Tiết 1
SHDC
Tiết 2+ 3 : TIẾNG VIỆT
BÀI 42 : ƯU - ƯƠU
I. MỤC TIÊU :
- Đọc được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng
- Viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu , hươu, nai, voi
* Học sinh khá giỏi đọc trơn toàn bài và bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết đủ số dòng quy định trong vỏ tập viết 1, tập một
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh SGK, bảng con, phấn
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 11 Từ ngày 31 /10 đến 04/11/2011 THỨ-NGÀY TIẾT TKB TIẾT PP CT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY THỜI GIAN ( phút) THỨ HAI 31 /11 1 SHDC 32 2 42 TV Ưu - ươu 35 3 42 TV Ưu - ươu 35 4 11 ĐĐ Thực hành kĩ năng GHKI 35 5 11 MT Vẽ màu vào hình vẽ ở đường d THỨ BA 01 /11 1 40 T Luyện tập 38 2 43 TV Ôn tập 35 3 43 TV Ôn tập 35 4 11 Â.N Học bài hát : Đàn gà con 35 5 THỨ TƯ 02 /11 1 44 TV On - an 35 2 44 TV On - an 35 3 41 T Số 0 trong phép trừ 35 4 11 TD TD - RLTTCB - Trò chơi VĐ 32 THỨ NĂM 03 /11 1 45 TV ân - ă ăn 38 2 45 TV ân - ă ăn 32 3 11 TC Xe,ù dán hình con gà ( T2) 35 4 42 T Luyện tập 38 THỨ SÁU 04/11 1 9 T Viết Cái kéo, trái đào, sáo sậu 35 2 10 T Viết Chú cừu, rau non, thợ hàn 35 3 43 T Luyện tập chung 35 4 11 TNXH Gia đình 35 5 SHTT Duyệt BGH Duyệt TKT Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 SHDC Tiết 2+ 3 : TIẾNG VIỆT BÀI 42 : ƯU - ƯƠU I. MỤC TIÊU : - Đọc được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng - Viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu , hươu, nai, voi * Học sinh khá giỏi đọc trơn toàn bài và bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết đủ số dòng quy định trong vỏ tập viết 1, tập một II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh SGK, bảng con, phấn - Bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 : ( 38 phút) Hoạt động của GV Hoạt động củaHS A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS lên bảng đọc, viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới : a. Nhận diện vần : - Viết vần ưu lên bảng - Yêu cầu HS phân tích vần ưu - Yêu cầu HS tìm ghép vần ưu - Hướng dẫn HS đánh vần đọc - Nhận xét uốn nắn b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới : - Có vần ưu muốn có tiếng lựu ta tìm thêm âm gì ? Dấu gì ? - Âm l và dấu nặng đặt ở vị trí nào với vần ưu? - Yêu cầu HS tìm ghép tiếng lựu - Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng lựu - Nhận xét, uốn nắn * Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? - Viết từ ứng dụng lên bảng - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc * Vần ươu : Các bước dạy như trên - Yêu cầu HS so sánh c. Luyện viết bảng con : - Viết mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS d. Đọc từ ngữ ứng dụng : - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng : chú cừu, mưu trí - Đọc mẫu và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc và tìm tiếng có vần mới - Chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự yêu cầu HS - Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS Tiết 2 : (32 phút ) 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Theo dõi giúp đỡ HS quan sát - Viết câu ứng dụng lên bảng : Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Gọi HS lên bảng tìm tiếng có vần mới - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Luyện viết vào vở : -Yêu cầu HS mở tập viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa d. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Gợi ý các câu hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? + Những con vật này sống ở đâu? + Trong các con này con nào biết ăn cỏ ? - Giơi tranh SGK hỏi : - Viết chủ đề luyện nói lên bảng -Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học - Nhận xét, uốn nắn C. Củng cố, dặn dò : (5 phút ) - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS chỉ và đọc bài trong SGK - Tìm đọc thêm tiếng có vần mới học có trong sách, báo, về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc : iêu, diều, diều sáo; yêu, yêu, - Cả lớp viết : hiểu bài - Lắng nghe - 2 HS yếu phân tích vần ưu : ư - u - Cả lớp thực hiện ghép vần : ưu - Cá nhân, nhóm, lớp : ư – u - ưu - Lắng nghe - 1 HS giỏi trả lời : âm l và dấu nặng - Âm l đặt trước vần ưu dấu nặng ở dưới âm ư - Cả lớp tìm tiếng : lựu - Cá nhân, nhóm, lớp : l - ưu - lưu - nặng - lựu - Trả lời : trái lựu - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : trái lựu - ưu – lựu – trái lựu - ươu – hươu – hươu sao - 2 HS khá so sánh : ưu - ươu - Quan sát - Lắng nghe -Cả lớp viết bảng con : ưu, ươu, lựu, hươu. - 2 HS giỏi đọc : chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ - Lắng nghe - 2 HS lên bảng tìm : cừu, mưu, rượu, bướu - 2 HS yếu đọc, tìm tiếng : cừu, mưu, rượu - Cá nhân, nhóm, lớp đọc phân tích tiếng có vần mới - Cá nhân, nhóm, lớp đọc :ưu, ươu, lựu, hươu - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi - 2 HS đọc, tìm tiếng có vần mới: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu - Lắng nghe - 1 HS lên bảng tìm : Cừu, hươu - Cá nhân , nhóm, lớp đọc - Cả lớp viết : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Quan sát tranh, luyện nói nhóm đôi - Từng cặp thực hành luyện nói với chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. - Trả lời - Cá nhân, nhóm lớp, đọc : Hổ, báo, gấu, hươu - 1 HS tìm tiếng : chịu - Cả lớp đọc toàn bài trên bảng - Lắng nghe Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC TIẾT 11 : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKI I. MỤC TIÊU : - Trẻ em có quyền có họ tên và có quyền được đi học. - Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng, sạch sẽ. - Biết yêu quývà giữ gìn sách vở đồ dùng học tập - Biết yêu quý và kính trọng ông bà, cha mẹ. - Biết cư xử lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC : - Các bài hát và các câu chuyện có liên quan đến bài học - Tranh SGKCho các hoạt động đóng vai III . CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY- HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A .Kiểm tra bài cũ : (5phút ) - Gọi HS lên bảng đọc bài - Nhận xét , đánh giá B. Bài ôn : (25 phút) 1. Ôn tập các bài đã học - Em có vui khi là HS lớp Một không ?Em có thích trường lớp mới của mình không ? - Ăn mặc thế nào là gọn gàng sạch sẽ ? - Nhận xét tuyên dương - Em phải làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập bền đẹp ? - Nhận xét , đánh giá - Đối với anh chị em phải cư xử như thế nào? - Đối với em nhỏ em phải làm gì ? - Khi có quà em thường chia cho em phần nào ? - Nhận xét, đánh giá - Gia đình em có những ai? - Hãy kể tên những người trong gia đình và nói về việc làm của từng người. 2. Hát các bài hát có liên quan đến bài học - Gọi HS lên bảng hát - Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò : (5 phút) - Về nhà thực hiện như bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 6 tiết 1. Nghiêm trang khi chào cờ - 2 HS : Chị em trên kính dưới nhường Là nhà có phúc mọi đường yên vui - 2 HS trả lời - 3HS : Mặc quần áo phải giữ gìn không để giây bẩn, đầu tóc phải chải cho gọn gàng. - 2HS : Giữ gìn không cho sách vở quăn mép, khi sử dụng xong phải để đúng nơi quy định - 1 HS khác bổ sung - 2 HS : Em phải cư xử lễ phép kính trọng - 2 HS : Đối vôứi em nhỏ phải biết nhường nhịn - 2 HS kể trước lớp - 2 HS lên bảng hát, cả lớp hát : Cả nhà thương nhau. Mẹ yêu không nào. - Lắng nghe Mĩ Thuật BÀI 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I. Mơc tiªu bµi häc - HS tìm hiểu trang trí ở đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm. * Vẽ được màu vào hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình, đều, không ra ngoài hình. II. ChuÈn bÞ - GV: Mét sè ®å vËt trang trÝ ®êng diỊm - Tranh vÏ ®êng diỊm - Bµi cđa hs HS: §å dïng häc tËp III. TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc Kiểm tra bài cũ Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Bµi míi. Giíi thiƯu bµi HOẠT ĐỘNG 1 Giíi thiƯu ®êng diỊm -GV treo tranh =>§©y lµ nh÷ng ®å vËt nµo? =>C¸c ®å vËt nµy ®ỵc trang trÝ ntn? =>Dïng h×nh vÏ nµo ®Ĩ trang trÝ? GV tãm t¾t -Nh÷ng h×nh trang trÝ kÐo dµi lỈp ®i lỈp l¹i ë xung quanh c¸c ®å vËt nh c¸c em thÊy ®ỵc gäi lµ ®êng diỊm. Trang trÝ ®êng diỊm lµm cho ®å vËt thªm ®Đp h¬n. -Em nh×n xung quanh líp chĩng ta cã nh÷ng ®å vËt nµo ®ỵc trang trÝ ®êng diỊm? -GV treo tranh vỊ c¸c lo¹i ®êng diỊm =>C¸c lo¹i ®êng diỊm nµy gièng hay kh¸c nhau? =>C¸c lo¹i nµy ®ỵc s¾p xÕp ntn? Mµu s¾c cđa ®êng diỊm nh thÕ nµo? =>Sư dơng mÊy mµu ®Ĩ vÏ ®êng diỊm? GV tãm t¾t. -Cã nhiỊu lo¹i ®êng diỊm nh xen kÏ, lỈp ®i lỈp l¹i , ®¶o ngỵc . HOẠT ĐỘNG 2 C¸ch vÏ mµu -GV yªu cÇu hs quan s¸t h×nh 1 ë VTV => §êng diỊm nµy cã nh÷ng h×nh g×? =>§êng diỊm nµy ®ỵc s¾p xÕp theo lèi nµo? =>Sư dơng mÊy mµu ®Ĩ vÏ? =>H×nh gièng nhau vÏ mµu ntn? =>Mµu nỊn víi mµu h×nh vÏ ntn? GV tãm l¹i: -H×nh 1 ®ỵc s¾p xÕp theo lèi xen kÏ.H×nh gièng nhau vÏ mµu gièng nhau. Mµu nỊn kh¸c víi mµu h×nh vÏ. Mµu nỊn ®Ëm th× mµu h×nh vÏ nh¹t vµ ngỵc l¹i. -Tríc khi vÏ bµi gv cho hs quan s¸t 1 sè bµi vÏ mµu cđa hs khãa tríc HOẠT ĐỘNG 3 Thùc hµnh Gv xuèng líp híng dÉn hs thùc hµnh Yªu cÇu hs chän mµu theo ý thÝch tõ 2 ®Õn 3 mµu Cã nhiỊu c¸ch vÏ mµu nh: VÏ mµu xen kÏ ë c¸c b«ng hoa HoỈc mµu hoa gièng nhau. VÏ mµu nỊn kh¸c víi mµu hoa Khi vÏ mµu tr¸nh vÏ ra ngoµi HOẠT ĐỘNG 4 NhËn xÐt ®¸nh gi¸ -GV chän 1 sè bµi tèt vµ cha tèt cho HS nhËn xÐt -GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa ... B. Dạy bài mới : ( 25 phút ) * Bài 1: Tính ( bỏ cột 4, 5) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét , sửa chữa. * Bài 2 : Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, sửa chữa. * Bài 3 : Tính ( bỏ cột 3 ) - Yêu cầu HS nêu cách tính - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, sửa chữa * Bài 4 : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm : ( bỏ cột 3) - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét , sửa chữa * Bài 5 : Viết phép tính thích hợp ( bỏ phần b) - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu bài toán - Gọi HS lên bảng viết phép tính - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Gọi HS đọc phép tính, nhận xét sửa chữa C. Củng cố, dặn dò: (5phút ) - Giơ bảng : 5 - 4 = ? 5 - 0 = ? - Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS : 5 – 0 = 4 – 4 = - Cả lớp : 5 – 5 = 3 – 3 = * 1 HS nêu cầu bài toán - 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở : 5 – 4 = 4 – 0 = 3 – 3 = 5 – 5 = 4 – 4 = 3 – 1 = * 1 HS nêu - 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con - 2 HS nêu cách tính - 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở 2 – 1 – 1 = 3 – 1 – 2 = 4 – 2 – 2 = 4 – 0 – 2 = * 2 HS lên bảng điền dấu, cả lớp làm vào vở 5 - 3 2 3 - 3 1 5 - 1 3 3 - 2 1 * 2 HS quan sát tranh và nêu bài toán a. 1 HS nêu : Nam có 4 quả bóng đứt dây bay đi 4 quả bóng. Hỏi Nam còn mấy quả bóng ? - 1 HS lên viết phép tính, cả lớp làm bài vào vở 3 - 3 = 0 - 2 HS trả lời : 5 - 4 = 1 5 - 0 = 5 - Lắng nghe Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 + 2 : TẬP VIẾT TIẾT 9 - 10 : CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, CHÚ CỪU, RAU NON I. MỤC TIÊU: . - Học sinh viết đúng các chữ:cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, kiểu chữ thường , cỡ vừa theo vở Tập viết, tập một * Học sinh khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết1, tập một II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * Giáo viên : bảng phụ viết nội dung bài * Học sinh : Vở viết, bút, bảng con, phấn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1 ( 35 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng viết - Đọc cho HS viết bảng con - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: ( 30 phút) 1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta luyện viết, các từ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu, dặn do,ø chú cừu, rau non, thợ hàn, khôn lớn, cơn mưa 2. Hướng dẫn HS viết - GV treo bảng phụ - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS nhận xét về độ cao con chữ : Trái đào, hiểu bài, yêu cầu, thợ hàn. - Nhận xét uốn nắn - Khi viết các con chữ các em lưu ý điều gì ? * Hướng dẫn HS quy trình viết - Tiếng cái : Gồm 3 con chữ c , a, I các con chữ này có độ cao bằng nhau là 1 đơn vị. - Tiếng kéo : Gồm có 3 con chữ, chữ k có độ cao là 2 đơn vị rưỡi, chữ e, o có độ cao là 1 đơn vị. - Khi viết các con chữ liền mạch với nhau, từ này cách từ kia là 1 đơn vị. - Hướng dẫn viết các vần còn lại tương tự như trên - Yêu cầu HS viết bảng con - Nhận xét uốn nắn chữ viết cho HS Tiết 2 : ( 35 phút) 3. Thực hành viết vào vở . - Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết. - Cho học sinh viết từng dòng vào vở theo mẫu - Quan sát giúp đỡ HS viết yếu. - Thu 1/2 số bài chấm điểm. - Nhận xét. sửa chữa những lỗi HS hay mắc phải. C. Dặn dò : (1 phút) - Về nhà các em viết lại bài vào vở trắng - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS : đồ chơi, tươi cười - Cả lớp viết : ngày hội - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp quan sát, đọc : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu, dặn do,ø chú cừu, rau non, thợ hàn, khôn lớn, cơn mưa - 3 HS HS nhận xét : Các con chữ có cùng độ cao 1 đơn vị là : a, i ,o, ê, u, các con chữ 1 đơn vị rưỡi là : t, con chữ cao 2 đơn vị là : đ các con chữ có độ cao 2 đơn vị rưỡi là: h, b ,y - Quan sát, lắng nghe - 2 HS : Viết các con chữ phải liền mạch với nhau - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe - Cả lớp viết : trái đào, khôn lớn - 2 HS nêu - Cả lớp thực hành viết vào vở các từ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu, dặn do,ø chú cừu, rau non, thợ hàn, khôn lớn, cơn mưa. - Lắng nghe Tiết 3 : TOÁN TIẾT 43 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trử một số cho 0, trừ hai số bằng nhau II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh SGK Toán 1, bút chì, vở, bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : (5phút ) - Gọi HS lên bảng tính - Cho cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét , cho điểm B. Dạy bài mới : ( 25 phút ) * Bài 1: Tính ( bỏ phần a) - Gọi HS nêu yêu cầu bài Toán - Yêu cầu HS tính - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét , sửa chữa. * Bài 2: Tính ( bỏ cột 3,4 5 ) - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng? - Nhận xét, sửa chữa. * Bài 3 : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm( Bỏ phần a) - Yêu cầu HS làm bài xong đọc phép tính - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, sửa chữa * Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Gọi HS nêu phép tính C. Củng cố, dặn dò: (5 phút ) - Giơ bảng : 5 = 1 + ? 5 = 2 + ? - Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS, cả lớp tính : * 1 HS nêu - 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con : * 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm bài vào vở 2 + 3 = 4 + 1 = 3 + 2 = 1 + 4 = - 2 HS nêu : Kết quả không thay đổi * 2 HS lên bảng điền dấu, cả lớp làm vào vở 5 – 1 0 3 + 0 3 5 - 4 2 3 – 0 3 a. 1 HS nêu : Có 3 con chim đậu trên dây? b. 1 HS nêu : Có 5 con chim đậu trên cành ? - 2 HS lên viết phép tính, cả lớp làm bài vào vở 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3 - 2 HS trả lời : - Lắng nghe Tiết 4 : TỰ NHIÊN Xà HỘI BÀI 11 : GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU: Kể được với các bạn về ông, bà,bố mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và yêu quý gia đình. * Kn tự nhận thức:xác định được mình trong các mối quan hệ gia đình. KN làm chủ bản thân: đảm nhận 1 số công việc gia đình.Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh SGK trang 11 - SGK, tranh ảnh về gia đình mình III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút ) - Muốn có sức khỏe tốt em cần phải làm gì ? - Hãy kể tên các hoạt động hằng ngày của em ? - Nhận xét đánh giá B.Bài mới: (25 phút ) *. Giới thiệu bài : - Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau - Trong bài hát có những ai ? - Hôm nay chúng ta học bài : gia đình em * Hoạt động1: Quan sát theo nhóm nhỏ - Mục tiêu: KN tự nhận thức giúp các em biết gia đình là tổ ấm của mình - Cách tiến hành Bước 1: - Chia nhóm 3 - 4 học sinh - Gợi ý + Gia đình Lan gồm có những ai ? + Gia đình Lan đang làm gì ? + Gia đình Minh gồm những ai ? Bước 2: + Gọi học sinh trình bày * Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ và những người thân.mọi người đều sống chung trong một ngôi nhà gọi là gia đình. Những người trong gia đình cần yêu thương chăm sóc cho nhau thì gia đình mới yên vui ,hòa thuận. * Hoạt động 2 : Vẽ tranh - Mục tiêu : Từng em vẽ tranh về gia đình mình - Cách tiến hành + Từng em sẽ vẽ vào vở bài tập về gia đình của mình + Theo dõi giúp đỡ HS * Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ ông bà và anh hoặc chị là những người thân yêu nhất của em * Hoạt động 3: Hoạt động lớp - Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình. - Cách tiến hành + Cho học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình + Tranh vẽ những ai ? + Em muốn thể hiện điều gì trong tranh ? * Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình. Nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân C. Củng cố, dặn dò : (5 phút ) - Phải biết phụ giúp với ông bà cha mẹ những việc vừa sức, học giỏi để cho cha mẹ ông bà vui - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS : ăn đủ no,đủ chất và tắm rửa hằng ngày - Ăn, uống, vui chơi - Cả lớp hát - 2 HS nêu - Quan sát hình ở SGK trang 11 và nêu : - Trả lời : Cha, mẹ, và 2 con - Cả nhà đang ngồi ăn cơm - Ông, bà, cha, mẹ và 2 con - 4 HS lên bảng trình bày - Lắng nghe - Từng đôi kể với nhau về những người trong gia đình mình - Vẽ tranh về gia đình mình - Lắng nghe - 4 HS giới thiệu - 4 HS nêu : Ch, mẹ, anh, chị em trong nhà - 2 HS nêu : Cả nhà đang ngồi ăn cơm - Lắng nghe - Lắng nghe SINH HOẠT LỚP Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần : * Ưu điểm : *Tồn tại: * Biện pháp khắc phục: * Kế hoạch tuần 12 - Học sinh đi học đều và đúng giờ; mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ, ở lớp cũng như ở nhà. - Ăn mặc gọn gàng, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Sinh hoạt sao nhi đồng đều đặn. Khối trưởng BGH
Tài liệu đính kèm: