Giáo án dạy học Khối 1 - Tuần 25

Giáo án dạy học Khối 1 - Tuần 25

Tiết 2 + 3 : Tập đọc

TRƯỜNG EM

I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc trơn được cả bài. Đoc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường,.

 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.

 Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK).

II. Đồ dùng dạy học.

 -Tranh minh hoạ, Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định lớp. Hs hát

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Tiết 1

- Cho HS quan sát tranh trường học và giới thiệu bài.

b.Hướng dẫn HS luyện đọc:

*Đọc mẫu bài văn:

- GV đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng và tình cảm.

* Học sinh luyện đọc:

* Luyện đọc từ ngữ:

- Cho HS đọc tên bài.

+ Tiếng trường có âm gì đứng trước?

- GV gạch chân tr bằng phấn màu.

+ Tiếng trường có vần gì đứng sau?

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 1 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25 
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Ngày soạn:24/2/2012
Ngày giảng:27/2/2012
Tiết 1: Chào cờ 
TUẦN 25
------------------------------------------
Tiết 2 + 3 : Tập đọc
TRƯỜNG EM
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc trơn được cả bài. Đoc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường,..
 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK).
II. Đồ dùng dạy học.
 -Tranh minh hoạ, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp. Hs hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Tiết 1
- Cho HS quan sát tranh trường học và giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc: 
*Đọc mẫu bài văn:
- GV đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng và tình cảm.
* Học sinh luyện đọc:
* Luyện đọc từ ngữ:
- Cho HS đọc tên bài.
+ Tiếng trường có âm gì đứng trước?
- GV gạch chân tr bằng phấn màu.
+ Tiếng trường có vần gì đứng sau?
- GV gạch chân ương bằng phấn màu.
+ Tiếng trường có dấu thanh gì?
- Tiếng trường có âm tr đứng trước vần –ương đứng sau và dấu thanh huyền.
 * Tương tự như vậy cho HS phân tích và luyện đọc các từ ngữ khó : cô giáo, dạy em, mái trường, điều hay.
* Giải nghĩa từ: “Ngôi nhà thứ hai”
+ Em hiểu thế nào là :“Thân thiết”
*Luyện đọc câu:
- Hướng dẫn HS xác định câu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV nghe – sửa cách đọc
*Luyện đọc đoạn, bài: 
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét tính điểm thi đua.
- Cho HS đọc cả bài.
c.Ôn vần ai, ay: 
* Tìm tiếng trong bài có vần ai , ay
=> Các vần cần ôn lại là: ai , ay
- Cho HS tìm, phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
*. Tìm tiếng ngoài bài có ai, ay. 
- GV tổ chức chơi trò chơi thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ai, ay.
- Theo dõi, tuyên dương.
*. Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay:
* Nói thành câu nghĩa là nói trọn ý 
nghĩa để ngời khác nghe mới hiểu.
- Theo dõi, sửa sai.
- Quan sát và nêu: Mái trường Tiểu học, cảnh sân trường đông vui nhộn nhịp
- Đọc thầm theo cô.
- Học sinh đọc tên bài: “Trường em”
+ Âm tr.
- Một số em phát âm tr
+ Vần ương.
- Một số em phát âm ương
+ Dấu thanh huyền.
- Nhiều em đánh vần và đọc trơn.
- Phân tích và luyện đọc từng từ ngữ.
 Trường học giống như ngôi nhà vì ở đây có nhiều người rất thân thiết, cô giáo như mẹ hiền, bạn bè là anh em.
- Rất thân thiết gần gũi.
- Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm
- Luyện đọc từng câu: mỗi câu 1->2 em đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp ( mỗi em 1 câu).
- Bài gồm 3 đoạn.
- Đọc nối tiếp ( mỗi em một đoạn): Mỗi tổ đọc 1 lượt.
- Đọc cả bài: c/n , nhóm, lớp.
- Nêu yêu cầu: 1->2 em.
+ HS nêu: thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay.
- Phân tích tiếng có vần ai, ay rồi đọc lại các từ ngữ trên.
- Nêu yêu cầu: 1->2 em.
- HS đọc từ ngữ mẫu: con nai, máy bay. 
+ HS thi đua tìm theo nhóm các tiếng từ có chứa vần ai, ay (dùng bộ chữ)
* hái hoa, lá ngải, viết sai, bạn Tài,
* mây bay, ngay ngắn, bàn tay,.
- Nêu yêu cầu: 1->2 em.
- HS nhìn SGK nói câu mẫu và làm động tác.
- Học sinh thi nói câu chứa vần ai, ay.
