Thể hiện sự tự tin.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa, mặt nạ sói và sóc
III. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định
2.KTBC
- GV gọi HS kể lại câu chuyện: Niềm vui bất ngờ
3.Bài mới
- GV giới thiệu
- GV kể chuyện: GV kể 2 lần với giọng diễn cảm, kết hợp dùng tranh minh họa để HS dễ nhớ câu chuyện
- GV chú ý kỹ thuật kể
- GV cho HS tập kể chuyện
Tranh 1: GV treo tranh lên bảng
Tranh 2, 3, 4: tương tự
- GV cho HS phân vai kể toàn truyện
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa truyện
- GV hỏi: Sói và sóc, ai là người thông minh? Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó?
4.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện cho bố mẹ nghe.
Lớp hát
- 2HS nối tiếp kể. 1 HS nêu ý nghĩa
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS đọc câu hỏi dưới tranh
1 sô HS kể lai đoạn truyện theo tranh
- Mỗi nhóm 3 HS đeo mặt nạ rồi đóng vai
- Sóc là nhân vật thông minh. Khi sói hỏi, sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước.
- Nhờ vậy, sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của sói.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29.doc