* Em chải tóc. - Bạn Tài học giỏi.
* Em rửa tay. – Bạn lan hát rất hay. 
 Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
đ. Tìm hiểu bài đọc: 
+ Trong bài trường học được gọi là gì ?
+ Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Vì sao?
- GV đọc diễn cảm lại bài văn ?
- Theo dõi, sửa sai, cho điểm.
b. Luyện nói: 
- Cho HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- Cho HS chia nhóm 2, hỏi đáp trong nhóm.
- GV nhận xét – tính điểm thi đua.
- Đọc câu hỏi 1( 2->3 em).
- Đọc câu văn thứ nhất: ( 2->3 em).
+ Được gọi là ngôi nhà thứ hai của em.
- Đọc câu hỏi 2( 2->3 em).
- Đọc nối tiếp nhau câu 2, 3 ,4. 
+ Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì trường học có cô giáo như mẹ hiền.
*Học sinh giỏi nói ý ngoài cảnh
* Luyện đọc diễn cảm: Đọc c/n, đọc nối tiếp, đọc đt.
- Đọc : Hỏi nhau về trường lớp.
- HS đọc mẫu trong SGK:
* Học sinh đóng vai hỏi đáp theo mẫu
 Sau đó hỏi đáp câu em tự nghĩ ra.
4. Củng cố - dặn dò
- Cho hs đọc lại bài trên bảng .
- Hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
------------------------------------------------------- 
Tiết 4:Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu :
 - Củng cố lại các kiến thức đã học trong học kì II.
 - Học sinh có kĩ năng xử lí các tình huống đã học.
II. Đồ dùng dạy - học.
 Nội dung bài học, Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức. HS hát
2. Bài cũ.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
 -Nhận xét.
3. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
 b.Ôn tập tổng hợp: HS làm vào phiếu BT.
 * Đánh dấu vào ô trống trước những ý em cho là đúng 
Câu1: Trẻ em có quyền:
a, Trẻ em có quyền kết giao bạn bè. 
b, Có đồ chơi, em thích chơi một mình.
c, Cùng học cùng chơi với bạn bè rất vui.
d, Em đoàn kết , thân ái với bạn bè. 
Câu 2. Lễ phép vâng lời thầy cô giáo: 
a, Trong lớp em chăm chỉ nghe giảng 
b, Em nói chuyện với bạn
c, Khi được nhận quà em cảm ơn
d, Em luôn chào hỏi người trên 
Câu 3. Chấp hành luật giao thông em cần:
a, Em đi bộ trên vỉa hè. 
b, Em đùa nghịch dưới lòng đường. 
c, Đường ở nông thôn em đi sát lề đường bên phải.
3. Chơi trò chơi: “ Đèn xanh đèn đỏ”
Học sinh vừa đọc lời thơ vừa chơi trò chơi: 
 Đèn hiệu lên màu đỏ
Dừng lại chớ có đi
Màu vàng ta chuẩn bị
Đợi màu xanh ta đi
(Đi nhanh, đi nhanh, nhanh, nhanh)
4. Củng cố - dặn dò
- Cho hs đọc lại bài trên bảng .
- Hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học.
Tiêt 5: Tự nhiên xã hội 
CON CÁ
I. Mục tiêu:
 - Kể tên và nêu lợi ích của con cá.
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
II. Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh hoạ, con cá thật.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp: Hs hát
2. Bài cũ.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 Nhận xét.
3. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
- Cho HS quan sát tranh con cá và GT.
b. Hoạt động 1: Quan sát con cá.
* Mục tiêu: HS nhận ra các bộ phận của con cá.
- Mô tả được con cá bơi và thở như thế nào?
* Cách tiến hành:
- Cho HS chia nhóm, quan sát và thảo luận:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
+ Cá thở như thế nào?
+ Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
+ Tại sao khi bơi cá lại mở miệng?
+ Tại sao nắp mang của cá luôn luôn mở ra rồi khép lại?
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Kết luận:
- Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây.
- Cá bơi bằng cách uốn mình và 
- Cá thở bằng mang..
c. Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK
* Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong sgk. 
+ Biết một số cách bắt cá.
+ Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS chia nhóm 2, mở và tìm bài 25 trong sgk, quan sát tranh đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, giúp đỡ.
* Thảo luận trước lớp:
+ Cá sống ở đâu?
+ Em hãy nêu một số cách bắt cá?
+ Kể tên một số loại cá mà em biết?
+ Em thích ăn loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
+ Khi ăn cá các em cần chú ý điều gì?
* Kết luận:
- Có nhều cách bắt cá.
- Cá có nhều chất đạm.
d. Hoạt động 3:
* Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu biểu tượng về con cá.
- Phát phiếu BT cho HS. 
- Hướng dẫn: các em vẽ 1 con cá hoặc nhiều con cá khác nhau rồi vẽ màu theo ý thích.
- Cho HS thực hành vẽ cá vào phiếu BT.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cho HS trình bày sản phẩm.
* HS thảo luận nhóm 2:
+ Cá có đầu, mình, đuôi và vây cá
+ Cá thở bằng mang
+ Cá bơi bằng cách uốn mình, vẫy đuôi, vây để di chuyển.Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng.
+ Cá mở miệng để cho nước chảy vào
+ Vì cá thở bằng mang, cá sử dụng ô xi để thở.
- Nhắc lại: 2->3 em.
- HS mở sgk bài 25 đọc và trả lời theo cặp: 1 em hỏi 1 em trả lời rồi ngược lại.
+ Cá sống dưới nước: ao, hồ, sông,suối
+ Câu cá, kéo lới, kéo vó, úp nơm
+ Cá mè, cá chép, cá rô, cá trắm, cá trê
+ HS kể
+ Cá có nhiều đạm, rất tốt cho sức khoẻ con người, xương phát triển, chóng lớn.
+ Khi ăn cá cần chú ý để không bị hóc sương.
- Nêu yêu cầu của BT.
- HS vẽ tranh con cá
4. Củng cố - dặn dò
- Cho hs đọc lại bài trên bảng .
- Hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Ngày soạn:25/2/2012
Ngày giảng:28/2/2012
TiÕt 1 	 ThÓ dôc
Bµi thÓ dôc - trß ch¬i
I. môc tiªu.
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung (có thể còn quên tên động tác).
- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được.
II. §Þa ®iÓm ph­¬ng tiÖn
	Trªn s©n tr­êng
	 Cßi, 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p
1. PhÇn më ®Çu
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu tiÕt häc
- Cho HS ®øng vç tay, h¸t, giËm ch©n t¹i chç.
2. PhÇn c¬ b¶n
a, Bµi thÓ dôc
* ¤n bµi thÓ dôc ®· häc.
- GV h« cho c¶ líp tËp- GV võa theo dâi HS ®Ó uèn n¾n ®éng t¸c.
- Cho c¸n sù líp ®iÒu khiÓn líp tËp.
* TËp hîp hµng däc dãng hµng ®iÓm sè theo tæ.
®øng nghiªm, nghØ, quay ph¶i, tr¸i, dµn hµng, dån hµng
b, Ch¬i trß ch¬i : " T©ng cÇu ". 
- GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
- Cho HS ch¬i. GV theo dâi uèn n¾n, cæ vò c¸c em ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
- G/V cïng h/s hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc- dÆn dß.VÒ «n bµi thÓ dôc ®· häc.
5 phót
15 phót
10 phót
5 phót
* * * * *
* * * * *
 *
 * * * * *
* * * * *
 *
 * * * * * *
* * * * * *
*
Tiết 2: Chính tả ( tập chép)
TRƯỜNG EM
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là. anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút.
 - Điền đúng vần ai, ay; chữ c,k vào chỗ trống.
 - Làm được các bài tập 2,3( SGK).
II. Đồ dùng dạy - học.
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1.Ổn định tổ chức. Hát...
2.Kiểm tra.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Tập chép bài: “Trường em”.
b. HD học sinh tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép, cho HS đọc đoạn văn cần chép.
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: trường, hai, giáo 
- Đọc cho HS tự nhẩm lại và v ... ọc sinh thi làm nhãn vở: Mỗi em tự mình làm một nhãn vở.
- Đính nhãn vở lên bảng.
4. Củng cố - dặn dò
- Cho hs đọc lại bài trên bảng .
- Hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
 - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy - học.
 Bảng con, sgk.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức
-Hát..
2. Kiểm tra.
 -Kiểm tra nội dung bài trước, kiểm tra vở bài tập của học sinh.
 3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Luyện tập:
 Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Cho HS làm vào sgk và nêu kết quả.
+ Theo dõi, sửa sai.
=> Củng cố về cấu tạo số.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi lên bảng làm, lớp làm vào sgk. 
=>Củng cố về so sánh các số
Bài 3: 
a. Củng cố về kỹ năng đặt tính:
Giáo viên nhận xét ghi điểm
b. Củng cố kỹ năng tính nhẩm:
+ Theo dõi, tuyên dương.
Bài 4: 
- Cho HS đọc đề, pt, tóm tắt và giải.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Hướng dẫn học sinh làm bài
- Theo dõi, nhận xét
4. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại bài học. Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà.
- HS nêu yêu cầu.HS điền số rồi nêu:
+ Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
+ Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
+ Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
- Viết các số theo thứ tự:
 a, + Từ bé đến lớn: 9, 13, 30, 50.
 b, + Từ lớn đến bé: 80, 40, 17, 8.
Học sinh nêu cầu của bài và làm bài.
a. Làm bảng con:
 + + - - 
 90 90 50 30
b. Làm vào phiếu BT, lên bảng làm. 
20 + 50 = 70; 60 cm + 10 cm = 70 cm
70 - 20 = 50; 40 cm - 20 cm = 20 cm
70 – 50 = 20; 30cm + 20cm = 50cm
- HS nêu đề toán, phân tích 
 *Tóm tắt:
 Lớp 1A : 20 bức tranh
 Lớp 1B : 30 bức tranh
 Cả 2 lớp:  bức tranh ?
 *Bài giải:
Cả hai lớp có số bức tranh là:
 20 + 30 = 50 (bức tranh)
 Đáp số: 50 bức tranh
Tiết 4: Thủ công
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
-Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
 Kéo, hồ dán, giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức
-Hát...
2.Kiểm tra.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 Nhận xét.
3. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hoạt động 1: Thực hành
 * Mục tiêu: HS thực hành cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
*. Tiến hành
- Nêu lại các bước cắt, dán hình chữ nhật.
- Giáo viên gợi ý:
+ Có mấy cách cắt , kẻ hình chữ nhật ?
- GV hướng dẫn một số em làm chậm. 
- Hướng dẫn học sinh bôi hồ mỏng, đặt dán cân đối, vuốt phẳng 
- Cho HS thực hành cắt, dán hình chữ nhật.
c. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Thu 1 số sản phẩm của HS nhận xét, đánh giá về cách cắt, dán hình.
- Nhận xét, tuyên dương 1 số bài đẹp.
4. Củng cố - dặn dò
Hệ thống lại bài học.
Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài cắt dán hình vuông
-Có hai cách kẻ hình chữ nhật: Theo trình tự kẻ theo hai cách: cắt dời rồi dán vào vở thủ công 
- HS thực hành cắt, dán hình chữ nhật.
- Thu sản phẩm
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn:28/2/2012
Ngày giảng:2/3/2012
Hoïc Haùt Baøi: Quaû (tt)
(Nhaïc vaø lôøi: Xanh Xanh) 
I/Muïc tieâu:
- Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca.
- Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa.
II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
Nhaïc cuï ñeäm.
Baêng nghe maãu.
Haùt chuaån xaùc baøi haùt.
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén.
Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 ñeán 3 em leân haùt laïi baøi haùt daõ hoïc.
Baøi môùi:
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
HÑ Cuûa Hoïc Sinh
* Hoaït ñoäng 1: Daïy haùt baøi: Quaû.(TT)
- Giaùo Vieân cho hoïc sinh haùt laïi lôøi 1vaø 2 cuûa baøi haùt.
- GV cho hoïc sinh nghe baøi haùt maãu lôøi 3 vaø 4.
- Höôùng daãn hoïc sinh taäp ñoïc lôøi ca theo tieát taáu cuûa baøi haùt .
- Taäp haùt töøng caâu, moãi caâu cho hoïc sinh haùt laïi töø 2 ñeán 3 laàn ñeå hoïc sinh thuoäc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
- Sau khi taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt nhieàu laàn döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï.
- Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo nhòp cuûa baøi .
- Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu cuûa baøi
 - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Do ai saùng taùc?
- HS nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
* Cuõng coá daën doø:
- Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc.
- Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn.
- Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
- HS thöïc hieän.
- HS nghe maãu.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS traû lôøi.
+ Baøi :Quaû
+ Nhaïc só: Xanh Xanh
- HS nhaän xeùt
- HS thöïc hieän.
- HS chuù yù.
-HS ghi nhôù.
Tiết 2: Tập viết
TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B.....
I. Mục đích yêu cầu:
 - Tô được các chưc hoa: A, Ă, Â, B.
 - Viết đúng các vần : ai, ay, ao, au.; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết1,tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
II. Đồ dùng dạy học.
 Mẫu chữ tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức
-Hát...
2.Kiểm tra
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở tập viết, bút.
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Cho HS quan sát lần lượt các chữ hoa A, Ă, Â, B hoa trên bảng và nêu cấu tạo của từng chữ. 
- Viết mẫu lên bảng rồi nêu quy trình viết của từng chữ:
- Theo dõi, sửa sai. 
c. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: 
- Cho HS nhìn chữ mẫu và tự viết vào bảng con từng chữ.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
d. Hướng dẫn viết vào vở:
- Hướng dẫn HS lấy VTV.
- Hướng dẫn HS tô chữ hoa: Tô đúng theo các nét chấm, không tô đi tô lại, 
đưa bút liền nét, tô đúng quy trình nét.
- Hướng dẫn HS viết các vần, tữ ngữ theo mẫu trong VTV. 
- Cho HS thực hành viết vào vở tập viết.
+ Sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở., uốn nắn HS viết bài. 
*Chấm bài:Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. 
4. Củng cố - dặn dò
- GV tuyên dương bài viết đẹp. 
- HD bài luyện viết thêm ở nhà (phần B). 
- Quan sát và nhận xét
+ Chữ a, ă, â gồm 3 nét: 1 nét móc ngược trái, 1 nét móc ngược phải và 1 nét lượn ngang, cao 5 li, chữ ă, â thêm dấu mũ.
+ Chữ b gồm 3 nét: 1 nét móc ngược, 2 nét cong hở phải, cao 5 li. 
-HS viết bảng con chữ hoa: A, Ă, Â, B
 A Ă Â B ai ay ao au 
 mái trường điều hay 
 sao sáng mai sau 
- Lấy vở tập viết.
- Chú ý.
- Thực hành viết bài vào vở tập viết.
+ Tô chữ hoa a, ă, â, b theo mẫu.
+ Viết các vần, các từ ngữ theo mẫu.
- Chọn người viết đúng, viết đẹp.
Tiết 3: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
Tập trung vào đánh giá :
 Cộng trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài toán có một 
phép tính cộng ; nhận biết điểm ở trong ở ngoài một hình
Tiết 4: Chính tả( Tập chép)
TẶNG CHÁU.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhìn sách hoặc nhìn bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15-17 phút.
 - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng. Bài tập (2)a hoặc b.
II. Đồ dùng dạy học.
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức
-Hát...
2. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Tập chép bài: “Tặng cháu”.
b. HD học sinh tập chép
- GV viết bảng bài thơ cần chép, cho HS đọc đoạn văn cần chép.
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: cháu, gọi là, mai sau, giúp, nước non,.
- Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con.
- Theo dõi, sửa sai.
*GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở.Các đầu dòng thơ viết thẳng hàng nhau và lui vào 1 ô.
- Cho HS chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
*Điền chữ n hay chữ l:
- HD rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ vừa điền được.
*Điền dấu hỏi hay dấu ngã:
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố - dặn dò
- Tuyên dương bài viết đẹp
Về nhà các em chép lại bài vào vở.
- Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì.
- Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
- Đọc lại bài thơ: 2->3 em.
- Đọc: c/n, đt.
-Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
 vở nươc non 
- Chú ý.
* HS nhìn bảng chép bài vào vở.
Vở này ta tặng cháu yêu ta 
Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là
Mong cháu ra công mà học tập
Mai sau cháu giúp nước non nhà
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào sách ,1 em lên bảng làm.
+ nụ hoa; con cò bay lả bay la.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào sách, 1 em lên bảng làm.
+ quyển vở, chõ sôi, tổ chim.
- Quan sát bài viết đẹp.
TIẾT 5: SINH HOẠT
TuÇn 25
I. Môc tiªu :
- HS biÕt ®­îc nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm ®· m¾c ph¶i trong tuÇn vµ nh÷ng biÖn ph¸p kh¾c phôc.
- BiÕt ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn sau.
II. NhËn xÐt tuÇn 25:
 - Ngoan, lÔ phÐp, biÕt gióp ®ì , ®oµn kÕt víi b¹n.
 - Thùc hiÖn tèt néi quy cña tr­êng, líp ®Ò ra.
 - §i häc ®óng giê
 - Giê tù qu¶n thùc hiÖn t­¬ng ®èi tèt.
 - Ch¨m chØ häc bµi. Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu .
 - Cßn mét sè b¹n quªn s¸ch vë: ®i häc hay muén 
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn 26:
 - TiÕp tôc duy tr× nh÷ng mÆt ®· lµm tèt. Kh¾c phôc nh÷ng thiÕu sãt cßn tån t¹i.
 - Thùc hiÖn tèt bèn nhiÖm vô cña ng­êi häc sinh.
 - Thi ®ua häc tèt
 - LuyÖn viÕt ch÷ ®Ñp 
 - Phô ®¹o HS yÕu .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc